Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông tt

30 345 0
Nâng cao khả năng học tập cho học sinh yếu kém trong dạy học hóa học chương 2 và 4 lớp 10 chương trình cơ bản - trung học phổ thông tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ OANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ OANH NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Kim Thành HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC Lời cảm ơn i Bảng từ viết tắt ii Danh mục bảng biểu iii Danh mục đồ thị, hình vẽ iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH YẾU KÉM 1.1 Lich sử nghiên cứu 1.2 Quá trình dạy học Hóa học trường trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm trình dạy học 1.2.2 Cấu trúc trình dạy học 1.2.3 Bản chất trình dạy học 1.3 Phương pháp dạy học 10 1.3.1 Khái niệm 10 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học hóa học 11 1.3.3 Phân loại phương pháp dạy học 11 1.4 Định hướng đổi phương pháp dạy học 12 1.4.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học 12 1.4.2 Dạy học theo hướng “Tích cực hóa hoạt động nhận thức người học” 15 1.5 Học sinh yếu 16 1.5.1 Đặc điểm tâm sinh lý đặc trưng học sinh yếu 16 1.5.2 Chỉ số IQ mối quan hệ với khả học tập học sinh 17 1.5.3 Thực trạng học sinh yếu q trình học tập mơn hóa học 19 1.5.4 Biểu học sinh yếu 20 1.5.5 Nguyên nhân dẫn đến yếu học sinh học tập môn hóa học lớp 10 trung học phổ thơng 21 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 27 2.1 Cấu trúc chương “Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học định luật tuần hồn” 27 2.1.1 Vị trí mục tiêu chung chương 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung 27 2.1.3 Một số điểm ý giảng dạy chương 29 2.2 Cấu trúc chương “Phản ứng oxi hóa – khử” 30 2.2.1 Vị trí mục tiêu chung chương 30 2.2.2 Cấu trúc nội dung 31 2.2.3 Một số điểm ý giảng dạy chương 32 2.3 Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu q trình dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thông 33 2.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 33 2.3.2 Các biện pháp 33 2.4 Thiết kế số giảng theo nhằm nâng cao khả học tập học sinh yếu 55 2.4.1 Bài giảng chương 55 2.4.2 Bài giảng chương 65 2.5 Hệ thống tập chương 72 2.5.1 Hệ thống tập chương 72 2.5.2 Hệ thống tập chương 82 Tiểu kết chương 91 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư pham 92 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 92 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 92 3.2 Đối tượng tiến trình thực nghiệm sư phạm 92 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 92 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 92 3.3 Kết thực nghiệm 93 3.3.1 Phân tích kết định lượng 93 3.3.2 Phân tích kết định tính 99 3.3.3 Đánh giá chung 99 Tiểu kết chương 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nâng cao dân trí Nhiệm vụ phát triển lực học tập cho học sinh trình dạy học trường phổ thông Thực tế giáo dục việc dạy học phân hóa, phân loại để bổ sung thêm kiến thức bị “hổng” cho học sinh yếu chưa thực cách thường xun Chương trình Hóa học phổ thông bao gồm hệ thống kiến thức chất hệ thống kiến thức phản ứng hóa học Lớp 10 lớp đầu cấp trung học phổ thông nên việc lấp “lỗ hổng” kiến thức mơn Hóa học học sinh cần thiết Đó lí chọn đề tài: “Nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học Hóa học chương lớp 10 chương trình – trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu ngun nhân học sinh yếu kém, từ đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Hóa học trường trung học phổ thông 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học mơn hóa học lớp 10 chương trình 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung phần đại cương hóa học lớp 10 chương trình chương: + Chương 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học đinh luật tuần hồn + Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Địa điểm trường trung học phổ thông huyện Tiên Du – Bắc Ninh (Tiên Du 1, Nguyễn Đăng Đạo, Lý Thường Kiệt) Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học, giáo viên xác định nguyên nhân yếu học sinh sử dụng biện pháp tích cực, phù hợp với đối tượng kích thích hoạt động học tập học sinh Học sinh tích cực, chủ động học tập, việc dạy học thực mang lại hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu chương trình, nội dung kiến thức kĩ chương: Chương 2: Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học định luật tuần hồn Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử Lớp 10 chương trình trung học phổ thơng - Tìm hiểu thực tiễn dạy học Hóa học lớp 10 nay, đặc biệt tình trạng yếu mơn Hóa học học sinh - Phát biểu học sinh yếu nguyên nhân dẫn đến yếu - Từ sở trên, đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm khắc phục tình trạng yếu mơn Hóa học lớp 10 trung học phổ thông - Thực nghiệm sư phạm để bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp xây dựng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu chương trình hóa học lớp 10 - Truy cập thơng tin internet - Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra thực trạng dạy, học học sinh yếu hóa học lớp 10 - Phương pháp chuyên gia: trao đổi, rút kinh nghiệm với thầy cô, bạn bè - Thực nghiệm sư phạm 6.3 Các phương pháp toán học Sử dụng kiến thức phương pháp thống kê toán học, phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng phần mềm tin học để xử lí, phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài + Đề xuất biện pháp giúp đỡ học sinh yếu dạy học hóa học chương lớp 10 trung học phổ thông: - Chương 2: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học đinh luật tuần hoàn - Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử + Tập hợp hệ thống tập chương chương hóa học lớp 10 chương trình + Xây dựng số giáo án theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh yếu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn nâng cao khả học tập môn Hóa học cho học sinh yếu Chương 2: Nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học hóa học chương lớp 10 chương trình – trung học phổ thơng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP MƠN HĨA HỌC CHO HỌC SINH YẾU KÉM 1.1 Lich sử nghiên cứu Tác giả Trịnh Văn Thịnh (2005) Những biện pháp giúp đỡ học sinh yếu đạt yêu cầu có kết cao học tập mơn hóa học trường THPT tính miền núi phía Bắc, luận văn thạc sĩ – trường ĐHSP Hà Nội Tác giả Dương Thị Y Linh (2011).Các biện pháp giúp đỡ học sinh trung bình, yếu học tốt mơn hóa học lớp 11 ban trường THPT, luận văn thạc sĩ – trường ĐHSP TPHCM Các đề tài đề cập vấn đề HS yếu cho mơn Hóa học nói chung, tác giả chưa sâu nghiên cứu chương cụ thể Chính đề tài sâu nghiên cứu để nâng cao khả học tập cho HS yếu kiến thức sở chung (chương hóa học lớp 10 chương trình – trung học phổ thơng) 1.2 Q trình dạy học Hóa học trƣờng trung học phổ thơng 1.2.1 Khái niệm q trình dạy học Về chất trình nhận thức đặc biệt HS GV tổ chức, điều khiển nhằm chiếm lĩnh nội dung học vấn phổ thơng Nói cách khác, dạy học trinh nhận thức độc đáo HS vai trò chủ đạo giáo viên nhằm thực mục đích, nhiệm vụ dạy học 1.2.2 Cấu trúc trình dạy học Cấu trúc trình dạy học cấu trúc hệ thống, bao gồm thành tố vận động phát triển mối quan hệ biện chứng với 1.2.3 Bản chất trình dạy học 1.2.3.1 Cơ sở xác định chất trình dạy học Dựa vào hai mối quan hệ để xác định chất trình dạy học: + Mối quan hệ hoạt động nhận thức có tính chất lịch sử xã hội lồi người (thể hoạt động nghiên cứu nhà khoa học) với hoạt động dạy học + Mối quan hệ dạy học, GV HS 1.2.3.2 Bản chất trình dạy học Bản chất QTDH trình nhận thức độc đáo HS ( hay chất QTDH trình nhận thức HS hướng dẫn GV) 1.3 Phƣơng pháp dạy học 1.3.1 Khái niệm PPDH cách thức hoạt động thấy trò mối liên hệ qua lại, thầy giữ vai trò chủ đạo, điều khiển, đạo, hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập trị cách tích cực, chủ động nhằm đạt mục tiêu dạy học đề 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học hóa học Trình bày đặc trưng 2.2.3.2 Phương pháp giảng dạy Nên dùng nhiều dạng tập đa dạng, với mức độ từ dễ đến khó để học sinh xác định số oxi hóa, nắm vững khái niệm, lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử 2.3 Một số biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu trình dạy học Hóa học lớp 10 trung học phổ thơng 2.3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp  Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý HS yếu  Dựa vào chuẩn kiến thức – kĩ chương  Mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học  Khả học tập học sinh 2.3.2 Các biện pháp 2.3.2.1 Biện pháp chung  Xây dựng môi trường học tập thân thiện  Giáo dục ý thức học tập cho học sinh (kết hợp nhà trường gia đình)  Phân loại đối tượng học sinh  Kèm cặp học sinh yếu 2.3.2.2 Các biện pháp cụ thể Biện pháp 1: Tăng cường gợi động học tập cho học sinh Trong dạy học hóa học, giáo viên gợi động học tập cho học sinh Đối với học sinh yếu cách gợi động học tập cần thật đơn giản dễ hiểu Từ đó, em thấy ý nghĩa hoạt động trọng nhận thức mơn Hóa học có hứng thú học tập Các em cảm thấy mơn Hóa học khơng q khơ khan, khó hiểu,… Biện pháp 2: Tạo lịng tin gây hứng thú say mê, u thích mơn học 13 Giáo viên cần quan tâm nhiều đến việc hình thành bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh phương pháp dạy học mới, phù hợp hiệu Biện pháp 3: Lập danh sách lên kế hoạch phụ đạo theo nhóm cho học sinh yếu GV cần phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu để có kế hoạch phụ đạo Giáo viên nên lập danh sách đối tượng học sinh yếu ý quan tâm đặc biệt đến học sinh tiết dạy Biện pháp 4: Thường xuyên kiểm tra tiến học sinh trình học tập, tổ chức thi đua kết hợp khen chê hợp lí a Kiểm tra tiến học sinh b Tổ chức thi đua kết hợp khen chê kịp thời, hợp lí Biện pháp 5: Lấp “lỗ hổng” kiến thức tạo “tiền đề” xuất phát Thơng qua q trình học lí thuyết làm tập học sinh, giáo viên cần tập cho học sinh có ý thức tự phát “lỗ hổng” kiến thức tự bổ sung cách tự tra cứu sách vở, tài liệu để tự lấp “lỗ hổng” với phương châm “học – ôn cũ” song song với Biện pháp 6: Hệ thống hóa kiến thức “nền” học lý thuyết luyện tập Trong trình dạy học việc hệ thống hóa kiến thức cho học sinh quan trọng Giáo viên giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức theo chương, theo phần để tóm tắt số phương pháp giải tập thường gặp làm sở hỗ trợ cho hoạt động trí tuệ phức hợp Biện pháp 7: Lựa chọn, sử dụng hệ thống tập hóa học nhằm “luyện tập vừa sức” “rèn luyện” kĩ 14  Nguyên tắc lựa chọn sử dụng: Đảm bảo thực mục tiêu môn học theo chuẩn kiến thức – kĩ Đảm bảo tính xác khoa học Đảm bảo tính hệ thống, tính đa dạng Đảm bảo tính phân hóa tính vừa sức, phù hợp với lực HS yếu Hệ thống câu hỏi, tập phải củng cố kiến thức cho HS mức độ: hiểu, biết, vận dụng  Một tập ví dụ minh họa chương hóa học 10 chương trình – trung học phổ thơng Ví dụ 1: Hai nguyên tố có X, Y có ZX = 12, ZY = 27 a) Viết cấu hình electron hai nguyên tố X Y b) Xác định vị trí X, Y bảng hệ thống tuần hồn Hướng dẫn giải a) Cấu hình electron X: ZX = 12 Cấu hình e: 1s22s22p63s2 Cấu hình electron Y: ZY = 27  Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d7  Phải viết lại sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 4s2 b) Vị trí nguyên tố X: ZX = 12 Nằm 12 Có lớp electron  chu kì Lớp ngồi có electron  nhóm IIA Vị trí nguyên tố Y: ZY = 27  Nằm 27 15 Có lớp electron  chu kì Tổng a + b =  nhóm VIIIB Ví dụ 2: Cân phản ứng oxi hóa khử sau: Fe2 O3 + H2  Fe + H 2O Hướng dẫn giải Phản ứng oxi hóa – khử Bƣớc 1: Tính số oxi hóa ngun tử Xác định chất oxi hóa – chất khử +3 -2 0  Fe Fe2O3 + H2 +2 -2 + H2O Bƣớc 2: Viết trình oxi hóa q trình khử , cân q trình +3 Fe + 3e  Fe +1  H2 2H + 2e Bƣớc 3: Tìm hệ số phương trình dựa vào số e cho số e nhận +3 2x Fe + 3e  Fe 3x H2 +1  2H + 2e Bƣớc 4: Đưa hệ số vào phương trình kiểm tra số nguyên tử nguyên tố vế Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Chú ý: Hướng dần HS làm gộp bước: 16 +3 -2 0 Fe2O3 + H2 +2 -2  Fe + H2O +3 2x Fe + 3e  Fe +1  2H + 2e 3x H2 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O Biện pháp 8: Giúp đỡ học sinh phương pháp học tập Cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ cách thức học mơn Hóa học như: Kỹ nghe giảng, ghi chép bài, kỹ làm tập Biện pháp 9: Đổi phương pháp dạy học Theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học tập học sinh…Việc đổi cần gắn với khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục sở bám sát nội dung sách giáo khoa, yêu cầu môn kiến thức – kĩ 2.4 Thiết kế số giảng theo nhằm nâng cao khả học tập học sinh yếu 2.4.1 Bài giảng chương Tiết 14 Bài 7: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Tiết 18 Bài 10: Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học 2.4.2 Bài giảng chương Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ Tiết 29 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (Tiết 1) Tiết 30 Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử (Tiết 2) 2.5 Hệ thống tập chƣơng 2.5.1 Hệ thống tập chương 17 Các tập chương chia theo dạng: gồm tập tự luận trắc nghiệm Dạng 1: Mối quan hệ vị trí cấu tạo Dạng 2: So sánh tính chất hóa học nguyên tố Dạng 3: Xác định nguyên tố biết thành phần nguyên tố công thức hợp chất Dạng 4: Xác định tính chất hóa học đơn chất nguyên tố biết vị trí bảng hệ thống tuần hồn Dạng 5: Xác định nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp, thuộc nhóm A hai chu kì liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn 2.5.2 Hệ thống tập chương Dạng 1: Cách xác định hóa trị số oxi hóa Dạng 2: Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử Gồm dạng tốn lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử: dạng bản, oxi hóa – khử nội phân tử, tự oxi hóa – khử, oxi hóa – khử có môi trường tham gia Dạng 3: Bài tập sử dụng định luật bảo toàn electron CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sƣ pham 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Đánh giá hiệu biện pháp đề xuất, hệ thống dạng câu hỏi tập đưa (qua chất lượng kiểm tra) Đối chiếu kết lớp TN ĐC để đánh giá khả áp dụng biện pháp đề xuất vào QTDH môn hóa học 18 Rút kết luận cần thiết giải pháp cụ thể cho công tác bồi dưỡng học sinh yếu, dạy học hóa học trường phổ thông 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Xây dựng phiếu điều tra tình hình yếu mơn Hóa học học sinh THPT Soạn giảng thực nghiệm, trao đổi hướng dẫn giáo viên giảng dạy phương pháp cách thức tổ chức tiết thực nghiệm Thống kê kết để so sánh hiệu giảng dạy cặp lớp đối chứng (ĐC) – thực nghiệm (TN) Đưa giải pháp vè kiến nghị để việc nâng cao khả học tập cho học sinh yếu thơng qua dạy học Hóa học đạt hiệu cao nhà trường phổ thơng 3.2 Đối tƣợng tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Đối tượng thực nghiệm sư phạm HS học chương trình số trường công lập dân lập thuộc tỉnh Bắc Ninh Bảng 3.1 Các cặp lớp TN – ĐC Trường THPT Lý Thường Kiệt Lớp Nguyễn Đăng Đạo Tiên Du TN Giáo viên TN ĐC TN ĐC 10A2 10A5 10A3 10A6 10A4 10A7 45 Số HS ĐC 45 43 43 44 44 Nguyễn Thu Hương 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.2.2.1 Chuẩn bị 19 Nguyễn Thị Thu Vũ Ánh Ngọc Tại trường, chọn lớp 10 có trình độ tương đương, cặp lớp ĐC TN giáo viên dạy Thực dạy theo hai phương pháp khác nhau: lớp TN học theo giáo án hệ thống tập thiết kế, cịn lớp ĐC học theo giáo án thông thường hệ thống tập SGK Trên sở chúng tơi chọn cặp lớp sau: 3.2.2.2 Tiến trình thực nghiệm Đối với HS yếu kém, việc lấy lại địi hỏi thời gian phải đủ dài để hình thành kỹ năng, củng cố hoàn thiện kiến thức cho em Vì vậy, chúng tơi khơng đánh giá sau học, mà đánh giá sau trình Khi học sinh học xong hai chương cho em kiểm tra tiết Sau so sánh kết học sinh hai lớp TN ĐC Thu thập, phân tích xử lý kết thực nghiệm, xác định chất lượng học tập HS mặt Phân tích định lượng kết kiểm tra: kết kiểm tra xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học Cuối đánh giá tác dụng biện pháp nâng cao lực học tập cho học sinh yếu đề xuất 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Phân tích kết định lượng Để có nhận xét xác, kết TNSP xử lý theo PP thống kê tốn học, chúng tơi tiến hành theo bước sau:  Tính tham số đặc trưng thống kê: + Điểm trung bình cộng + Phương sai S2 + Độ lệch chuẩn S 20 + Hệ số biến thiên V + Tính đại lượng kiểm định t  Lập bảng phân phối tần suất lũy tích  Vẽ đồ thị phân phối tần suất tần suất lũy tích theo theo bảng phân phối tần suất tần suất lũy tích Sau TNSP, chúng tơi có hai kiểm tra tiết cuối chương lớp ĐC lớp TN kết sau: Bảng 3.2 Bảng phân phối kết kiểm tra Tên Lớp Đối tượng 10 TN 0 0 15 10 8 0 0 13 11 1 0 10 7 0 0 12 1 0 14 0 0 13 0 7 0 10 0 0 0 13 9 0 1 13 10 1 0 8 2 10A2 Lý KT Trường Bài 0 7 1 Thường Kiệt 10A5 Nguyễn 10A3 ĐC TN Đăng Đạo Tiên 10A6 10A4 ĐC TN Du 10A7 ĐC Số HS đạt điểm Xi Bảng 3.3 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra Đối Bài Tổng số tượng KT HS 10 TN1 132 0 42 27 25 23 132 0 27 25 20 22 21 132 0 1 39 28 25 25 132 0 14 30 21 17 23 22 ĐC1 TN2 ĐC2 Số HS đạt điểm Xi 21 Bảng 3.4 Số % HS đạt điểm Xi Lớp Số HS Số % HS đạt điểm Xi 10 TN1 132 0 1,52 3,79 31,82 20,45 18,94 17,42 6,06 ĐC1 132 0 3,79 6,82 20,45 18,94 15,15 16,67 15,91 2,27 TN2 132 0 0,76 0,76 4,54 29,54 21,21 18,94 18,94 3,79 1,52 ĐC2 132 0 1,52 10,60 22,72 15,91 12,88 17,42 16,67 1,52 0,76 Bảng 3.5 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống Lớp Số Số % HS đạt điểm Xi trở xuống HS 10 TN1 132 0 1,52 5,30 37,12 57,58 76,52 94,94 100 100 ĐC1 132 0 3,79 10,61 31,06 50 65,15 81,82 97,73 100 100 TN2 132 0 0,76 1,52 6,06 35,61 56,82 75,76 94,70 98,48 100 ĐC2 132 0 1,52 12,12 34,85 50,76 63,64 81,06 97,73 99,24 100 Bảng 3.6 Số % HS đạt điểm yếu kém, trung bình, giỏi Lớp Số % học sinh Yếu (1 - 4) Trung bình (5 - 6) Khá (7 - 8) Giỏi (9 - 10) TN1 5,30 52,27 36,37 6,06 ĐC1 31,06 34,09 32,58 2,27 TN2 6,06 50,76 37,88 5,30 ĐC2 34,85 28,79 34,09 2,27 Từ bảng 3.4 ta vẽ đồ thị đường lũy tích tương ứng với kiểm tra lớp TN ĐC 22 Từ 3.6 ta biểu diễn trình độ HS lớp TN ĐC qua biểu đồ hình cột Từ bảng 3.2 , áp dụng cơng thức tính , S2, S, V nêu ta tính tham số đặc trưng thống kê theo dạy hai đối tượng TN ĐC Các giá trị thể bảng sau: Bảng 3.7 Giá trị tham số đặc trưng Bài KT Lớp X S2 S V(%) TN 6,36 1,98 1,41 22,17 ĐC 5,60 3.1 1,76 31,43 TN 6,30 2.12 1,46 23,17 ĐC 5,59 3,22 1,79 32,02 TN 6,33 2,05 1,44 22,67 ĐC 5,6 3,16 1,78 31,73 Tổng 23 3.3.2 Phân tích kết định tính Qua quan sát dự tiết học thực nghiệm, trao đổi trò chuyện với số giáo viên giảng dạy thân học sinh nhận thấy Trong học lớp thực nghiệm HS sôi hơn, em mạnh dạn phát biểu ý kiến, học làm tập trước đến lớp Đặc biệt em bỏ qua mặc cảm tự ti, biết trao đổi với GV chỗ chưa hiểu Sự tiến em biểu cụ thể qua điểm số, qua việc HS có ý thức học lớp nhà Các GV tham gia dạy thực nghiệm khẳng định dạy học theo phương pháp tích cực nêu có tác dụng rèn luyện tính tích cực chủ động cho HS, đồng thời khẳng định tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.3 Đánh giá chung Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC, thể sau: Tỉ lệ % HS yếu kém, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Tỉ lệ % HS đạt khá, giỏi lớp TN cao lớp ĐC, chứng tỏ việc nắm kiến thức khả vận dụng kiến thức vào giải tập HS lớp TN cao hẳn lớp ĐC Đồ thị đường lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía lớp ĐC, điều cho thấy kết học tập HS lớp TN tốt lớp ĐC Hệ số biến thiên V lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp ĐC rộng lớp TN, chất lượng lớp TN đồng 24 Từ kết thực nghiệm sư phạm, nhận thấy việc sử dụng biện pháp nâng cao khả học tập cho học sinh yếu đề xuất cần thiết, khả thi có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học cấp THPT Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài, chúng tơi ln bám sát mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, cụ thể: Đã nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề gồm nội dung chính: Dạy học, chất trình dạy học, phương pháp dạy học, định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn nay, giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, dạy cho HS cách học, nghiên cứu thực trạng chất lượng dạy học hóa học trường THPT tỉnh Bắc Ninh Chúng nghiên cứu đưa biểu thường gặp, nguyên nhâ dẫn đến yếu HS học tập mơn Hóa học, từ đưa biện pháp giúp đỡ HS yếu để HS vươn lên đạt yêu cầu có kết học tập cao Để thực tốt biện pháp trên, đưa hệ thống tập hóa học để củng cố kiến thức rèn luyên kĩ cho học sinh (chương hóa học 10 THPT) gồm ( tập trắc nghiệm tập tự luận), minh họa thiết kế giảng (chương 2: bài, chương 4: bài), thực kiểm tra đánh giá kết học tập kiểm tra tiết sau học xong chương Để kiểm định tính khả thi đề tài tiến hành điều tra thực trạng dạy học môn trường THPT địa bàn tỉnh Bắc Ninh Tổ 25 chức cặp lớp TN ĐC cho việc áp dụng đề tài, tiên hành xử lý kết thực nghiệm Thực nghiệm cho kết tốt, cho thấy hiệu tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua việc nghiên cứu thực đề tài chúng tơi khuyến nghị só vấn đề có liên quan đến việc nâng cao khả học tập cho HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT Bộ GD  ĐT cần quan tâm tổ chức hội thảo, chuyên đề “Tìm biện pháp giúp đỡ HS yếu kém” Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học môn Hóa học Hiệu việc áp dụng biện pháp giúp đỡ HS yếu tùy thuộc vào kiên trì, nỗ lực mục đích áp dụng GV Muốn có biện pháp phải tìm hiểu rõ ngun nhân dẫn đến yếu Vì vậy, muốn áp dụng có hiệu biện pháp giúp đỡ, từ nhận lớp GV phải khảo sát phân loại có đầu tư cho việc tìm hiểu, nắm vững đối tượng HS Để góp phần nâng cao chất lượng DH, chất lượng giáo dục tồn diện trường THPT, DH hóa học việc xác định nguyên nhân, tìm biện pháp giúp đỡ HS yếu để HS vươn lên đạt yêu cầu có kết cao học tập, làm giảm tỷ lệ HS yếu kém, nâng cao chất lượng dạy học môn công việc vô quan trọng cấp thiết 26 27 ... học tập mơn Hóa học cho học sinh yếu Chương 2: Nâng cao khả học tập cho học sinh yếu dạy học hóa học chương lớp 10 chương trình – trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƢƠNG CƠ SỞ... trung học phổ thơng 21 Tiểu kết chương 26 Chƣơng 2: NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH YẾU KÉM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC CHƢƠNG VÀ LỚP 10 CHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN - TRUNG HỌC PHỔ... 3.3 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra Đối Bài Tổng số tượng KT HS 10 TN1 1 32 0 42 27 25 23 1 32 0 27 25 20 22 21 1 32 0 1 39 28 25 25 1 32 0 14 30 21 17 23 22 ĐC1 TN2 ĐC2 Số HS đạt điểm Xi 21 Bảng 3 .4 Số

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan