Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích Truyện Kiều ở lớp 9, trung học cơ sở

121 1.6K 2
Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề trong dạy học các đoạn trích Truyện Kiều ở lớp 9, trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - PHAN THỊ MAY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở LỚP 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - PHAN THỊ MAY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU Ở LỚP 9, TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phan Trọng Luận HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chú thích GS Giáo sư PT Phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2.1 Thống kê số lượng câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều 28 Bảng 3.4.1 Thang điểm đánh giá 80 Bảng 3.4.2.Kết kiểm tra lớp 9B 80 Bảng 3.4.3 Kết kiểm tra lớp 9C 81 Bảng 3.4.4 Kết thực nghiệm đối chứng tiết 27 “ chị em Thúy Kiều” 81 Bảng 3.4.5 Kết thực nghiệm đối chứng tiết 36 “Kiều lầu Ngưng Bích” 81 ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt i Danh mục bảng ii Mục lục i MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề 1.1.2 Đặc điểm nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 1.1.3 Vai trò câu hỏi nêu vấn đề 13 1.1.4 Phân loại hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm văn chương 15 1.1.5 Truyện Kiều chứa đựng tiền đề cho việc ứng dụng câu hỏi nêu vấn đề 18 1.1.6 Đặc điểm tâm lý học sinh phù hợp với việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề Truyện Kiều 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Khảo sát hệ thống câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều thấy nhiều điểm không hợp lý 27 1.2.2 Nguyên nhân hạn chế sử dụng câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều 31 iii Chƣơng 2: VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU 34 2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học đoạn trích Truyện Kiều 34 2.1.1 Câu hỏi nêu vấn đề phải tạo tình có vấn đề 34 2.1.2 Câu hỏi nêu vấn đề phải bám sát giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều 34 2.1.3 Câu hỏi nêu vấn đề phải dựa vào đặc điểm tâm lý tiếp nhận học sinh 35 2.2 Các đoạn trích Truyện Kiều chứa đựng nhiều vấn đề cần khám phá 36 2.2.1 Nội dung đoạn trích tiến đề cho xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 36 2.2.2 Những tư tưởng, quan điểm Nguyễn Du đoạn trích tiền đề cho việc xây dựng câu hỏi 38 2.2.3 Sự sáng tạo phong cách nghệ thuật Nguyễn Du vấn đề hoàn toàn để học sinh khám phá 41 2.3 Các bước chuẩn bị cho việc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề học đoạn trích Truyện Kiều 50 2.3.1 Phát vấn đề, tình có vấn đề thiết kế giáo án khâu trình xây dựng câu hỏi nêu vấn đề 50 2.3.2 Xây dựng tình có vấn đề, hoạt động mang tính tiền giả định để xây dựng câu hỏi nêu vấn đề cho phù hợp 51 2.3.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề 53 2.4 Điều kiện để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy học đoạn trích Truyện Kiều 55 2.4.1 Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh đưa câu hỏi 55 2.4.2 Đổi vai trò, đề cao tính tích cực người học, tạo khơng khí dân chủ học 57 iv 2.4.3 Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề học 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM 59 3.1 Khái quát thực nghiệm 59 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 59 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 59 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 60 3.1.5 Chuẩn bị công việc thực nghiệm 60 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 61 3.2.1 Tiết 27 “ Chị em Thúy Kiều” 61 3.2.2 Tiết 36 “ Kiều lầu ngưng bích” 66 3.3 Thuyết minh hệ thống câu hỏi thực nghiệm 74 3.4 Kết thực nghiệm đánh giá 80 3.4.1 Đánh giá khả tiếp thu học sinh kiểm tra 80 3.4.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp quan sát 82 3.4.3 Đánh giá hiệu việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề phương pháp vấn 84 3.5 Thành công hạn chế thực nghiệm 85 3.5.1 Những thành công thực nghiệm 85 3.5.2 Những vấn đề hạn chế 86 3.6 Một số điểm cần lưu ý sử dụng câu hỏi nêu vấn đề học 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” trình dạy học đưa vào ứng dụng hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng Để phát huy tính tích cực học sinh hoạt động học tập người giáo viên có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò, trị phải chủ thể tự giác tích cực trình lĩnh hội kiến thức Để thực mục tiêu đó, đặt câu hỏi có ý nghĩa tăng cường tính tích cực chủ động học sinh, chống lại thói quen thụ động học Câu hỏi phương tiện cho học sinh tự học để giáo viên dẫn dắt học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Trên thực tế đứng lớp, sau dự góp ý tiết dạy, chúng tơi nhận thấy việc đặt câu hỏi để khai thác kiến thức vấn đề vô quan trọng Tuy nhiên, nhận thức cách xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học giáo viên nhiều hạn chế bất cập Có tiết dạy giáo viên đặt câu hỏi nhiều, câu hỏi học sinh trả lời được, câu hỏi học sinh cần nhìn vào sách giáo khoa đọc lên, khơng cần suy luận Có tiết dạy giáo viên sử dụng câu hỏi sách giáo viên phần câu hỏi đọc - hiểu văn bản, khả phân tích, tìm hiểu, nêu suy nghĩ em khơng có, dẫn tới tình trạng viết văn lời văn khô khan biết chép theo khuôn mẫu không sáng tạo Lại có tiết giáo viên liên tục đặt nhiều câu hỏi không học sinh trả lời được, khơng khí lớp học nặng nề giáo viên không gợi ý, không thay đổi câu hỏi mà lại đọc lại câu hỏi đó, hỏi học sinh trả lời không hướng vào câu hỏi kiến thức học Có giáo viên gặp đâu hỏi đó, hỏi vụn vặt, hỏi “tấn cơng” học sinh đến khơng trả lời thơi Chính câu hỏi khiến cho học sinh không hứng thú học mà lo sợ giáo viên đặt câu hỏi Ở đề tài này, quan tâm tới việc giảng dạy đoạn trích Truyện Kiều lớp THCS kiệt tác văn học nước nhà chiếm vị trí khơng nhỏ chương trình Nhưng việc dạy học Truyện Kiều gặp nhiều khó khăn cách biệt hồn cảnh lịch sử, văn hóa, ngôn ngữ, quan niệm thời đại khác Bên cạnh đó, tình trạng thầy đọc trị chép, thầy giảng trò nghe nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh khơng hứng thú học Để khơi dậy em hứng thú chủ động, tích cực, câu hỏi phương tiện, lựa chọn tối ưu giáo viên Hiện có nhiều hệ thống câu hỏi khác giáo viên sử dụng học văn: câu hỏi tái hiện, câu hỏi gợi tìm, câu hỏi so sánh,… Vấn đề đặt hệ thống câu hỏi giúp học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học đoạn trích Truyện Kiều? Với yêu cầu mục tiêu trên, quan tâm tới hệ thống câu hỏi nêu vấn đề câu hỏi nêu vấn đề nhằm kích thích suy nghĩ tìm tịi học sinh, buộc em phải vận dụng thao tác tư khác nhau, phải giải thích, chứng minh, tự kết luận Rõ ràng Đây dạng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực hoạt động tư duy, tính động trí tuệ cho học sinh qua học Tuy nhiên, đặt câu hỏi nêu vấn đề dạy học đoạn trích Truyện Kiều chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới, cịn “mảnh đất trống” cần khám phá Việc xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy đoạn trích Truyện Kiều trở thành địi hỏi thiết nhà trường phổ thơng Vì Thơng qua đề tài mình, chúng tơi xác lập hệ thống khoa học việc đặt câu hỏi nêu vấn đề dạy học áp dụng lý thuyết vào việc “Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm Truyện Kiều lớp trung học sở” nhằm nâng cao hiệu học tác phẩm Truyện Kiều lớp THCS 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi dạy học khơng cịn vấn đề giới Ngay từ năm trước Công nguyên vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề cịn có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Bàn hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa, V A Kôvalép cho rằng: Mỗi chương sách giáo khoa kết thúc hệ thống câu hỏi tập Hệ thống câu hỏi tập giúp cho bạn học sinh phân tích sâu tác phẩm, hiểu thấu đáo nội dung phần sách giáo khoa… Làm câu hỏi tập bạn nắm tri thức cách hệ thống Những câu hỏi tập xếp cách có thứ tự Mỗi câu hỏi lại phức tạp hơn, có lơgíc bắt nguồn từ tập câu hỏi trước Qua ý kiến trên, V A Kôvalép ý tới hệ thống câu hỏi tập sách giáo khoa với mục đích, yêu cầu, tác dụng đặc điểm Khẳng định vai trị, tầm quan trọng hệ thống câu hỏi, tập sách giáo khoa văn học, tác giả A.C.Acbaseva quan niệm: Những câu hỏi, tập xếp đặt sách giáo khoa văn học góp phần kích thích phát triển tình cảm, đạo đức học sinh; hình thành phương pháp lịch sử văn học tác phẩm nghệ thuật; giúp đỡ học sinh phát triển làm phong phú lời nói Ở nước ta, tài liệu nghiên cứu riêng vấn đề câu hỏi tập nhìn chung cịn vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi ... dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề đoạn trích Truyện Kiều lớp THCS Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc đặt câu hỏi nêu vấn đề - Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề cho hai đoạn trích. .. câu hỏi dạy học đoạn trích Truyện Kiều 31 iii Chƣơng 2: VẬN DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CÁC ĐOẠN TRÍCH TRUYỆN KIỀU 34 2.1 Những yêu cầu câu hỏi nêu vấn đề học đoạn trích. .. việc ? ?Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm Truyện Kiều lớp trung học sở? ?? nhằm nâng cao hiệu học tác phẩm Truyện Kiều lớp THCS 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đặt câu

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề

  • 1.1.2. Đặc điểm và nguyên tắc xây dựng câu hỏi nêu vấn đề

  • 1.1.3. Vai trò của câu hỏi nêu vấn đề

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1.1. Câu hỏi nêu vấn đề phải tạo ra tình huống có vấn đề

  • 2.3.3. Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề

  • 2.4.1. Tạo tâm thế, môi trường học tập cho học sinh và đưa ra câu hỏi

  • 2.4.3. Sử dụng linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề trong giờ học

  • 3.1. Khái quát về thực nghiệm

  • 3.1.1 Mục đích thực nghiệm

  • 3.1.2. Nội dung thực nghiệm

  • 3.1.3. Phương pháp thực nghiệm

  • 3.1.4. Đối tượng thực nghiệm và đối chứn

  • 3.1.5. Chuẩn bị công việc thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan