Tuyển chọn một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học về kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán hóa

127 728 0
Tuyển chọn một số phương pháp giải nhanh bài toán hóa học về kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức và kỹ năng giải toán hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dd Dung dịch ĐC Đktc Đối chứng Điều kiện tiêu chuẩn Đpnc GV Điện phân nóng chảy Giáo viên HS Học sinh KT – ĐG KTBC KLNT Kiểm tra – đánh giá Kiểm tra cũ Khối lượng nguyên tử Oxh Oxi hóa PP PPDH PTHH Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hóa học PTPƯ PGS Phương trình phản ứng Phó giáo sư SGK SGV Sách giáo khoa Sách giáo viên THPT THCS TS Trung học Phổ thông Trung học sở Tiến sĩ TL Tự luận TN tn t0C TQ Thực nghiệm Thí nghiệm Nhiệt độ Tổng quát VD Ví dụ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra số 102 Bảng 3.2 Phân loại kết học tập HS (%) kiểm tra số 1………… 102 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Nguyễn Đức Cảnh 103 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Lý Thường kiệt…………………………………………………… 104 Bảng 3.5 Bảng thống kê điểm kiểm tra số ……………………… 105 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập HS(%) kiểm tra số 2………… 105 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Nguyễn Đức Cảnh………………………………………………… 106 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số trường Lý Thường Kiệt…………………………………………………… 107 Bảng 3.9.Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) trường Nguyễn Đức Cảnh…………………………… 107 Bảng 3.10 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) trường Lý Thường Kiệt……………………………… iii 108 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1.Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường Nguyễn Đức Cảnh 103 Hình 3.2.Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường Lý Thường Kiệt 103 Hình 3.3.:Đường biểu diễn kết kiểm tra số trường Nguyễn Đức Cảnh 104 Hình 3.4 Đường lũy tích biểu diễn kết kiểm tra số trường Lý Thường Kiệt 104 Hình 3.5 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường Nguyễn Đức Cảnh 105 Hình 3.6 Đồ thị cột biểu diễn kết kiểm tra số trường Lý Thường Kiệt 106 Hình 3.7 Đường biểu diễn kết kiểm tra số trường Nguyễn Đức Cảnh 106 Hình 3.8 Đường biểu diễn kết kiểm tra số trường Lý Thường Kiệt 107 iv MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ Mục lục MỞ ĐẦU iv v Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sơ lí luân vê bai tâp hoa hoc ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ 1.1.3 Phân loai bai tâp hoa hoc ̣ ̀ ̣ ́ ̣ 1.1.4.Bài tập trắc nghiệm khách quan 1.2 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học 6 1.3 Vai trị tập hóa học 1.4 Tình hình giải tốn hóa học 1.4.1.Những xu hướng dạy học hóa học 9 1.4.2 Xu hướng phát triển tập hóa học 11 1.4.3 Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 13 1.5 Tư phát triển tư dạy học hóa học 15 1.5.1 Khái niệm tư 15 1.5.2 Đặc điểm tư 16 1.5.3 Những phẩm chất tư 16 1.5.4 Tư hóa học 17 1.5.5 Hình thành phát triển tư cho học sinh THPT 18 Tiểu kết chương 19 Chƣơng 2: MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TỐN HĨA HỌC VÀ CÁC BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI 2.1 Một số phương pháp giải nhanh tốn hóa học 2.1.1 Phương pháp quy đổi hỗn hợp nhiều chất hỗn hợp chất 2.1.2 Phương pháp sử dụng giá trị trung bình 2.1.3 Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn 20 20 20 26 35 2.1.4 Phương pháp tăng giảm khối lượng 55 2.1.5 Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn 61 2.1.6 Phương pháp đường chéo 66 v 2.2 Các toán kim loại 72 2.2.1 Kim loại tác dụng phi kim 72 2.2.2 Kim loại tác dụng nước dung dịch kiềm 74 2.2.3 Kim loại tác dụng axit 79 2.2.4 Kim loại tác dụng dung dịch muối 87 2.2.5 Điều chế kim loại 93 Tiểu kết chương 98 Chƣơng : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 99 3.1 Mục đích – nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 99 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 99 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 99 3.2 Phương pháp thực nghiệm 99 3.2 1.Chọn đối tượng địa bàn thực nghiệm 99 3.2 2.Tiến hành thực nghiệm sư phạm 99 3.3 Thiết kế chương trình TNSP 100 3.4 Kết TN xử lý kết TN 100 3.4.1 Xử lí theo thống kê tốn học 100 3.4.2.Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sƣ phạm ứng dụng 101 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 108 109 110 110 111 112 114 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tàì Một mục tiêu dạy học hóa học phổ thơng ngồi việc truyền thụ kiến thức hóa học phổ thơng cịn cần mở rộng, phát triển kiến thức, hình thành cho học sinh phương pháp học tập khoa học, phát huy tính chủ động sáng tạo, rèn luyện lực nhận thức, tư hóa học cho học sinh Việc giảng dạy hóa học có chức phát hiện, bồi dưỡng, nâng cao tri thức cho học sinh có lực, hứng thú học tập môn Nhiệm vụ thực nhiều phương pháp khác nhau, song sử dụng hệ thống tập hoá học đánh giá phương pháp dạy học hiệu nghiệm việc phát hiện, bồi dưỡng lực nhận thức tư hóa học cho học sinh học sinh giỏi Trong hóa học THPT, tập hóa học vai trò quan trọng, giúp học sinh khắc sâu kiến thức học, rèn luyện kĩ giải toán, mang lại hiệu sâu sắc việc thực mục tiêu đào tạo Trong tập hóa học, phần lớn tập dạng tốn hóa học Việc giải tốn hóa học phụ thuộc nhiều vào kĩ học sinh Đối với học sinh việc nhớ lượng kiến thức lớn lý thuyết, sau tập chương khơng dễ dàng Đối với học sinh yếu, khó khăn Số lượng tốn hóa học lớn, đa dạng thể loại, gây khó khăn cho học sinh việc phân loại lựa chọn phương pháp giải thích hợp Trong số tốn hóa học, toán kim loại chiếm lượng lớn thường liên quan đến nhiều kiến thức Học sinh giải tốt toán kim loại giúp em nắm vững tính chất hóa học chất, nắm vững lý thuyết liên quan đến phi kim, có kĩ giải nhanh tốn hóa học Từ củng cố thêm kĩ giải toán hữu cơ, tạo hứng thú học tập cho học sinh Tuy nhiên q trình giải tốn kim loại, học sinh thường gặp vấn đề khó khăn việc tìm phương pháp giải phù hợp Các tài liệu tham khảo phương pháp giải tốn hóa học có nhiều, gây phương hướng cho học sinh việc vận dụng phương pháp để giải nhanh tốn hóa học Để giúp học sinh có phương pháp giải tốn hóa học nhanh hơn, ngắn gọn hơn, lựa chọn đề tài: “Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh tốn hóa học kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức kĩ giải tốn hóa” Lịch sử nghiên cứu Có nhiều tác giả: Cao Thị Thiên An viết: ―Giải dạng tập từ đề thi quốc gia‖, Đỗ Xuân Hưng với ―Hướng dẫn giải nhanhbaif tập trắc nghiệm hóa học‖ Lê thị Thanh Bình viết đề tài ―Phát triển lực tư tích cực, độc lập, sang tạo học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học vơ cơ‖ Tất viết phương pháp giải tốn hóa học, thường chung tốn hóa học, hệ thống nhiều phương pháp mà ý đến kĩ giải phân dạng tốn hóa học cho học sinh Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu đề tài Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh ngắn gọn, dễ nhớ áp dụng vào giải tốn hóa học, đặc biệt tốn kim loại chương trình THPT 3.2 Nhiệm vụ đề tài -Tìm hiểu tình hình phương pháp giải toán hóc học -Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh phù hợp cho loại tập, đơn giản, ngắn gọn, dễ nhớ giúp học sinh giải tốn hóa học -Áp dụng phương pháp vào giải tốn kim loại nói riêng tốn hóa học nói chung -Tiến hành thực nghiệm số trường địa bàn hải phòng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tuyển chọn số phương pháp giải tốn hóa học áp dụng giải tốn hóa học kim loại thuộc chương trình THPT Bộ giáo dục đào tạo Thực nghiệm số trường THPT thuộc thành phố Hải Phòng Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu Chọn hai trường THPT Nguyễn Đức Cảnh THPT Kiến Thụy Học sinh lớp 12 ban nâng cao học trường 5.2 Đối tượng nghiên cứu Một số phương pháp giải nhanh toán hóa học tốn kim loại chương trình hóa học THPT Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp giải nào, áp dụng cho loại toán hóa học để giúp cho học sinh giải nhanh tốn hóa học? Giả thuyết nghiên cứu Nếu chọn phương pháp phù hợp cho việc giải tốn hóa học cụ thể củng cố, khắc sâu, mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp giải tốn hóa học dạng tập hóa học - Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh tốn hóa học hệ thống tốn kim loại hóa học THPT, đề thi cao đẳng đại học từ năm 2003-2011 - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành lên lớp dạy học theo nội dung kế hoạch xây dựng cho lớp thưc nghiệm lớp đối chứng Trên sở kết thu dùng phép kiểm chứng T- test để xác định chênh lệch điểm số trung bình nhóm Luận chứng minh 9.1 Cơ sở lí luận - Học sinh nắm vững phương pháp giải nhanh tốn hóa học giúp em có tư nhanh hơn, lập luận chặt chẽ giải toán hóa học - Tuyển chọn phương pháp giải hệ thống tốn bồi dưỡng học sinh hóa học THPT đề thi đại học, cao đẳng - Đề xuất phương pháp sử dụng hệ thống tập giảng dạy luyện tập ôn tập, mở rộng kiến thức bồi dưỡng học sinh giỏi - Hệ thống tập hóa học dùng làm tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh việc nâng cao kiến thức, bồi dưỡng học sinh giỏi giảng dạy trường THPT 9.2 Luận thực tế - Kết kiểm tra trước sau tác động - Hệ thống tập phương pháp 10 Đóng góp đề tài - Lựa chọn số phương pháp cho dạng tập phù hợp, giúp học sinh giải nhanh tốn hóa học - Xây dựng hệ thống tốn hóa học kim loại, hợp kim 11 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Tổng quan sở lí luận Chương Một số phương pháp giải nhanh tốn hóa học dạng tốn kim loại Chương Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sơ lí luân vê bai tâp hoa hoc ̉ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ̣ 1.1.1.Khái niệm tập hóa học Bài tập hoá học nhiệm vụ học tập giáo viên đặt cho người học, buộc người học phải vận dụng kiến thức biết kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng hành động trí tuệ hay hành động thực tiễn để giải nhiệm vụ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ cách tích cực, hứng thú sáng tạo 1.1.2.Ý nghĩa tác dụng tập hóa học 1.1.2.1.Ý nghĩa trí duc ̣ -Làm xác hóa khái niệm hóa học Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn Chỉ vận dụng kiến thức vào việc giải tập, học sinh nắm kiến thức cách sâu sắc -Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tích cực Khi ôn tập, học sinh buồn chán yêu cầu họ nhắc lại kiến thức Thực tế cho thấy học sinh thích giải tập ôn tập -Rèn luyện cho học sinh kĩ hóa học cân phương trình phản ứng, tính tốn theo cơng thức hóa học phương trình hóa học -Rèn luyện khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ môi trường -Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ hóa học thao tác tư 1.1.2.2.Ý nghĩa phát triển Phát triển học sinh lực tư logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo 1.1.2.3.Ý nghĩa giáo dục Rèn luyện cho học sinh đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học Hóa học Bài tập thực tiễn, thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, nơi làm việc) Bảng 3.10 Thông số xem xét khác biệt giá trị trung bình nhóm khác ( nhóm TN- ĐC) trƣờng Lý Thƣờng Kiệt Bài kiểm tra số Bài kiểm tra số TN ĐC TN ĐC Điểm trung bình ( X ) 7,18 6,74 7,3 6,5 Độ lệch chuẩn (S) 1,5 1,52 1,51 1,54 20,89 22,55 20,68 23,7 V (hệ số biến thiên) % p độc lập 0,08 0,033 SMD 0,29 0,53 3.6.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS nhóm thực nghiệm cao nhóm đối chứng Điều thể hiện:  Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi: Tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm thực nghiệm cao tỷ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi nhóm đối chứng; Ngược lại tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình nhóm thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình nhóm đối chứng  Đồ thị đường luỹ tích Đồ thị đường lũy tích nhóm thực nghiệm ln nằm bên phải phía đường luỹ tích nhóm đối chứng Điều cho thấy chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng  Giá trị tham số đặc trưng - Điểm trung bình cộng HS nhóm thực nghiệm cao HS nhóm đối chứng Điều chứng tỏ HS nhóm thực nghiệm nắm vững kiến thức vận dụng kiến thức, kỹ tốt HS nhóm đối chứng - Độ lệch chuẩn (S): S nhóm TN nhỏ S nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán điểm số nhóm TN nhỏ nhóm ĐC 108 - Hệ số biến thiên V nằm khoảng 10% - 30% (dao động trung bình) - Giá trị p >0,05 cho thấy nhóm kiểm tra trước tác động tương đương - Giá trị p< 0,05 cho thấy nhóm kiểm tra sau tác động có ý nghĩa Điều chứng tỏ việc tác động lên nhóm thực nghiệm làm thay đổi kết - Mức độ ảnh hưởng hai trường: THPT Nguyễn Đức Cảnh lớn, trường Lý Thường Kiệt trung bình cho thấy đề tài có hiệu TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương chúng tơi trình bày trình TNSP bao gồm: 1.Kế hoạch TNSP xác lập cách khoa học chuẩn bị chu đáo 2.Kết thu TNSP khẳng định tính đắn giả thuyết nêu Phương pháp dạy học có tính khả thi., học sinh chấp nhận hứng thú học tập học phương pháp giải nhanh áp dụng cho hóa học vơ cơ.Chất lượng giả tốn vơ nâng cao sử dụng PPDH Nâng cao lực tự học TNSP phát ưu điểm, hạn chế PPDH khẳng định điều kiện cần thiết đảm bảo PPDH đạt kết 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh toán hóa học kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức kĩ giải tốn hóa” Tơi giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài phương pháp giải tốn hóa học, xu hướng phát triển sử dụng tốn dạy học theo hướng tích cực, tư hoá học việc bồi dưỡng học sinh 1.2 Xây dựng hệ thống lí thuyết chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu mở rộng kiến thức, bồi dưỡng hoc sinh (gồm 08 phương pháp giải nhanh hóa học ví dụ minh họa sâu sắc) 1.3.Đã lựa chọn xây dựng hệ thống toán hoá học đa dạng, phong phú gồm toán kim loại hệ thống phương pháp giải nhanh - Hệ thống 200 toán khác phần toán kim loại - Đưa phương hướng áp dụng cho phần với dạng toán cụ thể giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá lực - Đã tiến hành thực ngiệm trường thuộc địa bàn khác thị trấn, nông thôn - Đã chấm gần 500 kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm phân tích kết - Qua thực nghiệm đánh giá chất lượng, hiệu tốn xây dựng, từ bổ sung thiếu sót, loại bỏ tốn khơng hay 1.5 Đã phân tích hướng dẫn giải số tập dạng điển hình chương sử dụng phương pháp chung nhằm giúp học sinh nâng cao kĩ giải tốn hóa học Qua q trình nghiên cứu đề tài giúp tơi tạo tư liệu giảng dạy- bổ ích phong phú, giúp cho việc giảng dạy đồng thời giúp nâng cao kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy.Trên sở đó, thời gian tới tơi xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tốn tự luận cho chương trình THPT 110 Khuyến nghị Đối với cấp lãnh đạo cần quan tâm tạo điều kiện cho thầy cô giáo tham gia lớp học nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để thầy cô giáo tự học, tự bồi dưỡng nâng cao hiệu q trình dạy học Khuyến khích giáo viên tự xây dựng hệ thống tập có chất lượng tốt, sử dụng hợp lý nhằm nâng cao lực nhận thức tư cho học sinh LỜI KẾT Qua thực đề tài đạt số kết quả, đạt mục tiêu đề Tuy vậy, kết bước đầu nhỏ bé so với quy mô rộng lớn đối tượng nghiên cứu yêu cầu thực tế đặt Với trình độ, khả kinh nghiệm thân hạn hẹp, hạn chế thời gian phạm vi nghiên cứu, luận văn chắn không tránh khỏi khuyết điểm, thiếu sót Chúng tơi mong nhận lời nhận xét góp ý chân thành các chuyên gia, các thày cô giáo các bạn đồng nghiệp giúp cho luận văn hồn thiện Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cao Cự Giác (2005) , Tuyển tập giảng hóa học vơ Nxb Đại học sư phạm Hà Nội .Cao Cự Giác (2007) ,Thiết kế giảng hóa học , Tập Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Cao Cự Giác (2008) ,Phương pháp giải tập hóa học 11 tự luận trắc nghiệm ,tập Nxb Đaị học Quốc Gia ,TPHCM Trần Ngọc Mai (2002) , Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học Nxb giáo dục ,Hà Nội Từ Văn Mặc –Trần Thị Ái (1997) , Bộ sách 10 vạn câu hỏi –Hóa học Nxb Khoa học Kĩ thuật ,Hà Nội Từ Văn Mặc Từ Thu Hằng(2001) , Bộ sách tri thức hoa niên kỉ XXI hóa học Nxb Văn Hóa-Thơng Tin Phạm Văn Nhiêu (1997), Hóa học đại cương (Dùng cho học sinh ôn thi tú tài ,cao đẳng ,đại học ) Nxb giáo dục Phạm Văn Nhiêu (2003), Hóa đại cương ( phần cầu tạo chất ) NXb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Trần Thạch Văn (Chủ biên ) , Đào Hữu Vinh, Từ Vọng Nghi, Phạm Văn Nhiêu, Lê Kim Long, Lê Thế Duẩn (2006) , Bài tập nâng cao luyện thi chuyên hóa Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Nghĩa (Chủ biên)-Nguyễn Hoa Du (2007) ,Chuyên đề hóa học đời sống Sách dự án phát triển giáo viên tiểu học 12 Đặng Thị Oanh (chủ biên ) –Trần Trung Ninh –Đỗ Công Mỹ (2006) ,Câu hỏi lí thuyết tập hóa học Trung học phổ thơng – Phần 1( Hóa học đại cương vơ cơ) Nxb giáo dục 13 Nguyễn Thị Sửu ,Lê Văn Năm (2007) , Phương pháp giảng dạy các chương mục quan trọng chương trình ,sách giáo khoa hóa học phổ thơng 14 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006),Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thơng.Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội 112 15 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), 385 câu hỏi đáp hóa học đời sống Nxb Giáo dục 16 Nguyễn Xuân Trƣờng (2009) ,Hóa học với thực tiễn đời sống tập ứng dụng, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 17 Vũ Bội Tuyền ( Chủ biên- 2001), Hóa học thật diệu kì Nxb Thanh Niên 18 Sách giáo khoa hóa học 10,11,12 , Nxb Giáo Dục 19 Sách giáo viên hóa học 10,11,12 , Nxb Giáo Dục 20 Phân phối chương trình 10,11,12 Vụ trung học phổ thông 21 www.dayhocintel.org 22 www.vionet.vn 23 33.www.hoahoc.org 24 www2.vietbao.vn 113 PHỤ LỤC Phụ lục I Đề kiểm tra đáp án ĐỀ KIỂM TRA LẦN (45’) Trắc nghiệm (20Câu – 10 điểm) Câu Khi hoà tan Al băng dung dịch HCl , nêu thơm vài giot thuy ngân vào ̀ ́ ̀ ̣ ̉ trình hồ tan Al se: ̃ A Xảy chậm B Xảy nhanh C Không thay đôi ̉ D Tât ca đêu sai ́ ̉ ̀ Câu Biêt thư tư căp oxi hóa khư sau: ́ ́ ̣ ̣ ̉ Al3+/ Al Fe2+/ Fe Ni2+/Ni Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Ag+/Ag Hãy cho biêt kim loai có kha khư đươc Fe 3+ vê Fe? ́ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ A Al B Fe C Ni D Cu Câu Điên phân hôn hơp gôm : HCl, NaCl, FeCl3, CuCl2 Thư tư điên phân ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ catot là: A Cu2 Fe3 H Na H (H2O) B Fe3Cu2 H (axit)Fe2 H (H2O) C Fe3  Cu2  H (axit)  H (H2O) D Cu2 Fe3Fe2H (axit)H (H2O) Câu Điên phân dung dịch hôn hơp gôm AgNO 3, Cu(NO3)2 Fe(NO3)3 ̣ ̃ ̣ ̀ ( với điên cưc trơ) Các kim loai lân lươt xuât hiên catot theo thư tư: ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ A Ag- Cu- Fe B Fe- Ag- Cu C Fe- Cu – Ag D Cu- Ag- Fe Câu Môt tâm kim loai băng vàng bị bám mơt líp kim loai săt bê măt , ta có thê ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ̣ ̉ Dùng kim loai sau đê loai tap chât khái tâm kim loai vàng ? ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ A CuSO4 dư B FeSO4 dư C Fe2(SO4)3 dư D ZnSO4 dư Câu Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu đươc dung dịch A Sau ngâm Fe ̣ dư vào dung dịch A thu đươc dung dịch B Dung dịch B gôm: ̣ ̀ A Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 C Fe(NO3)2 , D Cu(NO3)2 Câu Cho 4,2g hh gôm Mg Zn tác dụng hêt với dung ̀ ́ Fe(NO3)2 Cu(NO3)2, AgNO3 dịch HCl, thây ́ 2,24 lít H2 đktc Khôi lương muôi khan tao thành dung dịch là: ́ ̣ ́ ̣ A 7,1g B 7,75g C 11,3g 114 , D Kêt qua khác ́ ̉ Câu Đê loai tap chât Cu khái Ag , ta ngâm kim loai dung dịch ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ sau đây: A AlCl3 B FeCl2 C Cu(NO3)2 D AgNO3 Câu Ngâm môt đinh săt sach 200 ml dung dịch CuSO4 Sau phan ưng ̣ ́ ̣ ̉ ́ kêt thúc, lây đinh săt khỏi dung dịch , rưa sach, sây khô, cân thây khôi lương đinh ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̣ săt tăng 0,8g Nông đô CM dung dịch CuSO4 ban đâu là: ́ ̀ ̣ ̀ A 0,05M B 0,5M C 5M D Kêt qua khác ́ ̉ Câu 10 Ngâm môt Zn nhá mơt dung dịch có chưa 2,24 g ion kim loai có ̣ ̣ ́ ̣ điên tích 2+ Phản ứng xong khối lượng Zn tăng ̣ 0,94g Xác đị nh ion kim loai ̣ dung dịch ? A Mg2+ B Fe2+ C Cu2+ D Cd2+ Câu 11 Nhúng môt nhôm 50g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau ̣ ̣ môt thơi gian, lây nhơm cân 51,38g Tính khơi lương Cu giai phóng ( ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ giả sử tất Cu thoát bám Al) A 0,81g B 1,62g C 1,92g Câu 12 Cho bôt săt vào dung dị ch AgNO ̣ ́ D Kêt qua khác ́ ̉ dư, sau phan ưng kêt thúc thu ̉ ́ ́ đươc dung dị ch gôm: ̣ ̀ A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, C AgNO3 Fe(NO3)2, D AgNO3 Fe(NO3)3, AgNO3 Câu 13 Trong dãy điên hoá cua kim loai vị trí sơ căp oxi hố- khư đươc săp xêp ̣ ̉ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ́ sau: Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag Trong sô kim ́ loại Al, Fe, Cu, Ag kim loai đươc Fe khái muôi săt III ̣ ̉ ̣ ́ ́ A Al B Fe C Cu D Ag Câu 14 Cho 6,72g Fe vào dung dị ch chưa 0,3 mol H2SO4 đăc nóng( giả thiết SO2 ́ ̣ sản phẩm khử nhất) Sau phan ưng xay hoàn toàn thu đươc: ̉ ́ ̉ ̣ A 0,03 Fe2(SO4)3 0,06 FeSO4 C 0,02 Fe2(SO4)3 0,08 FeSO4 B 0,05 Fe2(SO4)3 0,02 mol Fe dư D 0,12 mol FeSO4 Câu 15 Cho phan ưng xay sau đây: ̉ ́ ̉ (1) AgNO3  Fe( NO3 )  Fe( NO3 )3  Ag   (2) Mn  HCl  MnCl2  H   Dãy ion đươc săp xêp theo chiêu tăng dân tính oxi hoá là: ̣ ́ ́ ̀ ̀ A Mn2+, H+, Fe3+, Ag+ C Ag+,Mn2+, H+, Fe3+ 115 B Ag+, Fe3+, H+, Mn2+ D Mn2+, H+, Ag+ ,Fe3+ Câu 16 Có dung dịch riêng biêt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lân CuCl2 ̣ ̃ Nhúng vào môi dung dịch môt Fe nguyên chât Sô trương hơp xuât hiên ăn ̃ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ́ ̣ mịn điên hố là: ̣ A B C D Câu 17 Điên phân dung dịch chưa a mol CuSO b mol NaCl ( với điên cưc trơ, ̣ ́ ̣ ̣ màng ngăn xôp) Đê dung dịch sau điên phân làm cho phenolphtalein chuyên sang ́ ̉ ̣ ̉ màu hơng điêu kiên cua a b (biêt ion SO 42- không bị điên phân dung ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ dịch ): A b>2a B b=2a C b 1: Câu 20 Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dơng với Vlít dung dịch NaOH 0,5 M, lương kêt tua thu đươc 15,6 g Giá trị lín nhât cua V là: ̣ ́ ̉ ̣ ́ ̉ A 1,2 B 1,8 C 2,4 D Phụ lục II Giáo án kim loại TÍNH CHẤT HĨA HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: Nắm đặc điểm chung cấu tạo ngun tử kim loại, từ suy tính chất hóa học chung II Chuẩn bị: + Gv: Lí thuyết PTPƯ + Hs: Hóa trị nguyên tố viết PTPƯ III Lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: Nêu tính chất vật lí chung kim loại ? Giải thích Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung I Đặc điểm cấu tạo nguyên tử kim loại: + Bán kính nguyên tử tương đối lớn so với Hướng dẫn cho hs nêu, nguyên tử phi kim ý so sánh số e ngồi cùng, + Số e hóa trị thường (từ đến 3e), lực liên lực liên kết với hạt nhân ? kết với hạt nhân ion tương đối yếu  Năng lượng cần dùng để tách e khỏi nguyên tử kim loại (năng lượng ion hóa) nhỏ HS viết sơ đồ tổng qt II Tính chất hóa học chung kim loại: nhận xét ? Là tính khử (hay tính dễ bị oxi hóa): Mo – ne  Mn+ (n = 1, 2, 3) Tác dụng với phi kim (O2, Cl2, S): HS viết đầy đủ PTPƯ ? 4Al + 3O2  4Al2O3 Cu + Cl2  CuCl2 Fe + S  FeS Cho hs viết PTPƯ nhận Tác dụng với axit: 119 a Dd HCl, H2SO4 loãng: Khử H+  H2 Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Hay: Zno + 2H+  Zn2+ + H2 b HNO3; H2SO4 đặc (trừ Au, Pt): Khử N+5, S+6 xuống mức oxi hóa thấp Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O HS viết PTPƯ ? Tác dụng với dd muối: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag Hay: Cuo + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag Củng cố: Nắm tính chất hóa học chung Bài tập: 3, 4, tr 90 sgk xét thay đổi số oxi hóa ? DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I Mục tiêu: + Hiểu sở thành lập dãy điện hóa kim loại + Nắm trình tự cặp oxi hóa – khử dãy + Hs nắm chiều pư hh cặp oxi hóa – khử II Chuẩn bị: + Gv: Hệ thống câu hỏi + Hs: Xem trước nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: Tính chất hóa học chung kim loại ? Viết PTPƯ Bài mới: Hoạt động thầy trị Nội dung I Cặp oxi hóa – khử KIm loại: Fe2+ + 2e  Fe HS viết trình Ag+ + e  Ag cho e cho biết chất Chất oxi hóa Chất khử 2+ + khử, chất oxi hóa ?  Fe / Fe ; Ag / Ag; tạo nên cặp oxi hóa – khử II So sánh tính chất cặp oxi hóa – khử: Fe2+/ Fe Cu2+/ Cu: Cho hs viết PTPƯ rút Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu kết luận ?  Fe2+: ion có tính chất oxi hóa yếu ion Cu2+ Fe : Kim loại có tính chất khử mạnh Cu Cho hs thực tương Cặp Cu2+/ Cu Ag+/ Ag: tự ? Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag  Cu2+là ion có tính chất oxi hóa yếu ion Từ trường hợp trên, + Ag rút kết luận chung Cu Kim loại có tính chất khử mạnh Ag ? Kim loại: Tính chất oxi hóa ion: Fe2+  120 Hướng dẫn cho hs nêu định nghĩa HS nêu lạidãy hoạt động hóa học kim loại ? HS viêt PTPƯ chứng minh ? Trình bày qui tắc  Cu2+  Ag+ Tính chất khử Kim loại: Fe  Cu  Ag Một số cặp oxi hóa – khử khác: Sgk III Dãy điện hóa kim loại: Định nghĩa: Là dãy cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng tính chất oxi hóa ion kim loại chiều giảm tính chất khử kim loại K+ Na+ Mg2+Al3+Zn2+ Fe2+ Ni2+Sn2+ Pb2+2H+ Cu2+ Hg2+Ag+ PT2+Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Hg Ag PT Au Tính chất oxi hóa ion kim loại tăng Tính chất khử kim loại giảm Ý nghĩa: D/đoán chiều PU hai cặp oxi hóa – khử Củng cố: Nắm định nghĩa ý nghĩa, đồng thời viết PT chứng minh Bài tập: 2, 3, tr 92, 93 sgk Bài 21: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I Mục tiêu: `1 Kiến thức - Biết nguyen tắc phương pháp điều chế kim loại phổ biến Kĩ năng: - Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại hiệu - Quan sat thí nghiệm , hình ảnh, sơ đồ, để rut nhận xét cc phương pháp điều chế kim loại - PTPƯ hóa học điều chế kim loại - Tính khối lượng nguyên liệu sản suất lượng kim loại xác định theo hiệu suất II Chuẩn bị: + Gv: Hệ thống câu hỏi + Hs: Xem trước nhà III Tiến trình lên lớp: Ổn định: Kiểm tra cũ: Ăn mịn điện hóa: Định nghĩa, chế, điều kiện, chất ? Xét chế ăn mòn hợp kim Al – Cu để khơng khí ẩm 121 Lên lớp: Hoạt động thầy trò Nội dung I Nguyên tắc: Hướng dẫn cho hs nêu Khử ion kim loại thành kim loại tự do: Mn+ + nguyên tắc viết sơ đồ ? ne  M0 (n = 1, 2, 3) II Phương pháp điều chế kim loại: HS viết PTPƯ minh Phương pháp thủy phân (điều chế kim loại có họa ? tính khử yếu: Kim loại sau H2): Dùng kim loại tự có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác dd muối Các chất khử thường sử Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu dụng, sau viết PTPƯ ? Phương pháp nhiệt luyện (điều chế kim loại có tính khử yếu trung bình: Kim loại sau nhôm): Dùng chất khử ( CO, H2, C, ) kim loại Al để khử ion kim loại oxit to cao HS cho ví dụ, sau CuO + H2  Cu + H2O Hướng dẫn cho hs viết 2Al + Fe2O3  2Fe + Al2O3 PTPƯ Phương pháp điện phân(Điều chế hầu hết kim loại ) a Kim loại có tính khử mạnh (Li  Al): Điện Gv nhắc lại cho hs nắm phân nóng chảy muối, kiềm, oxit (gốc axit khơng có Kim loại mạnh, kim loại oxi): yếu theo dãy HĐHH NaCl  Na + ½Cl2 4NaOH  4Na + O2 + H2O 2Al2O3  4Al + 3O2 Hướng dẫn hs vẽ sơ đồ b Điều chế kim loại có tính khử yếu trung bình: qui tắc sơ đồ Điện phân dd muối mà gốc axit oxi K CuCl2 A (H2O) 2+ Cu , H2O Cl—, H2O Cu2+ + 2e  Cu0 Cl— + 1e  ½Cl2 PT điện phân: CuCl2  Cu + ½Cl2 Định luật Faraday: AIt m= nF Củng cố: Nắm ngtắc phương pháp điều chế, tính theo định luật Faraday Bài tập:  tr 103 sgk 122 ... pháp giải tốn hóa học nhanh hơn, ngắn gọn hơn, lựa chọn đề tài: ? ?Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh tốn hóa học kim loại giúp học sinh trung học phổ thông nâng cao kiến thức kĩ giải tốn hóa? ??... hình phương pháp giải tốn hóc học -Tuyển chọn số phương pháp giải nhanh phù hợp cho loại tập, đơn giản, ngắn gọn, dễ nhớ giúp học sinh giải tốn hóa học -Áp dụng phương pháp vào giải toán kim loại. .. cứu Một số phương pháp giải nhanh tốn hóa học toán kim loại chương trình hóa học THPT Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp giải nào, áp dụng cho loại tốn hóa học để giúp cho học sinh giải nhanh tốn hóa

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Cơ sơ li luân vê bai tâp hoa hoc

  • 1.1.1.Khái niệm về bài tập hóa học

  • 1.1.2.Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học

  • 1.1.3. Phân loai bai tâp hoa hoc

  • 1.1.4.Bài tập trắc nghiệm khách quan

  • 1.2. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học hóa học

  • 1.3. Vai trò của bài tập hóa học

  • 1.4. Tình hình giải các bài toán hóa học hiện nay

  • 1.4.1.Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay

  • 1.4.2. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học

  • 1.4.3. Sử dụng bài tập hóa học theo hướng dạy học tích cực

  • 1.5. Tƣ duy và phát triển tư duy trong dạy học hóa học

  • 1.5.1. Khái niệm tư duy

  • 1.5.2. Đặc điểm tư duy

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan