Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian cho học sinh trung học phổ thông (Hình học 12 - nâng cao

128 614 2
Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp tọa độ trong không gian cho học sinh trung học phổ thông (Hình học 12 - nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học giáo dôc ĐÀO THỊ THU HÀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG “PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (HÌNH HỌC 12 – NÂNG CAO) luận văn thạc sĩ S- phạm Toán CHUYấN NGNH: Lý luận ph-ơng pháp dạy học (bộ môn Toán) MÃ sè: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NHỤY HÀ NỘI – 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh mp mặt phẳng Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Bảng 3.1 Kết kiểm tra kì I mơn tốn hai lớp 12A4, 12A5 Bảng 3.2 Kết kiểm tra kì I mơn tốn hai lớp 12A8, 12A9 Bảng 3.3 Kết làm kiểm tra 15 phút học sinh lớp 12A4, 12A5 trình thử nghiệm Bảng 3.4 Kết làm kiểm tra 45 phút học sinh lớp 12A4,12A5 sau trình thử nghiệm Bảng 3.5 Kết làm kiểm tra 15 phút học sinh lớp 12A8, 12A9 trình thử nghiệm Bảng 3.6 Kết làm kiểm tra 45 phút học sinh lớp 12A8, 12A9 trình thử nghiệm Bảng 3.7 Thống kê kết điều tra giáo viên Bảng 3.8 Thống kê kết điều tra học sinh Biểu đồ 3.1 So sánh (tần suất) kết làm kiểm tra 15 phút hai lớp 12A4, 12A5 Biểu đồ 3.2 So sánh (tần suất) kết làm kiểm tra 45 phút hai lớp 12A4, 12A5 Biểu đồ 3.3 So sánh (tần suất) kết làm kiểm tra 15 phút hai lớp 12A8, 12A9 Biểu đồ 3.4 So sánh (tần suất) kết làm kiểm tra 45 phút hai lớp 12A8, 12A9 Trang MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Mục lục iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Mẫu khảo sát Giả thuyết khoa học đề tài Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học phƣơng pháp phát giải vấn đề 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.2 Những khái niệm liên quan đến phƣơng pháp phát giải vấn đề 1.2.1 Vấn đề 1.2.2 Hệ thống 1.2.3 Tình gợi vấn đề 1.2.4 Phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 1.3 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề 1.4 Những hình thức dạy học phát giải vấn đề 1.4.1 Tự nghiên cứu vấn đề 1.4.2 Vấn đáp phát giải vấn đề 1.4.3 Thuyết trình phát giải vấn đề 1.5 Các mức độ phƣơng pháp phát giải vấn đề 1.6 Thực phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề 1.6.1 Các bƣớc dạy học phát giải vấn đề 1.6.2 Ƣu, nhƣợc điểm điều cần lƣu ý vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề 1.7 Những cách thông dụng để tạo tình gợi vấn đề 1.7.1 Dự đốn nhờ nhận xét trực quan thực nghiệm 1.7.2 Lật ngƣợc vấn đề 1.7.3 Xem xét tƣơng tự 1.7.4 Khái quát hóa 1.7.5 Giải tập mà ngƣời học chƣa biết thuật giải 1.7.6 Tìm sai lầm lời giải 1.8 Các biện pháp giúp học sinh phát giải vấn đề dạy học toán 1.8.1 Mối quan hệ biện chứng phƣơng pháp dạy học, qui trình dạy học biện pháp dạy học 1.8.2 Các biện pháp KẾT LUẬN CHƢƠNG I CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC CHƢƠNG “PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN” CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG ( HÌNH HỌC 12 – NÂNG CAO) 2.1 Vài nét nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 2.2 Phân phối chƣơng trình chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ khơng gian” 2.3 Những thuận lợi, khó khăn giảng dạy nghiên cứu chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 2.4 Mục tiêu dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 2.5 Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học khái niệm chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ khơng gian” 2.5.1 Dạy học khái niệm phƣơng trình mặt cầu 2.5.2 Dạy học khái niệm phƣơng trình mặt phẳng 2.5.3 Dạy học khái niệm phƣơng trình tham số phƣơng trình tắc đƣờng thẳng 2.6 Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học định chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ khơng gian” 2.6.1 Dạy học định lí vị trí tƣơng đối hai mặt phẳng 2.6.2 Dạy học định lí vị trí tƣơng đối hai đƣờng thẳng 2.7 Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học qui tắc khoảng cách từ điểm tới mặt phẳng 2.8 Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học tập chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 2.8.1 Vai trị tập q trình dạy học 2.8.2 Các yêu cầu lời giải 2.8.3 Định hƣớng vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập 2.8.4 Một số ví dụ minh họa việc vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học tập chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” 2.8.5 Sử dụng phƣơng pháp tọa độ khơng gian để giải tốn hình học khơng gian lớp 11 KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 3.3 Kế hoạch nội dung thực nghiệm 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Đánh giá định lƣợng 3.4.2 Đánh giá định tính 3.4.3 Ý kiến đánh giá giáo viên học sinh 3.4.4 Những kết luận ban đầu rút đƣợc từ kết thực nghiệm sƣ phạm KÊT LUẬN CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, giáo dục Việt Nam đứng trƣớc toán phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu giáo dục, nội dung đến phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học Vì Luật Giáo dục nƣớc Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đề mục tiêu giáo dục phổ thông nhƣ sau: “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp cho học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực mục tiêu trên, Luật Giáo dục quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng lực tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để thực mục tiêu trên, ngành giáo dục tiến hành đổi SGK tất cấp học phổ thơng, bố trí lại khung chƣơng trình, giảm tải lƣợng kiến thức Đi đôi với việc đổi SGK, đổi chƣơng trình đổi phƣơng pháp dạy học Nhƣng đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ để dạy học đạt hiệu quả? Đây vấn đề cấp thiết nghiệp giáo dục nƣớc ta Hiện việc đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc tiến hành tất cấp ngành giáo dục theo quan điểm: “Tích cực hóa hoạt động học tập”, “Lấy ngƣời học làm trung tâm” Những quan điểm bao hàm yếu tố tích cực, có tác dụng thúc đẩy, đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Trong năm gần đây, trƣớc thách thức yêu cầu phát triển xã hội, mục đích nhà trƣờng phải đào tạo ngƣời học sinh có lực phát giải vấn đề cách độc lập Nhƣ vậy, phát giải vấn đề không thuộc phạm trù phƣơng pháp dạy học, mà trở thành mục đích q trình dạy học nhà trƣờng, giải vấn đề trở thành nội dung học tập học sinh Phƣơng pháp phát giải vấn đề phƣơng pháp nhằm làm cho học sinh tự tìm tịi, phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh Phƣơng pháp tọa độ không gian cơng cụ giải tốn khơng gian quan trọng cho phép học sinh tiếp cận kiến thức hình học phổ thơng có hiệu quả, tổng qt, đơi khơng cần đến vẽ hình Nó có tác dụng tích cực việc phát triển tƣ sáng tạo, trừu tƣợng, lực phân tích, tổng hợp Hơn nữa, nội dung chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” nội dung quan trọng hình học 12 Những năm gần đây, nội dung thƣờng xuyên xuất kỳ thi tốt nghiệp THPT kỳ thi Cao đẳng, Đại học, Trung học chuyên nghiệp Với lý trên, định lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề vào dạy học chương “Phương pháp tọa độ không gian” cho học sinh Trung học phổ thơng (Hình học 12 - Nâng cao) Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng phƣơng án dạy học số nội dung thuộc chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian” (Hình học 12- Nâng cao) theo phƣơng pháp phát giải vấn đề góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học toán trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Nghiên cứu sở lý luận phƣơng pháp phát giải vấn đề 3.2 Nghiên cứu việc vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học tình điển hình chƣơng “Phƣơng pháp 10 tọa độ khơng gian” (Hình học 12-Nâng cao) 3.3 Thiết kế số giảng vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề 3.4 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học môn tốn nhƣ: Giáo trình phƣơng pháp dạy học mơn tốn, phƣơng pháp dạy học phát giải vấn đề dạy học mơn tốn, văn kiện nghị quyết, thị Đảng Nhà nƣớc để xác định phƣơng hƣớng đề tài Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài nhƣ: SGK Hình học 12 THPT, sách tham khảo, văn hƣớng dẫn Bộ giáo dục đào tạo xung quanh vấn đề phƣơng pháp dạy học tốn nói chung chủ đề phƣơng pháp tọa độ khơng gian nói riêng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Thông qua thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp - Học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp giảng dạy - Thơng qua ý kiến đóng góp thầy giáo trực tiếp hƣớng dẫn đề tài - Điều tra tình trạng tiếp thu kiến thức học sinh - Điều tra, tìm hiểu khả vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề giáo viên dạy học mơn tốn 4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Dạy thử lớp 12A4, 12A5, 12A8, 12A9 trƣờng THPT Chƣơng Mỹ A, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội nhằm kiểm tra tính khả thi phƣơng pháp việc tiếp thu kiến thức học sinh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu đề tài 5.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học mơn Tốn trƣờng THPT 11 ... chƣơng: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học chƣơng “Phƣơng pháp tọa độ không gian? ?? cho học sinh Trung học phổ thơng (Hình học 1 2- Nâng cao) Chương. .. Cao đẳng, Đại học, Trung học chuyên nghiệp Với lý trên, định lựa chọn đề tài: Vận dụng phương pháp phát giải vấn đề vào dạy học chương ? ?Phương pháp tọa độ không gian? ?? cho học sinh Trung học phổ. .. trình dạy học 2.8.2 Các yêu cầu lời giải 2.8.3 Định hƣớng vận dụng dạy học phát giải vấn đề vào dạy học giải tập 2.8.4 Một số ví dụ minh họa việc vận dụng phƣơng pháp phát giải vấn đề vào dạy học

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở khoa học của phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.1.1. Cơ sở triết học

  • 1.1.2. Cơ sở tâm lí học

  • 1.1.3. Cơ sở giáo dục học

  • 1.2.1. Vấn đề

  • 1.2.2. Hệ thống

  • 1.2.3. Tình huống gợi vấn đề

  • 1.2.4. Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.3. Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.4. Những hình thức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.4.1. Tự nghiên cứu vấn đề

  • 1.4.2. Vấn đáp phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.4.3. Thuyết trình phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.5. Các mức độ của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.6. Thực hiện phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

  • 1.6.1. Các bước dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan