Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

130 1.2K 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi hiệu quả trong dạy học tác phẩm Chí Phèo của nhà văn Nam Cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Học HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang i ii iii iv Lời cảm ơn…………………………………………………………… Danh mục viết tắt…………………………………………………… Danh mục bảng…………………………………………………… Mục lục……………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC VĂN……………………………………… 10 1.1 Cơ sở lí luận câu hỏi………………………………………… 10 1.1.1 Khái niệm câu hỏi……………………………………………… 10 1.1.2 Bản chất câu hỏi…………………………………………… 11 1.1.3 Vai trò câu hỏi………………………………………… … 12 1.1.4 Các loại câu hỏi………………………………………………… 13 1.1.5 Những yêu cầu sư phạm hệ thống câu hỏi trình dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông……………… 16 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo”……………………………………………………………… 17 1.2.1 Mục đích khảo sát……………………………………………… 17 1.2.2 Đối tượng, phạm vi, địa bàn khảo sát…………………………… 17 1.2.3 Thống kê câu hỏi khảo sát……………………………………… 18 1.2.4 Nhận xét, đánh giá câu hỏi khảo sát………………………… … 18 Chương 2: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẦN THIẾT ĐỂ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM 21 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi……………………………………… 21 2.1.1 Đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức… 21 2.1.2 Phát huy tính tích cực học tập HS …… ……… 21 2.1.3 Phản ánh tính hệ thống khái quát……………………… 21 2.1.4 Phù hợp với trình độ, dối tượng HS…………………………… 21 2.1.5 Xây dựng hệ thống câu hỏi phải vận dụng tối đa câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị sách giáo khoa học sinh……… 21 2.1.6 Yêu cầu hình thức xây dựng hệ thống câu hỏi………… 21 2.2 Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học tác phẩm văn chương……………………………………………………… 22 2.2.1 Hệ thống câu hỏi dạy TPVC phải bám sát đặc trưng môn………………………………………………………… 2.2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi dựa sở giá trị tác phẩm………………………………………………………………… 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng tiếp cận đồng bộ……………………………………………… 23 25 33 2.3.1 Tiếp cận đồng hướng tiếp cận khoa học, tối ưu xuất phát từ chất văn học quy luật tiếp nhận……………………… 2.3.2 Xây dựng câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo” dựa hướng tiếp cận lịch sử phái sinh…………………………………… 2.3.3 Tiếp cận tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng cấu trúc thể……………………………………………………………… 2.3.4 Dựa vào hướng tiếp cận theo lịch sử chức để đặt câu hỏi dạy học tác phẩm “Chí Phèo”……………………………… Chương 3: THỰC NGHIỆM…………………………………… 3.1 Những vấn đề chung………………………………………… … 3.1.1 Yêu cầu thực nghiệm………………………………………… 3.1.2 Mục đích việc thực nghiệm….…………………………… 3.1.3 Thời gian địa bàn thực nghiệm…………………………… 3.1.4 Nội dung, phương pháp tiến hành thực nghiệm………… … 3.2 Thiết kế soạn thử nghiệm…………………………………… 3.3 Kết thực nghiệm …………………………………………… 3.3.1 Nhận xét giáo án đối chứng…………………………………… 3.3.2 Nhận xét giáo án thực nghiệm………………………………… 3.3.3 Kết thực nghiệm ………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………… Kết luận …………………………………………………………… Đề xuất ………………………………………………………… Khuyến nghị ………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… PHỤ LỤC……………………………………………………………… 33 36 41 80 87 87 87 87 87 87 88 107 107 107 108 110 110 111 114 115 117 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Câu hỏi THPT Trung học phổ thông TPVC Tác phẩm văn chương ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa HDHB Hướng dẫn học HTCH Hệ thống câu hỏi 10 PT Phổ thông DANH MỤC CÁC bẢng Bảng 1.1 Bảng thống kê số lượng câu hỏi dạy tác phẩm “Chí Phèo” Sơ đồ 3.1 Tóm tắt tác phẩm “Chí Phèo” Sơ đồ 3.2 Làng Vũ Đại Bảng 3.3 Thống kê kết viết học sinh ba lớp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học vấn đề xã hội nghành giáo dục đặc biệt quan tâm Trên đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nhằm xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh, vấn đề “nguồn lực người” Đảng, Nhà nước xã hội ta đặc biệt trọng Nói đến người phải quan tâm đến việc giáo dục người Yêu cầu giải phóng phát huy tiềm sáng tạo hệ trẻ vấn đề chiến lược giáo dục đòi hỏi bách nhà trường ngày “Khơng tắm hai lần dịng sơng” ( Heraclit ) Ngành giáo dục Luôn phải làm Mới thực chất khơng phải theo cách “bình rượu cũ” Một nhũng yêu cầu đổi mang tính mũi nhọn ngành giáo dục đổi phương pháp Vấn đề đổi nội dung, phương pháp dạy học yêu cầu chiến lược giáo dục vấn đề thời lâu dài bàn nhiều chương trình nghị sự: Nghị trung ương khóa (tháng 1/1993), nghị trung ương khóa (12/1996), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 14 ( tháng / 1999, thể chế hóa luật giáo dục (2005)… Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001) khẳng định : “ … Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung phương pháp dạy học…phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh, sinh viên để đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề”( Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia 2001) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 -2010 rõ quan điểm đạo phát triển giáo dục nước ta: “ Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu… nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững.” 1.2 Xuất phát từ nhu cầu đổi phương pháp dạy học văn Thời gian trôi chảy vận động Khơng có điều ln đắn phù hợp cho thời đại Mọi thứ ln có tính lâm thời định “Tuổi thọ” “độ bền” phụ thuộc vào tính ưu việt thức thời Phương pháp dạy học thực thể tồn quy luật ấy.Nhìn nhận vật tượng khách quan ta thấy đổi việc làm cần thiết tất yếu Thể theo Điều cuả Luật giáo dục Việt Nam có yêu cầu cụ thể phương pháp giáo dục “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên.” Cho nên giáo dục với phương pháp lỗi thời cho sản phẩm người phù hợp với yêu cầu thời đại Một thời gian dài, nhà trường áp dụng phương pháp dạy học giáo điều, HS “cái bình chứa” thầy, tiếp thu kiến thức cách thụ động Lấy lượng kiến thức học sinh nhớ làm thước đo đánh giá trình độ học vấn Thử hỏi thời đại “bùng nổ thơng tin” tiết học phải kéo dài phải thêm năm cắp sách tới trường đời người học sinh đủ hấp thu tri thức nhân loại Rõ ràng ngành giáo dục cần phải tìm cách thức để thích ứng với thời đại Và câu trả lời phù hợp tốn thời đại : Đổi phương pháp dạy học Muốn dạy tốt, học tốt phải đề cập đến nhiều yếu tố địi hỏi phải có phương pháp khoa học Ngày nay, nhiều phương pháp có ý tưởng phá vỡ ràng buộc phương pháp cũ, nhằm đổi dạy học theo hướng dân chủ hóa nhân văn hóa Trong giảng dạy tác phẩm văn chương (TPVC) nhà trường phổ thông, vấn đề người học với tư cách chủ thể học ngày quan tâm TPVC văn mối quan hệ đơn phương với người giáo viên Trong lớp học, văn có ba kiểu người đọc với điểm nhìn khác nhau: văn tác giả, văn giáo viên văn học sinh Nhiệm vụ học văn phải tạo tương tác ba mối quan hệ vốn có tác phẩm (nhà văn), giáo viên thân học sinh Để có dạy TPVC phù hợp với chế dạy học đòi hỏi chuẩn bị thầy trò Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với phương pháp dạy học quy trình lên lớp điều cần thiết để có định hướng đắn hiểu biết sâu sắc TPVC, kích thích hoạt động tích cực, sáng tạo HS, giúp GV thực tốt vai trò cố vấn, điều khiển, dẫn dắt học sinh tiếp nhận TPVC Điều đòi hỏi lực không nhỏ người GV đứng lớp Người GV thời kì phải tự rèn luyện, khơng ngừng sáng tạo, có lực tự học tự nghiên cứu suốt đời Muốn làm tốt vai trị người GV khơng phải giỏi chun mơn mà cịn phải giỏi nghiệp vụ sư phạm, kĩ dạy học Và kĩ dạy học kĩ đặt câu hỏi kĩ quan trọng 1.3 Trong dạy học TPVC, hệ thống câu hỏi GV ln giữ vai trị quan trọng Câu hỏi vấn đề lịch sử nghiên cứu khoa học vào lí giải tượng đời sống Câu hỏi mở đầu cho đường nghiên cứu khoa học Câu hỏi đánh thức tư người Nói Rubixten: “ Tư người vấn đề câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn.” Đối với trình dạy học, câu hỏi đóng vai trị quan trọng đặc biệt Câu hỏi giúp giáo viên xây dựng phương án dạy tối ưu Câu hỏi xem cách giao lưu, lưu giữ thúc đẩy đường dạy học cách hiệu Điều có nghĩa câu hỏi ý nghĩa nghiên cứu khoa học mang ý nghĩa phương pháp trình dạy học Hơn nữa, TPVC văn nghệ thuật đa nghĩa, tự chứa đựng đại lượng thẩm mĩ, nguồn thông tin đa dạng Tiếng nói nhà văn qua tác phẩm tiếng nói đa thanh, nhiều giọng TPVC hệ thống mở, hệ thống động Vòng đời tác phẩm đan kết nhiều trình nhiều quan hệ: sống – nhà văn – TPVC – bạn đọc – sống, từ tạo nhiều tiếng nói khác mối quan hệ Vì tính phức tạp nên việc thiết lập hệ thống câu hỏi tác phẩm văn chương lại quan trọng để GV dẫn dắt HS khám phá lớp nghĩa ẩn chứa tác phẩm 1.4 Các chuyên đề đào tạo trường sư phạm chưa có quan tâm hợp lí đến việc rèn luyện kĩ đặt câu hỏi cho sinh viên khoa Ngữ văn “ Không đặt vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đại học sư phạm lên tầm suy nghĩ mới, tư triết học khoa học giáo dục chuẩn bị cho kỉ XXI mà nước tiên tiến bắt tay cách khẩn trương nói định mãi người tụt hậu lạc lõng” 10 Thực tế sư phạm rằng: “ Chúng ta đứng trước thực trạng giáo dục Đại học với nội dung đào tạo lạc hậu, phương pháp dạy học chủ yếu nhồi nhét, quy mô đào tạo nhỏ bé, sở vật chất kỹ thuật yếu kém, chất lượng đào tạo thấp” Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục thấp song phải thấy rõ đội ngũ giáo viên chưa chuẩn bị cách toàn diện đặc biệt lực dạy học “Năng lực dạy học” đề cập đến việc trang bị đầy đủ cho sinh viên kiến thức, kĩ xảo cần thiết trường Tìm hiểu nghiên cứu chương trình đào tạo số trường sư phạm chúng tơi thấy giảng viên có đưa vào giảng dạy chuyên đề phương pháp dạy học, chuyên đề nghiên cứu công phu lí luận lên lớp sinh viên chủ yếu nghe giảng lí thuyết, SV khơng thực hành Xây dựng hệ thống câu hỏi có chất lượng việc khó dạy học ngữ văn Với phương pháp hệ thống câu hỏi gợi mở, nêu vấn đề, đàm thoại … quan trọng đến mức ví xương cốt giảng Hệ thống câu hỏi chuẩn bị cẩn thận giúp cho sinh viên đứng bục giảng chủ động lĩnh Thế nhà trường sư phạm, SV biết hời hợt lí thuyết câu hỏi, nhiều “GV tương lai” cịn khơng biết có loại câu hỏi thông thường dạy Xuất phát từ thực tế trăn trở với vấn đề hình thành phát triển lực dạy học nói chung kĩ đặt câu hỏi sinh viên sư phạm GV văn nói riêng Tiêu chí chúng tơi muốn với đồng nghiệp trao đổi kinh nghiệm để vững vàng nghiệp trồng người 1.5 Giờ dạy TPVC cịn tồn nhiều nghịch lí gây nhiều trăn trở cho nhà sư phạm 1.5.1 Tình hình đặt câu hỏi dạy TPVC phụ thuộc vào hệ thống câu hỏi sách giáo khoa học sinh, giáo viên làm cho học khô khan, HS máy hoạt dộng theo lập trình có sẵn HS tìm dẫn chứng minh họa cho lời thuyết giảng thầy Trong học có nhiều câu hỏi phần nhiều ngẫu hứng, tái kiến thức, vụn vặt, câu hỏi đặc trưng dạy TPVC… học giảm tính sáng tạo sinh động 11 ... thành kỹ đặt câu hỏi có hiệu dạy tác phẩm văn chương 2.2 Từ sở lý luận câu hỏi tác phẩm tự áp dụng vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi có hiệu việc dạy học tác phẩm Chí Phèo Nam Cao 2.3 Thiết... giá câu hỏi khảo sát………………………… … 18 Chương 2: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CẦN THIẾT ĐỂ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM “CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ KHÁNH HÒA XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TÁC PHẨM ‘‘CHÍ PHÈO” CỦA NHÀ VĂN NAM CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC bẢng

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 . Cơ sở lí luận về câu hỏi

  • 1.1.1. Khái niệm câu hỏi

  • 1.1.2. Bản chất của câu hỏi

  • 1.1.3. Vai trò của câu hỏi

  • 1.1.4. Các loại câu hỏi:

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề câu hỏi trong dạy học tác phẩm “Chí Phèo”

  • 1.2.1. Mục đích khảo sát:

  • 1.2.2. Đối tượng, phạm vi, địa bàn khảo sát

  • 1.2.3.Thống kê câu hỏi khảo sát

  • 1.2.4.Nhận xét, đánh giá câu hỏi khảo sát

  • 2.1.1. Đảm bảo nội dung khoa học, cơ bản, chính xác của kiến thức

  • 2.1.2. Phát huy được tính tích cực trong học tập của HS

  • 2.1.4. Phù hợp với trình độ, dối tượng HS

  • 2.1.6. Yêu cầu về hình thức khi xây dựng hệ thống câu hỏi

  • 2.2. Tiêu chí xây dựng hệ thống câu hỏi trong giờ dạy TPVC

  • 2.2.1. Hệ thống câu hỏi trong giờ dạy TPVC phải bám sát đặc trưng bộ môn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan