Thiết kế bài giảng phần di truyền, tiến hóa chương trình Sinh học 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh

126 989 1
Thiết kế bài giảng phần di truyền, tiến hóa chương trình Sinh học 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ MINH THUẬN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG PHẦN DI TRUYỀN, TIẾN HĨA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC TỰ NGHIÊN CỨU CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2010 -MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước vào giai đoạn cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Đảng ta xác định nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước người – nguồn nhân lực phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Để đạt điều đó, trước hết cần phải giáo dục phổ thông Hơn nữa, khoa học công nghệ phát triển nhanh, mạnh với tốc độ cao Nội dung dạy học nhà trường phổ thông trang bị tri thức cần thiết cho người lĩnh vực hoạt động khác sau này, phải coi trọng việc dạy phương pháp, dạy cách tới tri thức mà loài người tích lũy được, tạo sở cho việc tiếp tục học tập suốt đời Xã hội địi hỏi người có học vấn đại khơng có khả nhớ tri thức dạng có sẵn lĩnh hội nhà trường phổ thơng mà cịn phải có lực chiếm lĩnh, sử dụng tri thức cách độc lập, khả đánh giá kiện, tư tưởng, tượng cách thông minh, sáng suốt gặp phải sống, lao động quan hệ với người Tự học vấn đề cốt lõi trình học tập Nếu rèn cho người học phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dạy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày hoạt động học trọng trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học nhà trường phổ thông Sinh học môn khoa học gắn lý thuyết với thực hành có nhiều khái niệm, q trình sinh học khó trừu tượng Chương trình sinh học lớp 12 gồm ba phần lớn: di truyền, tiến hóa sinh thái Trong phần di truyền, tiến hóa phân phối thời gian chiếm tỷ lệ lớn Và phần trọng tâm cho kỳ thi quốc gia Hiện nay, việc thiết kế giảng tổ chức trình dạy học phần di truyền tiến hóa nặng tính áp đặt, chưa thực tạo động cơ, khơi gợi hứng thú cho người học Do việc phát huy lực tự học cho người học trình dạy học phần di truyền tiến hóa chương trình sinh học 12 trở nên cấp thiết hết Xuất phát từ lí chúng tơi chọn vấn đề: “Thiết kế giảng phần di truyền, tiến hóa chương trình sinh học 12 trung học phổ thông theo hướng phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thiết kế giảng theo hướng hình thành kĩ tự học tự nghiên cứu dạy học sinh học 12 góp phần đổi PPDH môn Sinh học trường THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài triển khai sở nghiên cứu, phân tích nội dung chương II (phần năm Di truyền học), chương II (phần sáu Tiến hóa) – Sinh học 12 – THPT Đối tƣợng khách thể nghiên cứu - Khách thể Học sinh lớp 12 giáo viên trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội - Đối tƣợng Quy trình thiết kế giảng để phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh Giả thuyết khoa học Việc thiết kế số giảng phần di truyền, tiến hóa sinh học 12 theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh giúp trình dạy học sinh học 12 hiệu quả, chất lượng, tạo hứng thú cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu  - Hệ thống hóa sở lí luận lực tự học tự nghiên cứu phần di truyền tiến hóa sinh học 12 đề xuất biện pháp hình thành kĩ tự học tự nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động dạy học với mục tiêu rèn luyện kĩ trường THPT - Xây dựng hệ thống giảng theo hướng phát huy lực tự học tự nghiên cứu - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định hiệu biện pháp rèn luyện kĩ tự học tự nghiên cứu đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu: + Nghị Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục đào tạo đổi PPDH theo hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu HS + Lý luận dạy học sinh học + Các luận văn thạc sĩ có liên quan + Tài liệu hướng dẫn chuyên môn - Nghiên cứu phân tích cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học 12 THPT đặc biệt phần Di truyền, tiến hóa kết hợp với nghiên cứu tài liệu chun mơn khác Di truyền, tiến hóa để tìm giảng thiết kế phát huy lực tự học, tự nghiên cứu HS 7.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp hướng dẫn HS tự học DH sinh học GV THPT - Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu phương pháp học tập môn sinh học 12 HS THPT - Trực tiếp dự giờ, thăm lớp, kiểm tra kết tự học HS - Quan sát sư phạm để kiểm tra hứng thú, mức độ tích cực HS 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Triển khai thực nghiệm giảng nhằm đánh giá tính khả thi kiểm tra hiệu giảng thiết kế để rèn lực tự học, tự nghiên cứu HS qua dạy học phần Di truyền Tiến hóa 7.4 Phương pháp xử lí số liệu a Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa sở lí luận việc thiết kế giảng theo hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu HS - Xác định lực tự học sinh học 12 học sinh THPT - Xác định số hướng thiết kế giảng để phát huy lực tự học tự nghiên cứu sinh học 12 THPT thông qua dạy học phần Di truyền Tiến hóa - Thiết kế số giáo án phần di truyền tiến hóa theo hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh 12 THPT Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu Trên giới Từ năm trước công nguyên, nhà tư tưởng Trung Quốc Khổng Tử, Mạnh Tử có tư tưởng DH phải quan tâm tới việc kích thích suy nghĩ người học, người học phải tự suy nghĩ không nên nhắm mắt làm theo sách [7] Thế kỉ 17 – 18, nước Châu Âu nhà GD tiếng Coomenski, J J Rousseau có quan điểm phải đưa biện pháp DH hướng HS tìm tịi suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, tích cực tự đánh giá kiến thức Những quan điểm rõ: không cho HS kiến thức có sẵn mà cần phải cho HS tự phát minh ra, tự bồi dưỡng tinh thần độc lập quan sát, đàm thoại việc ứng dụng vào thực tiễn [32] Cuối kỉ 19, đầu kỉ 20, việc tổ chức cho HS học tập theo hướng tích cực hóa hình thành phát triển, với quan điểm cơng trình nghiên cứu có quy mơ lớn nước Châu Âu Mỹ Nhiều nhà GD nước giới thấy việc DH phải kích thích hứng thú, độc lập tìm tịi, phát huy sáng tạo học sinh, thầy giáo người thiết kế, người cố vấn [33] Tác giả N.M.Veczilin (Liên Xô cũ) tác phẩm “Đại cương phương pháp dạy học sinh học” cho rằng: cần tổ chức tự học cho HS không ý tới nội dung, phương pháp mà việc tổ chức xếp logic tài liệu có ý nghĩa lớn” [7] Tác giả V.P Xtơrozicozin tác phẩm “Tổ chức q trình dạy học trường phổ thơng” trình bày nghiên cứu vai trị HS việc tự học, vị trí tự học học tập, phương pháp tổ chức tự học, nguyên tắc, điều kiện cho tự học có hiệu [32] Ở Hoa Kì, ý tưởng DH cá nhân hóa đời năm 1970 thử nghiệm gần 200 trường GV xác định mục tiêu, cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù hợp với lực [32] Ở Việt Nam GS Nguyễn Cảnh Toàn tác phẩm “Học dạy cách học” đề cập đến vai trò người học, người dạy mơ hình tự học Từ năm 1977 – 1987, chủ trì ơng, tập thể nhà KH nghiên cứu triển khai chương trình “tự học có hướng dẫn kết hợp với thực tập dài hạn trường phổ thông” [39] Tác giả Trần Bá Hoành với “ Kĩ thuật dạy học sinh học” đề cập phải chủ yếu rèn luyện phương pháp tự học Đó lực cần thiết giúp cho HS học tập suốt đời [11] Tác giả Nguyễn Kì với “Biến trình dạy học thành trình tự học” đề nguyên tắc bước tổ chức HS tự học [7] Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008): Sử dụng câu hỏi, tập để rèn lực tự học sách giáo khoa sinh học THPT qua dạy phần “sinh học tế bào” – Sinh học 10 – THPT Trong tất kết nghiên cứu mình, tác giả khẳng định: cần phải đưa biện pháp tích cực để tổ chức HS tự học 1.1.2 Khái niệm lực tự học 1.1.1.1 Khái niệm tự học Theo Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn: “Tự học tự động não, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ), phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó ngại khổ, kiên trì nhẫn nại, lịng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu mình” [39] Theo tác giả Lưu Xuân Mới: “Tự học hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức kĩ thân người học tiến hành lớp lớp theo khơng theo chương trình SGK quy định” [31] Theo tác giả Nguyễn Như An: “Tự học, tự đào tạo, tự lực công tác học tập yếu tố quan trọng nguyên nhân bên trực tiếp tác động đến chất lượng đào tạo” [32] Tự học có vai trị lớn GD nhà trường sống người học Tự học cịn tạo điều kiện hình thành rèn luyện khả hoạt động độc lập, sáng tạo người, sở tạo tiền đề hội cho họ học tập suốt đời Theo V.P Xtơrozicôzin (1981) tổ chức cho HS tự học có vai trị sau:[33] - Nâng cao tính tự giác tính vững việc nắm kiến thức HS - Rèn cho HS kĩ năng, kĩ xảo quy định chương trình mơn, phù hợp với mục đích nhà trường - Dạy cho HS biết áp dụng tri thức, kĩ năng, kĩ xảo thu nhận từ sống lao động công ích - Phát triển khả nhận thức HS (tính quan sát, tính ham hiểu biết, khả tư lơgic, tích cực sáng tạo) - Luyện cho HS khả lao động có kết quả, biết say mê vươn tới mục đích đặt - Chuẩn bị cho HS tiếp tục tự học cách có hiệu - Tự học biện pháp tối ưu làm tăng độ bền kiến thức HS  1.1.2.2 Khái niệm lực tự học Năng lực tự học hiểu khả HS tự khám phá kiến thức, kĩ theo mục đích định hướng dẫn GV Theo Lê Cơng Triêm NLTH khả tự tìm tịi nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Kết học tập cao hay thấp phụ thuộc NLTH cá nhân Mỗi người có cách học khác Cách học cách tác động người học đến đối tượng học Có cách học [32] + Dựa theo mơ hình Pavlơp: Cách học người dạy áp đặt có phần thụ động + Dựa theo mơ hình Skinner: người học tự mị mẫm, lựa chọn cách học, tự tìm kiến thức, cách học chủ động theo cách thử đúng, sai Có thể nói học cách học, học phương pháp học cách tự học NLTH Năng lực tự học tiềm ẩn người nội lực phát triển thân người học Khi người học biết cách tổ chức, thu thập xử lý thông tin tự kiểm tra, tự điều chỉnh làm việc với nguồn tri thức khác nghĩa nắm phương pháp học để học lớp tự học Theo Nguyễn Kỳ người Việt Nam trừ người bị khuyết tật, tâm thần… tiềm ẩn lực, tài nguyên quốc gia vô q giá lực tự tìm tịi, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề thực tiễn, tự đổi mới, tự sáng tạo công việc hàng ngày gọi chung NLTH sáng tạo [32] Theo Lê Công Triêm nhóm NLTH HS gồm: + Năng lực nhận biết, tìm tịi vấn đề + Năng lực giải vấn đề + Năng lực xác định kết luận (kiến thức, cách thức, giải pháp, biện pháp…) từ trình giải vấn đề + Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhận thức kiến thức + Năng lực đánh giá tự đánh giá Năm lực vừa đan xen vừa tiếp nối tạo nên NLTH HS 1.1.2.3 Các mức độ NLTH Năng lực tự học chia làm nhiều mức độ - Tự học có hướng dẫn: Là hình thức tự học để chiếm lĩnh tri thức hình thành kĩ tương ứng tổ chức, hướng dẫn GV Có mức độ: + Người học có tài liệu có thêm ông thầy xa hướng dẫn, nghĩa có mối quan hệ trao đổi thơng tin thầy trò dạng phản ánh, thắc mắc, làm bài, chấm … + Người học có tài liệu có thầy giáp mặt, hướng dẫn cách học để tự khám phá kiến thức, kĩ Nội dung luận văn nghiên cứu mức độ - Tự học hồn tồn (học với sách, tài liệu khơng có thầy bên cạnh) Là hình thức tự học, tự hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn GV Tuy nhiên, có liên hệ người học tác giả sách, tài liệu cách gián tiếp thông qua sách tài liệu khác Do biết cách đọc sách, tài liệu “tự học” chỗ thắc mắc chưa hiểu biết tìm thêm loại sách để đọc, sau tìm điểm chính, điểm quan trọng, ghi chép lại điều cần thiết, biết viết tóm tắt, lập dàn ý, đề cương với phần đọc đọc Bên cạnh người học phải biết cách tra cứu từ điển, khai thác thông tin mạng internet, biết cách làm việc thư viện Qua bảng 3E 3G cho thấy: Điểm trung bình cộng qua hai lần kiểm tra sau thực nghiệm nhóm lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC, thể t đ tất lần kiểm tra lớn t (t = 1,95) Điều chứng tỏ kết lĩnh hội kiến thức nhóm lớp TN cao nhóm lớp ĐC Kết khẳng định việc sử dụng giảng thiết kế theo hướng phát huy lực tự học tự nghiên cứu mang tính khả thi cao Ở lần kiểm tra tỷ lệ % điểm khá, giỏi nhóm lớp TN ln cao so với nhóm lớp ĐC, đồng thời điểm yếu trung bình thấp so với nhóm lớp ĐC Kết lần khẳng định nhóm lớp TN kết đạt sau thực nghiệm cao nhóm lớp ĐC Kết biểu diễn thơng qua biểu đồ đồ thị sau: Biểu đồ 3H: So sánh kết kiểm tra nhóm lớp TN ĐC sau thực nghiệm 7.88 7.02 7.83 6.41 Đối chứng Thực nghiệm Lần Lần 111 Đồ thị 3I:: Biểu diễn tần suất sau TN Tần suất ( %) 120 100 80 Thực nghiệm 60 Đối chứng 40 20 0 10 Điểm Nhìn vào biểu đồ 3H đồ thị 3I: So sánh kết kiểm tra tần suất sau thực nghiệm thấy: + Đường biểu diễn tần suất cộng nhóm TN đạt cực trị điểm 10 khơng có điểm 0, điểm điểm Trong đó, nhóm đối chứng đồ thị tồn điểm đạt cực trị điểm Điều chứng tỏ sau tuần học nhóm TN tỉ lệ HS nhớ cao so với nhóm lớp ĐC + Điểm trung bình cộng hai lần kiểm tra nhóm lớp TN cao so với nhóm lớp ĐC Kết khẳng định độ bền kiến thức, chứng tỏ HS làm quen với cách dạy cách học kiến thức theo hướng cách thức thực đề xuất 3.4.2 Phân tích định tính kiểm tra 3.4.2.1 Về chất lượng lĩnh hội kiến thức Qua kiểm tra cũ phân tích kết kiểm tra, chúng tơi nhận thấy nhóm TN học sinh nắm chắn kiến thức chuyên đề "sinh lí thực vật" khả phân tích kiến thức tốt hơn, đồng thời có khả hệ thống hố, tổng hợp, khái quát hoá kiến thức tốt 112 Ví dụ: Bài kiểm tra số mang tính tổng hợp khái quát cao: Phân biệt quy luật di truyền phân li độc lập với quy luật hoán vị gen? Nhóm thực nghiệm HS làm tốt chẳng hạn làm em Vũ Thúy Quỳnh lớp 12A1, em Dương Thu Hương lớp 12A3, em Lê Minh Hương lớp 12A1 trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai nhiều HS khác lập bảng so sánh đạt điểm tối đa Sau dạy xong 14: “Di truyền liên kết”, tiến hành kiểm tra 15 phút với câu hỏi sau: Câu Hãy giải thích sở tế bào học tượng di truyền cặp tính trạng khơng phụ thuộc vào Tại tần số hoán vị gen thường nhỏ 50% tổng số giao tử thu khái quát Câu Có thể coi tần số hoán vị gen 50% tượng gen phân li độc lập tổ hợp tự khơng? Giải thích sao? Hầu hết học sinh thuộc nhóm đối chứng khái qt chưa đầy đủ, cịn thiếu nhiều điểm khác Cịn học sinh thuộc nhóm thí nghiệm làm tốt có nhiều HS đạt điểm tối đa Ví dụ em Trần Hải Yến, em Nguyễn Tuấn Lâm, em Phùng Văn Sơn lớp 12A1 3.4.2.2 Về độc lập, tích cực khả vận dụng kiến thức học sinh Thơng qua việc phân tích kết kiểm tra mặt định lượng, kết hợp với việc quan sát, theo dõi tinh thần, thái độ học tập trình dạy thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy nhóm lớp thực nghiệm hẳn nhóm lớp đối chứng lịng say mê, nhiệt tình, tính tích cực học tập, khả khai thác, tích luỹ kiến thức lực tư Ví dụ: dạy “Quy luật phân li độc lập”, yêu cầu HS sưu tầm video nhà mang đến, kết hợp quan sát tư liệu dạy học mà cô giáo đưa nhờ ứng dụng phần mềm tin học Giờ học lớp, chúng tơi tiến hành cho thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: 113 Phiếu học tập Hãy quan sát đoạn băng kết hợp độc lập nghiên cứu SGK thảo luận nhóm để hồn thiện nội dung sau thời gian 10 phút: ? Tại tượng phân li nhân tố di truyền theo quan niệm Menđen lại liên quan đến phân li nhiễm sắc thể q trình giảm phân? Giải thích? Với cách tổ chức điều khiển hoạt động học tập nên HS say mê tìm hiểu thảo luận nhóm để nhanh chóng tìm kết Hầu hết lớp dạy TN, HS hoàn thành nội dung trả lời tiến độ thời gian sai sót Trong đó, lớp đối chứng HS sưu tầm mẫu đa số HS dựa vào SGK để đọc nội dung quy luật mà vận dụng để xác định giải thích 3.4.2.3 Khả lưu giữ thơng tin (độ bền kiến thức) HS Kết thực nghiệm cho thấy, nhóm lớp TN làm quen với cách học đòi hỏi liên tục hoạt động, rèn luyện kĩ hoạt động trí tuệ quan sát, mơ tả, phân tích, so sánh, kĩ thu thập, xếp thông tin, lập bảng biểu, sơ đồ…nên lực tư HS nâng cao rõ rệt Biểu làm em nhớ lâu, nhớ xác hơn, thể chất lượng làm nhiều HS sau TN tốt, điểm số nhìn chung có xu hướng ổn định Trong nhóm lớp ĐC, nhiều HS khơng cịn nhớ sau tuần học Vì điểm số không ổn định, tỉ lệ điểm giỏi giảm xuống nhanh chóng, ngược lại tỉ lệ điểm yếu, tăng lên nhanh Ví dụ: Đề kiểm tra số sau thực nghiệm (phần phụ lục) đáp án có kết luận rút Nhóm TN phần lớn HS làm đủ nhóm ĐC đại đa số HS làm thiếu sai nhiều 114 Qua việc phân tích cho thấy việc thiết kế giảng theo hướng phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh góp phần nâng cao chất lượng học môn sinh học, phần kiến thức khó di truyền tiến hóa Tóm lại qua việc phân tích kết điều tra, kiểm tra giai đoạn trước, sau thực nghiệm kết hợp với theo dõi trình học tập HS suốt thời gian nghiên cứu thực nghiệm đề tài, thấy tính đắn giả thuyết khoa học đề tài đề 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu, thực nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề lý luận thực tiễn sau đây: 1.1 Thực trạng việc dạy học Sinh học trường THPT phổ thơng nói chung cho thấy: - Khá nhiều học sinh khơng u thích mơn Sinh học, em học sinh cịn học thụ động đối phó - Phần lớn giáo viên chưa trọng rèn luyện lực tự học Các soạn giáo án chưa đề cao vai trò học sinh tổ chức hoạt động nhận thức 1.2 Đề xuất nguyên tắc thiết kế giảng phần di truyền, tiến hố chương trình sinh học 12 THPT nhằm phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh 1.3 Chúng xây dựng thực quy trình thiết kế giảng theo bước nhằm phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh 1.4 Thiết kế giảng thuộc phần di truyền tiến hóa chương trình Sinh học 12 theo hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu học sinh 1.5 Kết phần thực nghiệm bước đầu minh họa cho tính khả thi hiệu quy trình xây dựng giảng theo hướng nghiên cứu đề tài đồng thời cho thấy dạy học theo hướng phát triển lực học sinh có nhiều triển vọng phù hợp với xu phát triển Khuyến nghị Qua thời gian nghiên cứu, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu thiết kế giảng theo hướng phát huy lực tự học học sinh phần kiến thức khác mơn Sinh học - Cần có đầu tư thích đáng cho giáo viên sở vật chất, có thi đề cao vai trị việc đổi phương pháp giảng dạy nhà trường phổ thơng nhằm khuyến khích, động viên, cổ vũ nhiều người tham gia 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đái Duy Ban Công nghệ Gen, Nxb khoa học kỹ thuật, 2006 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục, 2001 5.3 Tôn Quang Cƣờng Tài liệu tập huấn cho GVTHPT chuyên Khoa Sư phạm ĐHGD, ĐHQGHN, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo dục trung học, Dự án phát triển Giáo dục THPT, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 THPT phân ban thí điểm môn sinh học 12 Viện nghiên cứu sư phạm Hà Nội, 2006 Nguyễn Hữu Châu Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, 2005 Nguyễn Hải Châu, Ngô Văn Hƣng Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, 2007 Vũ Quốc Chung, Lê Thị Hải Yến Để tự học đạt hiệu quả, NXB đại học sư phạm, 2003 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, 2008 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2008 10 Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn Sinh học 12 sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2008 11 Trần Bá Hoành Kỹ thuật dạy học sinh học, NXB Giáo dục, 1996 12 Trần Bá Hoành Phát triển phương pháp học tập tích cực mơn Sinh học, NXB Giáo dục, 2000 6.13 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, 2002 117 7.14 Đào Hữu Hồ Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1998 15 Phạm Thành Hổ Di truyền học, NXB Giáo dục, 2004 16 Phạm Thành Hổ Nhập môn công nghệ sinh học, NXB giáo dục, 2005 17 Nguyễn Mộng Hùng Công nghệ tế bào phôi động vật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 8.18 Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Trịnh Đình Đạt, Đặng Hữu Lanh, Vũ Đức Lƣu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng, Mai Si Tuấn Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học NXB Giáo dục, 2008 9.19 Trịnh Đình Đạt Cơng nghệ sinh học tập NXB Giáo dục, 2006 20 Joe Landsberger (Nguyễn Thanh Phƣơng, Đào Tú Anh, Đỗ Ngọc Bích, Trần Hải Hà dịch) Học tập cần chiến lược, NXB Lao động – Xã hội, 2008 21 Joyce Wycoff (Thanh Vân, Việt Hà dịch) Ứng dụng đồ tư duy, NXB Lao động – Xã hội, 2008 22.Đặng Hữu Lanh, Trần Ngọc Danh, Mai Sỹ Tuấn Bài tập sinh học 12 NXB Giáo dục, 2008 23 Phạm Văn Lập Phát triển chương trình đào tạo 24 Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long Tài liệu giáo khoa chuyên sinh học Trung học phổ thơng Di truyền Tiến hóa, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 25 Phạm Văn Lập, Vũ Đức Lƣu, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng, Mai Sĩ Tuấn Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn Sinh học NXB Giáo dục, 2008 118 26 Phạm Văn Lập, Nguyễn Văn Thịnh Ôn tập kiểm tra đánh giá sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 10.27 Đinh Đoàn Long (chủ biên), Đỗ Lê Thăng Cơ sở di truyền học phân tử tế bào, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 11.28 Lê Đình Lƣơng, Phan Cự Nhân Cơ sở di truyền học Nxb Giáo dục, 2000 12.29 Lê Đình Lƣơng, Quyền Đình Thi Kỹ thuật di truyền ứng dụng, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 30 Chu Văn Mẫn Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 31 Lƣu Xuân Mới Lí luận dạy học đại học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 32.Nguyễn Thị Bích Ngọc Sử dụng câu hỏi, tập để rèn luyện lực tự học sách giáo khoa sinh học THPT cho học sinh qua dạy học phần sinh học vi sinh vật, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, Hà Nội, 2008 33 Hà Khánh Quỳnh Rèn luyện lực tự học SGK cho HS qua DH phần “Sinh học tế bào” – Sinh học 10 – THPT Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2007 34 Ronald Gross (Vũ Thạch, Mai Linh dịch) Học tập đỉnh cao, NXB Lao động, 2007 35.Nguyễn Đức Thành Tích cực hóa hoạt động người học, chuyên đề dùng cho cao học, Hà Nội, 2007 36 Lê Duy Thành (chủ biên), Tạ Toàn, Đỗ Lê Thăng, Đinh Đoàn Long Di truyền học, NXB Khoa học kỹ thuật, 2007 37 Đỗ Lê Thăng, Đinh Đoàn Long Chú giải di truyền học, NXB Giáo dục, 2007 119 38 Lê Thị Hồng Thu Xác định lực tự học sách giáo khoa học sinh dạy học sinh học lớp 10, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP, Hà Nội, 2008 39 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Học dạy cách học, NXB Đại học sư phạm, 2004 40 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Nhà giáo Châu An Khơi dậy tiềm sáng tạo, NXB Giáo dục, 2005 41 Lê Công Triêm, Bồi dưỡng NLTH, tự nghiên cứu cho sinh viên đại học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 8/2001 42 Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục đại, NXB giáo dục, 1999 43 Vũ Văn Vụ (tổng chủ biên), Nguyễn Nhƣ Hiền, Vũ Đức Lƣu (đồng chủ biên) , Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Phạm Lê Phƣơng Nga, Vũ Trung Tạng Sinh học 12 nâng cao sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2008 13.44 Phạm Viết Vƣợng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 14.45 W.D.Philips – T.J.Chilton (1999), Sinh học, Tập 1,2 (Nguyễn Bá, Nguyễn Mộng Hùng, Trịnh Hữu Hằng, Hoàng Đức Cự, Phạm Văn Lập, Nguyễn Xuân Huấn, Mai Đình Yên dịch, NXB Giáo dục 46 Lê Hải Yến Dạy học cách tư duy, NXB đại học sư phạm, 2008 120 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH HỌC TẬP MƠN SINH HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 12 THPT Họ tên học sinh: Lớp: ………………………… Trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai – Hà Nội Sau học chương trình Sinh học từ lớp 10 đến (đang học lớp 12) em cho biết ý kiến phương pháp giảng dạy GV dạy lớp em học, cách đánh dấu (x) vào ô trống tương ứng bảng sau: Sử dụng thường thường xun Mức độ sử dụng Khơng xun Ít sử Khơng dụng sử dụng Thuyết trình – giảng giải Giải thích – Minh họa Phƣơng pháp Hỏi đáp – thông báo, tái Phương pháp trực quan Dạy học nêu vấn đề Dùng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn để định hướng Hs nghiên cứu kiến thức Thực hành (quan sát, thí nghiệm) Em cho biết suy nghĩ vị trí vai trị môn Sinh học thân em, cách trả lời câu hỏi sau: a Em u thích mơn Sinh học hay khơng u thích? Vì sao? u thích  Khơng u thích  121 Vì b Có em có cảm giác thích mơn Sinh học lúc khác lại khơng thích? Vì sao? Có  Khơng  Vì Kết học tập môn Sinh học em năm lớp 11 xếp loại gì? Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu,  Phụ lục 2: NỘI DUNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA 2.1 Đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 1: Lai phân tích gì? Vai trị lai phân tích nghiên cứu di truyền? (10 phút) Đề số 2: Phân biệt quy luật di truyền phân li độc lập với quy luật hoán vị gen? (15 phút) Đề số 3: Tại đa số đột biến có hại lại xem nguyên liệu tiến hóa? (10 phút) Đề số 4: Thuyết tiến hóa đại phát triển quan niệm Đacuyn chọn lọc tự nhiên nào? Tại nói chọn lọc tự nhiên nhân tố q trình tiến hóa? (15 phút) 2.2 Đề kiểm tra sau thực nghiệm Đề số 1: Ở loài bướm, người ta phát thấy có hai dạng: dạng có đốm vàng to cánh (kí hiệu ĐT), dạng có đốm vàng nhỏ cánh (kí hiệu ĐN) Người ta tiến hành phép lai thu kết sau đây: Kiểu hình Phép lai Kiểu hình đời bố - mẹ 122 ♀ ♂ F1 F2 ĐN ĐT ♀ ĐT ♂ ĐT ♀1/2ĐN : 1/2ĐT ♂ ĐT ĐT ĐN ♀ ĐN ♂ ĐT ♀1/2ĐT : 1/2ĐN ♂ 1/2ĐT : 1/2ĐN Hãy giải thích kết lai nói viết sơ đồ lai cho phép lai? (15 phút) Đáp án: - Hai phép lai phép lai thuận phép lai nghịch cho kết phân li kiểu hình khác giới đời F1 F2 chứng tỏ gen quy định tính trạng kích thước đốm vàng cánh phải nằm nhiễm sắc thể giới tính - Kiểu hình F1 cho tồn đốm to suy tính trạng đốm to trội (kí hiệu T) so với đốm nhỏ (kí hiệu t) - Kết phân li kiểu hình khác hai giới đời F F2 hai phép lai cho thấy chế xác định giới tính lồi bướm theo kiểu đực XX XY - Sơ đồ lai sau: Kiểu hình Phép lai ♀ Kiểu hình đời bố - mẹ ♂ F1 F2 ĐN ĐT ♀ ĐT XTY ♀1/2ĐN : 1/2ĐT XtY XTXT ♂ ĐT XTXt XtY : XTY ♂ ĐT XTXt : XTXT 123 ĐT ĐN ♀ ĐN XtY ♀1/2ĐT : 1/2ĐN XTY XtXt ♂ ĐT XTXt XTY : XtY ♂ 1/2ĐT : 1/2ĐN XTXt : XtXt Đề số 2: Trong chuyến thám hiểm vòng quanh giới, Đacuyn thu thập nhiều số liệu hóa thạch địa lí sinh học - Đacuyn nhận thấy hóa thạch nằm gần mặt đất giống nhiều với loài sinh vật sống ngược lại hóa thạch nằm sâu mặt đất khác xa với lồi sống nơi tìm thấy hóa thạch (quan sát 1) - Các loài sinh vật sống đảo vùng ơn đới Nam Mĩ có nhiều đặc điểm giống với loài sống vùng đất liền, liền kề giống với loài sống vùng ơn đới phía Bắc bán cầu (quan sát 2) - Các loài chim sẻ sống đảo Galapagos có nhiều đặc điểm hình thái màu lơng, kích thước,… giống giống với loài đất liền Trung Mĩ, lại khác chủ yếu kích thước hình dạng mỏ (quan sát 3) Từ số liệu quan sát trên, rút kết luận phù hợp với kết luận mà Đacuyn rút ra? (30 phút) Đáp án: - Từ quan sát rút kết luận giống loài sinh vật chủ yếu chúng có chung nguồn gốc Vì hóa thạch nằm gần mặt đất hóa thạch “trẻ” chúng có tổ tiên trực tiếp lồi sống nơi tìm thấy hóa thạch Các hóa thạch nằm sâu mặt đất hóa thạch “già hơn” chúng có họ hàng xa với loài sống nên mức độ giống 124 - Từ quan sát địa lí sinh học cho thấy lồi sinh vật giống chủ yếu chúng có chung nguồn gốc chúng sống điều kiện khí hậu giống Các lồi sống đảo Nam Mĩ bắt nguồn từ sinh vật phát tán từ đất liền nên chúng giống với loài Nam Mĩ nhiều giống với loài sống vùng ôn đới Bắc bán cầu - Từ quan sát suy biến dị mỏ chim biến dị di truyền có liên quan đến khả sống sót lồi Từ số cá thể di cư từ đất liền Trung Mĩ (vì lồi đảo giống với lồi đất liền) qua q trình sinh sản làm xuất nhiều biến dị di truyền hình dạng kích thước mỏ Những cá thể khác biệt mỏ sống sót nhờ ăn loại thức ăn khác Một số cá thể có mỏ thích nghi với việc ăn sâu bọ, số có mỏ thích nghi với việc ăn hạt, số có mỏ thích hợp với việc ăn quả,… Kết biến dị di truyền tích lũy dần lại thích nghi với mơi trường sống khác dẫn đến hình thành nên lồi có đặc điểm khác - Kết luận chung rút là: Các sinh vật giống chúng tiến hóa từ nguồn gốc chung chúng khác q trình tích lũy dần biến dị giúp chúng thích nghi với điều kiện mơi trường khác 125 ... Quy trình thiết kế giảng để phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh Giả thuyết khoa học Việc thiết kế số giảng phần di truyền, tiến hóa sinh học 12 theo hướng phát huy lực tự học cho học sinh. .. hóa sở lí luận việc thiết kế giảng theo hướng phát huy lực tự học, tự nghiên cứu HS - Xác định lực tự học sinh học 12 học sinh THPT - Xác định số hướng thiết kế giảng để phát huy lực tự học tự. .. di truyền, tiến hóa chương trình sinh học 12 trung học phổ thơng theo hướng phát huy lực tự học tự nghiên cứu học sinh? ?? làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Thiết kế giảng theo

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • -MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sở lí luận

  • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1.2. Khái niệm về năng lực tự học

  • 1.1.3. Lý luận về thiết kế bài giảng

  • 1.1.4. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học môn sinh học ở trường trung học phổ thông

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Việc học của HS

  • 1.2.2. Việc dạy của GV

  • 2.1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung phần di truyền tiến hóa

  • 2.1.1. Mục tiêu phần di truyền tiến hóa

  • 2.1.2. Phân tích cấu trúc, nội dung phần Di truyền, Tiến hóa sinh học 12

  • 2.2. Những nguyên tắc xây dựng bài giảng chương trình Sinh học 12

  • 2.2.1. Nguyên tắc 1: Định hướng phát triển năng lực tự học

  • 2.2.2. Nguyên tắc 2: Tạo hứng thú cho HS

  • 2.2.3. Nguyên tắc 3: Tạo cơ hội đánh giá và tự kiểm tra đánh giá

  • 2.2.4. Nguyên tắc 4: Tăng cơ hội thực hành và liên hệ thực tế

  • 2.3. Quy trình xây dựng bài giảng

  • 2.4. Một số bài giảng thiết kế theo hƣớng phát huy năng lực tự học tự nghiên cứu của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan