Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức của Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn Toán bậc trung học phổ thông - chủ đề phương trình

143 1.6K 5
Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức của Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn Toán bậc trung học phổ thông - chủ đề phương trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Đỗ §-êng HiÕu Nghiªn cøu VËn dơng thang bËc nhËn thøc Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn toán bậc trung học phổ thông chủ đề ph-ơng trình Luận văn thạc sĩ s- phạm toán học Hà Nội 2008 Đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm Nghiên cứu Vận dụng thang bậc nhận thức Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học môn toán bậc trung học phổ thông chủ đề ph-ơng trình Luận văn thạc sĩ s- phạm toán học Chuyên ngành: Lý luận ph-ơng pháp dạy học (bộ môn toán) MÃ số : 60 14 10 Học viên: Đỗ Đ-ờng Hiếu Cao học ngành S- phạm Toán học Khóa Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Kim Thoa TS Nguyễn Chí Thµnh Hµ Néi - 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Hoạt động dạy hoạt động học 1.1.1 Bản chất mục đích hoạt động dạy 1.1.2 Bản chất mục đích hoạt động học 1.1.3 Quan hệ kiểm tra - đánh giá với hoạt động dạy học 1.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập 11 1.2.1 Một số khái niệm kiểm tra - đánh giá 11 1.2.2 Vị trí, vai trò kiểm tra - đánh giá 16 1.2.3 Các phương pháp hình thức kiểm tra - đánh kết học tập 19 1.2.4 Phân tích câu trắc nghiệm 23 1.3 Mục tiêu dạy học 26 1.3.1 Mục tiêu dạy học 26 1.3.2 Sự phân loại mục tiêu dạy học 27 1.3.3 Vai trò việc xác định mục tiêu dạy học 29 1.4 Tổng quan nghiên cứu Bloom liên quan đến dạy học 30 1.4.1 Lĩnh vực nhận thức 31 1.4.2 Lĩnh vực tâm lý – vận động 34 1.4.3 Lĩnh vực cảm xúc – thái độ 35 1.5 Quy trình xây dựng đề kiểm tra - đánh giá kết học tập 35 Kết luận chương 39 Chƣơng CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH VÀ THỰC TRẠNG 41 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH TRONG MƠN TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 2.1 Nội dung dạy học chủ đề phương trình chương trình 41 Tốn THPT 2.1.1 Chủ đề phương trình chương trình Tốn THPT 41 2.1.2 Chủ đề phương trình chương trình Tốn THPT 42 2.2 Tìm hiểu vận dụng phân loại mục tiêu dạy học Bloom 49 tài liệu hướng dẫn, sách giáo viên 2.3 Thực trạng kiểm tra đánh giá nội dung phương trình 52 mơn Tốn trường THPT 2.3.1 Mục đích phương pháp tìm hiểu thực trạng 52 2.3.2 Kết tìm hiểu thực trạng 53 Kết luận chương 62 Chƣơng VẬN DỤNG THANG BẬC NHẬN THỨC CỦA 64 BLOOM ĐỂ XÂY DỰNG MỤC TIÊU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT MỤC TIÊU DẠY HỌC MƠN TỐN BẬC THPT – CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH 3.1 Vận dụng thang bậc nhận thức Bloom xây dựng mục tiêu 64 dạy học câu hỏi, tập kiểm tra mơn Tốn chủ đề phương trình 3.1.1 Các loại mục tiêu dạy học Tốn – chủ đề phương trình dựa 64 theo cách phân loại mục tiêu giáo dục Bloom 3.1.2 Xây dựng mục tiêu dạy học, câu hỏi tập chủ đề 69 phương trình 3.2 Xây dựng đề kiểm tra sở mục tiêu dạy học 89 xác định theo thang bậc nhận thức Bloom 3.2.1 Ví dụ đề kiểm tra 15 phút phần Phương trình hệ phương trình 90 3.2.2 Ví dụ đề kiểm tra 45 phút phần Phương trình hệ phương trình 94 3.3 Thực nghiệm sư phạm 98 3.3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 98 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 98 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 99 3.3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm 107 Kết luận chương 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ CĐ Công đoạn GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn KT-ĐG Kiểm tra đánh giá MT Mục tiêu ND Nội dung PPDH Phương pháp dạy học PT Phương trình SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong trình dạy - học, KT-ĐG khâu cuối khâu có vai trị đặc biệt quan trọng ảnh hưởng tới tồn q trình dạy học KT-ĐG cho biết hiệu hoạt động dạy - học qua phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề Qua KT-ĐG, GV biết khả tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức HS (mức độ hình thành kỹ năng, kỹ xảo) Từ GV có định hướng cụ thể để điều chỉnh hoạt động dạy thân, đồng thời điều khiển hoạt động học HS cách phù hợp, nhằm nâng cao hiệu dạy - học, góp phần thực mục đích dạy - học đề Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy việc KT-ĐG lại vấn đề khó phức tạp 1.2 Thời gian qua, hệ thống KT-ĐG nhà trường phổ thơng góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển giáo dục Nhưng theo nhận định nhiều nhà khoa học nhà giáo, hệ thống KT-ĐG nhiều nhược điểm như: - Việc KT-ĐG chưa thực khách quan khoa học - Phương thức đánh giá cịn lạc hậu, chưa phù hợp với mục đích đào tạo người lao động động, sáng tạo - Nội dung đánh giá nhiều không phù hợp với mục tiêu nội dung đào tạo Những hạn chế cản trở lớn đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Do đó, cải tiến cơng tác KT-ĐG địi hỏi cấp thiết có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy - học nói chung dạy - học mơn Tốn nói riêng 1.3 Theo quan điểm chất lượng mức độ đạt mục tiêu, nâng cao chất lượng dạy học nâng cao mức độ đạt MT dạy học KT-ĐG q trình -1- thu thập, xử lí thơng tin đưa nhận định mức độ đạt MT dạy học Do vậy, KT-ĐG xác thuận lợi MT dạy học phải xác định xác lượng hóa Vấn đề đặt ra: MT dạy học xác định nào, dựa vào sở khoa học để MT dạy học khơng đích mà q trình dạy học cần đạt tới, mà sở xây dựng công cụ KT-ĐG để kiểm tra mức độ đạt MT dạy học Những năm gần đây, nhà giáo dục đề cập nhiều đến việc xây dựng MT dạy học, cách phân loại MT dạy học theo Bloom nhiều tác giả nghiên cứu vận dụng vào giảng dạy trường THPT công cụ xác định MT dạy học cụ thể, xác (Bloom cộng chia MT giáo dục thành lĩnh vực: lĩnh vực nhận thức, lĩnh vực cảm xúc – thái độ lĩnh vực tâm lí – vận động Mỗi lĩnh vực lại chia nhỏ thành cấp độ nhỏ từ yêu cầu thấp đến yêu cầu cao hơn) Từ thực tiễn dạy học mình, nhận thấy xây dựng MT dạy học dựa phân loại MT dạy học Bloom giúp cho việc xác định MT dạy học cụ thể hữu ích cho cơng tác dạy học 1.4 Trong lĩnh vực MT học tập theo phân loại Bloom, cho lĩnh vực nhận thức giữ vai trò quan trọng dạy học mơn nhiệm vụ chủ yếu dạy học môn cụ thể (việc hoàn thành MT cảm xúc – thái độ, tâm lí – vận động phụ thuộc nhiều vào hoạt động giáo dục lên lớp) Lĩnh vực nhận thức nhiều nhà giáo dục Việt Nam đề cập đến có nhiều đề xuất việc vận dụng lĩnh vực vào xác định MT, xây dựng đề KT - ĐG Nhưng đề xuất cịn có hạn chế định Việc vận dụng cách phân loại MT dạy học lĩnh vực nhận thức Bloom vào dạy học mơn Tốn nói chung chủ đề PT nói riêng chưa đề cập nhiều, nhiều hạn chế sau: -2- - Chưa phân loại thích hợp cho mức độ nhận thức dạy học mơn Tốn nên GV khó vận dụng vào cơng tác giảng dạy - Chưa đề cập đến nội hàm lực trí tuệ kĩ thuộc chủ đề PT - Hệ thống tập theo mức độ nhận thức liên quan đến chủ đề PT chưa phân loại thích hợp - Xây dựng MT dạy học chủ đề PT cụ thể giúp cho công tác dạy học đạt hiệu cao cịn chưa có tác giả đưa lời giải thuyết phục 1.5 Vậy "vận dụng thang bậc học tập Bloom (lĩnh vực nhận thức) vào dạy học mơn Tốn nói chung chủ đề PT nói riêng cho có hiệu ?", "làm xây dựng đề KT-ĐG kết học tập mà qua kiểm tra có cách nhìn xác, khách quan kết học tập học sinh ?" câu hỏi chưa giải nhiều Vì lí đưa đây, chúng tơi lựa chọn đề tài: Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học mơn Tốn Trung học phổ thơng – Chủ đề phương trình Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm giúp GV có cơng cụ đánh giá cách đầy đủ toàn diện mức độ đạt MT dạy học mơn Tốn - chủ đề phương trình, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Toán Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: - Dạy học mơn Tốn THPT – chủ đề phương trình Đối tượng nghiên cứu: - Vận dụng thang bậc nhận thức Bloom xác định mục tiêu đánh giá dạy học nội dung chủ đề phương trình – mơn tốn THPT - Xây dựng phân loại câu hỏi, tập toán – chủ đề phương trình – theo mức độ nhận thức theo thang bậc nhận thức Bloom -3- Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu phạm vi sau: - Về khách thể: Chủ đề phương trình mơn Tốn lớp 10 - Về đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 10 trường THPT Hà Văn Mao, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa - Về hình thức kiểm tra - đánh giá: kiểm tra 15 phút tiết Giả thuyết khoa học Vận dụng thang bậc nhận thức Bloom việc xây dựng đề kiểm tra đánh giá cách hợp lí kiểm sốt mức độ đạt mục tiêu dạy học mơn Tốn THPT – chủ đề phương trình – giúp cho việc kiểm tra đánh giá xác, hiệu Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn KT-ĐG kết học tập - Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức Bloom vào việc xây dựng MT KT-ĐG kết học tập chủ đề PT (Mơn Tốn 10) - Xây dựng MT dạy học cho số học chủ đề PT mơn Tốn lớp 10 - Xây dựng câu hỏi, tập phù hợp với MT xác định - Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu sở lí luận KT-ĐG nhằm hệ thống hố số khái niệm có liên quan đến đề tài Nghiên cứu phân loại mục tiêu học tập Bloom nói chung, thang bậc nhận thức nói riêng, đề xuất vận dụng thang bậc nhận thức vào dạy học nói chung dạy học Tốn nói riêng Nghiên cứu mục đích, nội dung chủ đề Phương trình mơn Tốn bậc THPT -4- ... lựa chọn đề tài: Nghiên cứu vận dụng thang bậc nhận thức Bloom để đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy học mơn Tốn Trung học phổ thơng – Chủ đề phương trình Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm... khả thi việc vận dụng thang bậc nhận thức Bloom vào dạy học sử dụng thang bậc nhận thức đánh giá cách hiệu mức độ đạt MT dạy học chủ đề PT – mơn Tốn THPT Đề xuất cách phân bậc MT dạy học PT phù... tập toán – chủ đề phương trình – theo mức độ nhận thức theo thang bậc nhận thức Bloom -3 - Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu phạm vi sau: - Về khách thể: Chủ đề phương trình

Ngày đăng: 17/03/2015, 08:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Hoạt động dạy và hoạt động học

  • 1.1.1. Bản chất và mục đích của hoạt động dạy

  • 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của hoạt động học

  • 1.1.3. Quan hệ giữa kiểm tra - đánh giá với hoạt động dạy và học

  • 1.2. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

  • 1.2.1. Một số khái niệm trong kiểm tra - đánh giá

  • 1.2.2. Vị trí, vai trò của kiểm tra - đánh giá

  • 1.2.3. Các phương pháp và hình thức kiểm tra - đánh kết quả học tập

  • 1.2.4. Phân tích câu trắc nghiệm

  • 1.3. Mục tiêu dạy học

  • 1.3.1. Mục tiêu trong dạy học

  • 1.3.2. Sự phân loại mục tiêu dạy học

  • 1.4. Tổng quan các nghiên cứu của Bloom liên quan đến dạy học

  • 1.4.1. Lĩnh vực nhận thức

  • 1.4.2. Lĩnh vực tâm lý – vận động

  • 1.4.3. Lĩnh vực cảm xúc – thái độ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan