Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng MCQ để hình thành kiến thức trong dạy học phần di truyền và biến dị Sinh học 9 trung học cơ sở

138 810 0
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng MCQ để hình thành kiến thức trong dạy học phần di truyền và biến dị Sinh học 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - HỒNG HẢI PHỊNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN DẠNG MCQ ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - HỒNG HẢI PHỊNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN DẠNG MCQ ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành :LL&PPDH SINH HỌC Mà SỐ :60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Thành HÀ NỘI - 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Các chữ viết tắt Đọc aa ADN ARN BD CĐ CH DT ĐH ĐC ĐV GV HS KTĐG KL mARN MCQ Axit amin Axit deoxi ribonucleic Axit ribonucleic Biến dị Cao đẳng Câu hỏi Di truyền Đại học Đối chứng Động vật Giáo viên Học sinh Kiểm tra đánh giá Kết luận ARN thông tin Multiple choice Question (câu hỏi nhiều lựa chọn) Nhiễm sắc thể Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh học Sách tham khảo Phương pháp ARN vận chuyển Thực nghiệm Trung học sở` Trung học phổ thông Thực vật Trắc nghiệm khách quan Thực nghiệm sư phạm ARN ribosome NST SGK SGV SH STK PP tARN TN THCS THPT TV TNKQ TNSP rARN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối t-ợng khách thể nghiên cứu Gi¶ thuyÕt khoa häc Các nhiệm vụ nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Ch-¬ng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Trªn thÕ giíi 1.1.2 ë ViÖt Nam 1.2 Khái niệm câu hỏi TNKQ d¹y häc 10 1.3 Một số lý thuyết xây dựng câu hỏi TNKQ 12 1.3.1 Tiêu chuẩn câu hỏi TNKQ dạng MCQ 12 1.3.2 Tiêu chuẩn TNKQ dạng MCQ 13 1.4 Câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy kiến thức 14 1.4.1 Khái niệm câu hỏi TNKQ để dạy kiÕn thøc míi 14 1.4.2 Đặc im câu hỏi TNKQ để dạy kiến thức 14 1.5 Thực trạng sử dụng câu hỏi TNKQ dạy học phần di truyền biến dÞ Sinh häc THCS 15 1.5.1 Phương pháp xác định 15 1.5.2 Kết điều tra 15 Ch-¬ng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI CÂU HỎI TNKQ DẠNG MCQ ĐỂ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TRONG DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN BIẾN DỊ SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 2.1 Mục đích việc xây dựng bé c©u hái TNKQ 17 2.1.1 Đối với giáo viên 17 2.1.2 Đối với học sinh 17 2.2 Nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức d¹y häc phần di truyền, biến dị sinh học THCS 17 2.2.1 Nguyên tắc xây dng cõu hi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thøc míi d¹y häc phần di truyền, biến dị sinh học THCS 17 2.2.2 Quy trình xây dng cõu hi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thøc míi d¹y häc phần di truyền, biến dị sinh học THCS 21 2.3 Xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy phần di truyền biến dị sinh học 44 2.3.1 Hệ thống câu hỏi tự luận nhỏ 44 2.3.2 Hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy phần di truyền biến dị ,sinh học 47 2.4 Sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị Sinh học THCS 63 2.4.1 Nguyên tắc sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị Sinh học THCS 63 2.4.2 Quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị Sinh học THCS 66 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.3 Phương pháp thực nghiệm 90 3.3.1 Chọn trường lớp thực nghiệm 90 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 90 3.3.3 Các bước thực nghiệm 91 3.3.4 Xử lý số liệu 91 3.4 Kết thực nghiệm 93 3.4.1 Phân tích định lượng kiểm tra 93 3.4.2 Phân tích định tính 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Do yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đất nƣớc ta thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc nhân tố định đến thắng lợi việc đại hóa nguồn lực ngƣời thách thức lớn đặt đòi hỏi.nghành giáo dục Và đào tạo thực cơng cải cách giáo dục đổi nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp giảng dạy Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định Nghị TW khóa VI (1- 1993), Nghị TW khóa VIII (12 - 1996) đƣợc thể chế hóa luật giáo dục (2005) Luật Giáo dục điều 282 ghi “Phương pháp Giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập học sinh [26] Tuy nhiên so với u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc giáo dục cịn nhiều bất cập Một nguyên nhân phƣơng pháp giáo dục chƣa phù hợp dẫn đến chất lƣợng đào tạo cũn nhiều yếu kộm đổi phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy hết khả tự học vốn có thân chuyển từ kiểu dạy học lấy giáo viên làm trung sang kiểu dạy học lấy học sinh làm trung tâm, coi trọng việc rèn luyện phƣơng pháp tự học ,tự nghiên cứu lực phát giải vấn đề Nhƣ muốn nâng cao chất lƣợng dạy học phƣơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực học sinh 1.2 Do vai trò câu hỏi trắc nghiệm khách quan (TNKQ) dạy học, đặc biệt hình thành kiến thức * Cõu hỏi TNKQ phƣơng tiện để chuyển tải nội dung dạy học Bộ câu hỏi TNKQ thực đƣợc mục tiêu hỡnh thành kiến thành kiến thức Khi häc sinh trả lời câu hỏi TNKQ hä phải sử dụng thao tác t- phân tích, so sánh, tổng hợp với kiến thức đà có để tìm ph-ơng án tr li c bit phải giải thích chọn phƣơng án trả lời phƣơng án hay sai, nhƣng phải lí giải chọn phƣơng án ,học sinh phải sử dụng kiến thức biết nội dung thông tin sách giáo khoa để tổng hợp ,khái quát hóa, xác lập phƣơng án Qua nội dung lí giải mà ngƣời học trƣởng thành mặt lập luận nhƣ hình kiến thức khoa học Sử dụng TNKQ khâu hình thành kiến thức dựa vào câu trả lời mà học đƣợc kiến thức, mà câu trả lời sai với nội dung lập luận tìm điều sai, từ biết điều sai mà dẫn đến học đƣợc ,kết học tập cao hay thấp phụ thuộc lớn vào việc xây dựng câu đẫn phƣơng án chọn TNKQ thƣờng đƣợc thiết kế dƣới dạng câu hỏi nhỏ có nhiều phƣơng án trả lời ƣu TNKQ xác định ngày đƣợc nội dung kiến thức thỏa mãn nhiệm vụ học tập GV đƣa Với TNKQ nhiệm vụ học tập đƣợc định hƣớng rõ ràng, diễn giải ngắn gọn phƣơng án trả lời MCQ TNKQ đƣợc sử dụng tất các khâu trình dạy học * Sử dụng TNKQ vào việc hỡnh thành kiến thức đảm bảo thông tin hai chiều dạy học, làm sở cho việc uốn nắn, chỉnh sửa lệch lạc hoạt động nhận thức ngƣời học Sử dụng TNKQ dạy học GV kiểm sốt đánh giá đƣợc động lực học tập học sinh thơng qua kết hồn thành TNKQ, thơng qua báo cáo kết cá nhân, thảo luận tập thể từ chỉnh sửa, uốn nắn lệch lạc hoạt động nhận thức học sinh TNKQ trở thành phƣơng tiện giao tiếp thầy trị, trị với trị mối quan hệ thƣờng xuyên liên tục nhƣ TNKQ tr×nh dạy học cơng cụ để kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh cung cấp thông tin phản hồi ngƣợc 1.3 Do thực tiễn sử dụng TNKQ hình thành kiến thức mơn sinh học Qua thực trạng dạy học sinh học trƣờng phổ thơng nói chung sinh học lớp nói riêng phần lớn giáo viên ý đến việc giảng dạy theo hƣớng dẫn sách giáo viên chủ yếu, đơi cịn gây tƣợng nhàm chán học tập học sinh với mong muốn phát huy tính tích cực ,tự lực học tập học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học kiến thức phần di truyền, biến dị sinh học lớp từ lớ nờu trờn mạnh rạn nghiên cứu đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị sinh học trung học sở” Mục đích nghiên cứu Xác định qui trình xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền, biến dị lớp THCS, nhằm đổi phƣơng pháp dạy học nõng cao kết học tập Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Đối tƣợng: Qui trình xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn MCQ để hình thành kiến thức phần di truyền biến dị lớp THCS - Khách thể : Học sinh lớp – Giáo viên dạy sinh học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hợp lớ hệ thống câu hỏi TNKQ dạng MCQ phát huy học sinh tính tích cực, tự lực học tập nắm vững kiến thức phần di truyền, biến dị, sinh học 9.THCS Các nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa sở lí luận xây dựng, sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ hình thành kiến thức 5.2 Xác định thực trạng xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ dạy kiến thức phần di truyền, biến dị Sinh học 5.3 Phân tích nội dung phần di truyền biến dị sinh học làm sở xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hỡnh thành kiến thức 5.4 Xác định đƣợc quy trình hợp lí để xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ, dạng MCQ nhằm hình thành kiến thức di truyền, biến dị lớp THCS 5.5 Xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy kiến thức di truyền, biến dị Sinh học 5.6 Thiết kế giáo án có sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy số dạng di truyền, biến dị Sinh học 5.7 Thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm tra hiệu giá thuyết đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu loại tài liệu có liên quan để xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Điều tra: Sử dụng phiếu điều tra tình hình xây dựng, sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ dạy kiến thức di truyền, biến dị sinh học giáo viên Dùng câu hỏi kiểm tra để xác định dạng sai kiến thức học sinh cú thể làm xây dựng phƣơng án nhiều cõu hỏi TNKQ 6.3 thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết đề tài Những đóng góp đề tài 7.1 Hệ thống hóa bổ sung sở lí luận xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ sử dụng khâu nghiên cứu tài liệu 7.2 Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng sử dụng câu hỏi TNKQ để tổ chức dạy học kiến thức 7.3 Phõn tớch sai lầm kiến thức thông qua hệ thống câu hỏi tự luận làm sở cho xây dựng câu hỏi TNKQ Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra thực trạng dạy học phần di truyền biến dị sinh học Mẫu số 01 PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TNKQ VÀO KHÂU DẠY BÀI MỚI PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ SINH HỌC THCS Nếu thầy (cơ) đồng ý với nội dung đánh dấu x vào vng nội dung cịn khơng đồng ý để trống Nội dung thăm dị Những kiến thức sử dụng câu hỏi TNKQ vào dạy phần di truyền, biến dị sinh học THCS Mức độ Kiến thức quy luật di truyền □ Cơ chế di truyền cấp độ phân tử □ Cơ chế di truyền cấp độ tế bào □ Chưa quen □ Những khó khăn sử dụng TNKQ dạy học kiến thức Chưa biết xây dựng câu hỏi □ Học sinh không thực □ Thường xuyên □ Đã sử dụng TNKQ vào khâu dạy Đôi □ mức Không □ Không loại kiến thức □ Có thể sử dụng TNKQ vào khâu dạy Tùy loại kiến thức □ với loại kiến thức Kiến thức □ Đã sử dụng TNKQ dạy học với mục đích Kiểm tra đánh giá □ Củng cố ôn tập □ Dạy học kiến thức □ Phụ lục : BẢNG PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MỤC TIÊU TỪNG BÀI, TỪNG CHỦ ĐỀ, NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ TNKQ Bài Chủ đề số Những nội dung kiến thức chủ đề 2.1 Thí - Đối tượng thí nghiệm: Đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiệm - Phương pháp TN: Lai cặp bố mẹ khác Menđen Số lượng câu hỏi dự kiến cặp tính trạng chủng tương phản F1 để tự thụ phấn cho F2 - Khái niệm bản: Kiểu hình tính trạng trội lặn đồng tính, phân tính - Kết thí nghiệm: F1 đồng tính trội, F2 phân tính trội lặn - Giả thuyết Menđen: + Mỗi cặp tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định + Ở tế bào sinh dưỡng nhân tố di truyền tồn thành cặp + Mỗi nhân tố cặp phân li giao tử (giao tử khiết) + Chúng tổ hợp trình thụ tinh - Giải thích kết thí nghiệm + Thân cao cặp nhân tố AA + Thân thấp cặp nhân tố aa GP: A : F1: a Aa (thân cao) cao trội GF1: A : a F2: hợp) 1AA : A : 2Aa a (do chúng phân li) : aa (do chúng tổ thân cao, thân thấp - Quy luật phân li ; Trong trình phát sinh giao tử Mỗi nhân tố ặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất chủng P 3.1 Lai phân Các khái niệm: Kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp tích - Thí nghiệm Menđen: Tính trạng trội hoa đỏ F2 có kiểu gen: AA Aa biểu Kết phép lai: P AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) GP: a A F1 P GP: Aa (100% hoa đỏ) Aa (hoa đỏ) x A, a aa (hoa trắng) a F1 Aa : aa 50% hoa đỏ; 50 % hoa trắng - Kết luận: Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định với cá thể mang tính trạng lặn kết phép lai: + Đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp + Phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp 3.2 Ý nghĩa - Tương quan trội lặn tượng phổ biến sinh tương vật tính trạng trội thường có lợi quan trội lặn Vì chọn giống cần phát tính trạng trội để tập trung gen trội kiểu gen nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế 3.3 Trội khơng - Phép lai: hoàn toàn P AA (hoa đỏ) x aa (hoa trắng) F1: 100% hoa hồng F2: 1AA; 2Aa; 1aa 1 hoa đỏ: hoa hồng: hoa trắng - Trội khơng hồn tồn tượng di truyền kiểu hình thể lai F1 biểu tính trạng trung gian bố mẹ cịn F2 có tỉ lệ kiểu hình 1: 2: 4.1 Thí nghiệm - Lai hai cặp bố mẹ khác hai cặp tính trạng Menđen hạt màu vàng vỏ trơn với hạt màu xanh vỏ nhăn - F1 100% hạt màu vàng vỏ trơn Cho F1 tự thụ phấn F2 thu loại kiểu hình khác nhau: 315 hạt vàng trơn: 108 hạt xanh trơn, 101 vàng nhăn; 32 xanh nhăn Xét tỉ lệ cặp tính trạng vàng/xanh xấp sỉ : trơn/nhăn xấp sỉ : Từ tỉ lệ kết luận theo quy luật phân li Menđen tớnh trng tri chim ắ ln chim ẳ - Tỉ lệ tính trạng nói có mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình F2 điều thể chỗ tỉ lệ loại kiểu hình F2 tích tỉ lệ tính trạng hợp thành - Nội dung quy luật: Khi lai cặp bố mẹ khác hai cặp tính trạng chủng tương phản, di truyền độc lập với F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành 4.2 Biến dị tổ - Những kiểu hình khác P gọi biến dị tổ hợp hợp - Chính phân li độc lập cặp tính trạng đưa đến tổ hợp lại tính trạng P làm xuất kiểu hình khác P kiểu hình gọi biến dị tổ hợp 4.3 Menđen - A quy định hạt vàng a quy định hạt xanh B quy giải thích kết định vỏ trơn b quy định vỏ nhăn thí nghiệm P AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) GP AB ab F1: AaBb (vàng, trơn) F1 x F1 AaBb (vàng, trơn) x AaBb(vàng, trơn) F2: A - B- vàng, trơn A - bb vàng, nhăn aaB - b xanh, trơn 1aabb xanh, nhăn - Do phân li độc lập tổ hợp tự cặp gen tương ứng (khả tổ hợp tự A a với B b nhau) tạo loại giao tử với tỉ lệ ngang AB, Ab, aB, ab - Quy luật phân li : Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) phân li độc lập trình phát sinh giao tử 4.4 Ý nghĩa - Sự phân li độc lập cặp nhân tố di truyền quy luật trình phát sinh giao tử tổ hợp tự phân li độc lập chúng trình thụ tinh chế chủ yếu tạo nên biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng chọn giống tiến hóa 8.1 Tính đặc - Trong tế bào sinh dưỡng NST tồn thành trưng cặp NST - Trong cặp tương đồng có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ - Bộ NST chứa cặp NST tương đồng gọi NST lưỡng bội kí hiệu 2n - Bộ NST giao tử chứa NST gọi NST đơn bội kí hiệu n - Ở lồi đơn tính có khác cá thể đực cá thể cặp NST giới tính ký hiệu XX XY - Tùy theo mức độ đóng xoắn mà chiều dài NST khác trình phân chia tế bào - Hình dạng NST đặc trưng khác hình hạt, hình que hình chữ v tùy lồi 8.2 Cấu trúc - Ở kỳ NST + NST gồm nhiễm sắc tử chị em (crơmatít) gắn với tâm động (eo thứ nhất) chia thành hai cánh Tâm động điểm đính NST vào tơ vơ sắc thoi phân bào + Một số NST có eo thứ hai 8.3 Chức - NST cấu trúc mang gen có chất ADN NST - Chính nhờ tự ADN đưa đến nhân đơi NST nhờ mà gen quy định tính trạng di truyền qua hệ tế bào thể 9.1 Biến đổi - Các khái niệm : chu kì tế bào, NST, hình thái qua - Nguyên phân gồm kì : kì đầu, kì giữa, kì sau, kì chu kỳ tế bào cuối - Kì trung gian NST dạng sợi mảnh duỗi xoắn diễn tự nhân đôi 9.2 Những diễn - Ngun phân biến + Kì đầu NST đóng xoắn co ngắn có hình thái rõ NST rệt, NST kép đính vào tơ vơ sắc tâm động q trình + Kì NST kép đóng xoắn cực đại xếp thành nguyên phân hàng mặt phẳng xích đạo + Kì sau NST chẻ dọc tâm động thành NST đơn phân li hai cực tế bào + Kì cuối NST đơn giãn xoắn dài dạng sợi mảnh dàn thành NST chất 9.3 Ý nghĩa - Nguyên phân phương thức sinh sản tế bào nguyên lớn lên thể đồng thời trì ổn định phân NST đặc trưng qua hệ tế bào 10.1 Diễn biến - Giảm phân diễn thời kì chín tế bào sinh NST dục giảm - Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp trước phân I hai lần phân bào I II kì trung gian NST 1 nhân đơi kì - Những diễn biến NST giảm phân I + Kì đầu tiếp hợp NST kép tương đồng (có thể bắt chéo với nhau) 10 + Kì NST xếp song song thành hai hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào + Kì sau diễn phân li độc lập tổ hợp tự cặp NST kép tương đồng hai cực tế bào + Kì cuối NST kép nằm gọn hai nhân tạo thành với số lượng đơn bội kép (nNST kép) - Sau kì cuối kì trung gian hai lần phân bào tồn ngắn NST không nhân đôi 10.2 Diễn biến - Những diễn biến NST giảm NST phân II + Kì đầu NST co lại cho thấy số lượng NST kép giảm phân II đơn bội + Kì NST kép xếp thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi phân bào + Kì sau NST chẻ dọc tâm động thành hai NST đơn phân li hai cực tế bào + Kì cuối NST đơn nằm gọn nhân tạo thành với số lượng đơn bội 11.1 Sự phát - So sánh điểm giống phát sinh giao tử sinh giao tử đực giao tử Giống : + Các noãn bào mầm (noãn nguyên bào tinh nguyên bào) thực nguyên phân liên tiếp nhiều lần + Noãn bào bậc tinh bào bậc thực giảm phân giao tử Phát sinh giao tử 11 Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc giảm - Tinh bào bậc qua phân I cho thể cực thứ giảm phân I cho hai có kích thước nhỏ tinh bào bậc nỗn bào bậc có kích thước lớn - Noãn bào bậc II qua - Mỗi tinh bào bậc giảm phân cho thể qua giảm phân II cho cực thứ hai có kích hai tính trạng tinh thước bé tế bào tử phát triển thành tinh trứng có kích thước lớn trùng - Từ noãn bào bậc - Từ tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho qua giảm phân cho thể cực tế bào tinh trùng tinh trứng có trùng tham gia trứng trực tiếp thụ tinh vào thụ tinh 11.2 Thụ tinh - Khái niệm thu tinh kết hợp giao tử đực giao tử hay (giữa trứng tinh trùng) tạo thành hợp tử - Thực chất tinh kết hợp hai nhân đơn bội tạo thành nhân lưỡng bội hợp tử có nguồn gốc từ bố có nguồn gốc từ mẹ 11.3 Ý nghĩa - Các trình nguyên phân giảm phân trì ổn giảm phân định NST đặc trưng loài sinh sản hữu thụ tinh tính qua hệ thể - Tạo nguồn biến dị tổ hợp phong phú cho chọn giống tiến hóa 12.1 NST giới - Trong tế bào lưỡng bội (2n NST) lồi bên tính cạnh NST thường (kí hiệu A) tồn thành cặp tương đồng giống hai giới tính cịn có cặp NST giới tính tương đồng XX khơng tương đồng XY - NST giới tính mang gen quy định tính trạng liên 12 quan khơng liên quan đến giới tính - Giới tính nhiều lồi phụ thuộc vào có mặt cặp XX XY tế bào 12.2 Cơ chế - Cơ chế xác định giới tính phân li NST giới tính cặp NST giới tính q trình phát sinh giao tử tổ hợp lại trình thụ tinh - Khái niệm đồng giao tử, dị giao tử - Ở người qua giảm phân mẹ sinh loại trứng 22A + X bố tạo hai loại tinh trùng 22A + X 22A + Y - Sự thụ tinh tinh trùng mang X với trứng tạo thành hợp tử chứa XX phát triển thành gái tinh trùng mang Y thụ tinh với trứng tạo thành hợp tử XY phát triển thành trai - Tỉ lệ trai gái : định hai loại tinh trùng X Y nhiên tỉ lệ có phụ thuộc vào nhiều yếu tố hợp tử XX bà XY có sức sống ngang số lượng thống kê phải đủ lớn 12.3 Các yếu tố - Q trình phân hóa giới tính cịn chịu ảnh hưởng ảnh hưởng đến nhân tố môi trường bên bên ngồi phân hóa hooc mơn, nhiệt độ giới tính - Ứng dụng di truyền giới tính vào lĩnh vực sản xuất điều chỉnh tỉ lệ đực chăn nuôi 13.1 Thí - Đối tượng ruồi dấm dễ ni ống nghiệm nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn, số lượng NST Moocgan - Thí nghiệm : P: GP BV bv (xám ,dài ) x (đen ,cụt ) BV bv BV bv 13 BV (xám ,dài) bv BV bv Lai phân tích : o (xám, dài ) x O (đen ,cụt) bv bv BV bv bv F1 GF1 FB , BV (xám bv ,dài ) bv (đen ,cụt) bv + Gen B quy định xám b quy định đen V quy định cánh dài v quy định cánh cụt Kết luận : Hiện tượng di truyền liên kết tượng nhóm tính trạng di truyền quy định gen NST phân li trình phân bào - Trong tế bào số lượng gen lớn số lượng NST nên NST phải mang nhiều gen, gen phân bố theo chiều dài NST tạo thành nhóm gen liên kết - Số nhóm gen liên kết tương ứng với NST đơn loài - Phân li độc lập xuất nhiều biến dị tổ hợp liên kết gen hạn chế biến dị tổ hợp 13.2 Ý nghĩa - Ý nghĩa di truyền liên kết người ta di truyền chọn lọc nhóm tính trạng di truyền liên kết 15.1 Cấu tạo - ADN (axitđêoxi ribônuclêic) loại axit hóa học ADN nuclêic cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N, 1 P - ADN thuộc loại đại phân tử - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân ADN nuclêơtít gồm loại : A, T, G, X (Mỗi ADN gồm hàng vạn, hàng triệu đơn phân) + Tùy theo số lượng loại nuclêơtít mà xác định chiều dài ADN + Tùy theo cách xếp khác nuclêơtít tạo vô số ADN khác + Các phân tử ADN phân biệt khơng phải 15 trình tự xếp mà số lượng thành phần nuclêơtit - Tính đa dạng tính đặc thù ADN sở cho tính đa dạng đặc thù loài sinh vật 15.2 Cấu trúc - Cấu trúc không gian : vào năm 1953 J Oatxơn không gian F Crk công bố cấu trúc không gian phân tử phân tử ADN ADN - Theo mơ hình + ADN chuỗi xoắn kép gồm hai mạch song song xoắn quanh trục theo chiều từ trái sang phải (xoắn phải) ngược chiều kim đồng hồ + Các nuclêôtit hai mạch liên kết với liên kết H tạo thành cặp theo nguyên tắc bổ sung A với T, G với X ngược lại + Mỗi chu kì xoắn dài 34 A0 gồm 10 cặp nuclêơtit đường kính vịng xoắn 20 A0 (1A0 = 10-7mm) + Theo nguyên tắc bổ sung ADN A = T G=X A + G = T + X, tỉ số A + T/ G + X ADN đặc trưng tùy loài 16.1 ADN - ADN có đặc tính quan trọng tự nhân đôi nhân đôi theo theo mẫu ban đầu nguyên tắc - Nhân đôi diễn nhân tế bào NST 16 kì trung gian - Q trình nhân đơi + Phân tử ADN tháo xoắn hai mạch đơn tách + Các nuclêơtít mạch đơn sau tách liên kết với nuclêôtit tự mơi trường nội bào để hình thành mạch + Khi kết thúc nhân đôi hai phân tử ADN tạo thành, đóng xoắn sau phân chia cho hai tế bào thông qua phân bào - Sự tự nhân đơi ADN có tham gia môt số enzim - Sự tự nhân đôi ADN theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc giữ lại nửa (bán bảo toàn) 16.2 Bản chất - Khái niệm gen đoạn phân tử ADN gen có chức di truyền xác định 16.3 Chức - Bản chất hóa học gen ADN chức ADN ADN : + Lưu giữ thông tin di truyền 1 + Truyền đạt thông tin di truyền 17.1 ARN - ARN (axit ribônuclêic) ADN thuộc loại axit nuclêic - Tùy theo chức mà chia làm ba loại ARN khác : + mARN (ARN thông tin)\ + tARN (ARN vận chuyển) 17 + rARN (ARN ribôxôm) - ARN cấu tạo từ nguyên tố C, H, O, N P thuộc loại đại phân tử có kích thước khối lượng nhỏ so với ADN - ARN cấu tạo theo ngun tắc đa phân đơn phân nuclêơtít - Đơn phân ARN loại nuclêôtit gồm loại nuclêơtít là: A, U, G, X :4 loại nuclêôtit liên kết tạo thành chuỗi xoắn đơn 17.2 ARN tổng - Quá trình tổng hợp ARN diễn nhân tế hợp theo bào NST thuộc kì trung gian nguyên tắc - ARN tổng hợp dựa khuân mẫu ADN tác động enzim - Quá trình tổng hợp + Gen tháo xoắn tách dấn hai mạch đơn + Các nuclêôtit mạch vừa tách vừa liên kết với nuclêơtít mơi trường nội bào để hình thành ARN + ARN hình thành tách khỏi gen tế bào chất thực trình tổng hợp prơtêin + Q trình tổng hợp tARN rARN diễn * ARN tổng hợp dựa khuân mẫu mạch gen diễn theo nguyên tắc bổ sung (trong A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X X liên kết với G) trình tự nuclêơtit mạch khn gen qui định trình tự nuclêơtit ARN 18.1 Cấu trúc - Cấu trúc hóa học Prôtêin + Prôtêin hợp chất hữu gồm ngun tố C, H, O, N cịn có số ngun tố khác 18 + Prơtêin thuộc loại đại phân tử có khối lượng kích thước + Prôtêin cấu trúc theo nguyên tắc đa phân gồm hàng trăm đơn phân, đơn phân axit amin có 20 loại axit amin + Tính đặc thù Prôtêin thể thành phần, 18.2 Chức Prơtêin số lượng trình tự axit amin, xếp khác 20 loại axit amin tạo tính đa dạng Prôtêin - Cấu trúc không gian + Cấu trúc bậc + Cấu trúc bậc + Cấu trúc bậc + Cấu trúc bậc - Tính đa dạng đặc thù thể dạng cấu trúc khơng gian dạng cấu trúc khơng gian đặc thù Prôtêin thực chức - Chức cấu trúc : Prơtêin thành phần cấu tạo nguyên sinh chất hợp phần quan trọng xây dựng nên bào quan màng sinh chất từ hình thành đặc điểm giải phẫu - Chức xúc tác trình trao đổi chất Quá trình trao đổi chất tế bào diễn qua nhiều phản ứng sinh hóa xúc tác enzim, chất enzim Prôtêin - Chức điều hịa q trình trao đổi chất Các hooc mơn có vai trị điều hịa q trình trao đổi chất tế bào thể hooc môn phần lớn Prơtêin - Ngồi chức nhiều loại Prơtêin cịn có chức khác bảo vệ thể (kháng thể) vận động tế bào thể Vậy Prôtêin đảm nhận nhiều chức liên quan đến hoạt động sống tế bào biểu thành tính trạng 1 ... hỏi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị Sinh học THCS 63 2.4.2 Quy trình sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền. .. ? ?Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn dạng MCQ để hình thành kiến thức dạy học phần di truyền biến dị sinh học trung học sở? ?? Mục đích nghiên cứu Xác định qui trình xây. .. kiến thức di truyền, biến dị lớp THCS 5.5 Xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy kiến thức di truyền, biến dị Sinh học 5.6 Thiết kế giáo án có sử dụng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy số dạng di truyền,

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Ở Việt Nam

  • 1.2. Khái niệm về câu hỏi TNKQ trong dạy học

  • 1. 3. Một số lý thuyết về xây dựng câu hỏi TNKQ

  • 1.3.1. Tiêu chuẩn của một câu hỏi TNKQ dạng MCQ

  • 1.3.2. Tiêu chuẩn của một bài TNKQ dạng MCQ

  • 1.4. Câu hỏi TNKQ dạng MCQ để dạy kiến thức mới

  • 1.4.1. Khái niệm về câu hỏi TNKQ để dạy kiến thức mới

  • 1.4.2 Đặc điểm câu hỏi TNKQ để dạy kiến thức mới

  • 1.5.1 Phương pháp xác định

  • 1.5.2. Kết quả điều tra

  • 2.1. Mục đích của việc xây dựng bộ câu hỏi TNKQ

  • 2.1.1. Đối với giáo viên

  • 2.1.2. Đối với học sinh

  • 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng câu hỏi TNKQ dạng MCQ để hình thành kiến thức mới trong dạy học phần di truyền, biến dị sinh học 9 THCS

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan