Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trường Trung học phổ thông Khoái Châu tỉnh Hưng Yên

126 756 3
Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trường Trung học phổ thông Khoái Châu tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .5 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Biện pháp quản lý 16 1.3 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 16 1.4 GVCN lớp công tác GVCN lớp 19 1.4.1 Giáo viên chủ nhiệm lớp 19 1.4.2.Công tác GVCN lớp 20 1.4.3 Vị trí, vai trị, chức nhiệm vụ GVCN lớp 20 1.4.4 Nội dung công tác GVCN lớp trường THPT 27 1.5 Nội dung quản lý công tác GVCN lớp 30 1.6 Đặc điểm thể chất tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 33 1.7 Đặc điểm học sinh trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 33 1.7.1.Hoàn cảnh sống học sinh trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 33 1.7.2.Những đặc điểm thể chất, tâm sinh lý học sinh trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 34 34 KÕt luận ch­¬ng Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 35 KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN 2.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế, trị, xã hội huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên địa bàn tuyển sinh nhà trường 35 2.2 Giới thiệu khái quát trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng 37 Yên 2.2.1 Lịch sử phát triển 37 2.2.2 Cơ sở vật chất nhà trường 38 39 2.2.3 Chất lượng giáo dục nhà trường năm học 2011-2012 39 2.2.4 Tình hình cấu, chất lượng đội ngũ nhà trường 2.3 Thực trạng công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức thái độ cán quản lý giáo viên công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 40 2.3.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 43 2.3.3 Thực trạng chế độ hưởng GVCN lớp 50 2.3.4 Mối quan hệ GVCN lớp với học sinh gia đình học sinh 51 2.3.5 Thực trạng biện pháp giáo dục GVCN lớp 52 2.4 Thực trạng quản lý cụng tỏc GVCN lp ca lónh đạo 54 trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 2.4.1 Thực trạng quản lý việc thực nội dung công tác GVCN lớp lãnh đạo nhà trường 54 2.4.2 Những biện pháp quản lý công tác GVCN lớp lãnh đạo nhà trường áp dụng trường 57 2.4.3 Kết quả, hạn chế, nguyên nhân 61 2.4.4 Những học rút 62 2.4.5 Đánh giá chung 63 Kết luận chương 64 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 65 KHỐI CHÂU, TỈNH HƯNG N 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 65 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống, đồng 65 3.1.2 Đảm bảo tính khoa học, sáng tạo 65 3.1.3 Đảm bảo tính kế thừa hướng đích 65 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi phù hợp với tình hình thực tế nhà trường 65 3.1.5 Phát huy vai trò quản lý nhà trường, vai trò chủ đạo GVCN lớp 65 3.2 Các biện pháp quản lý cơng tác GVCN lớp trường THPT Khối Châu, tỉnh Hưng Yên 65 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cơng tác GVCN lớp 66 3.2.2 Nhóm biện pháp nâng cao lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp 58 3.2.3 Nhóm biện pháp bổ trợ 74 3.3 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp quản lý cơng tác GVCN lớp trường THPT Khối Châu, tỉnh Hưng Yên 88 Kết luận chương 93 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 94 Khuyến nghị 96 danh mục tài liệu tham khảo 99 PHỤ LỤC 101 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý CNXH Chủ nghĩa xã hội CMHS Cha mẹ học sinh CN Công nghiệp GD-ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐND Hội đồng nhân dân HĐGD Hội đồng giáo dục HS Học sinh KT-XH Kinh tế- xã hội NXB Nhà xuất NN Nông nghiệp QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông TMDV Thương mại dịch vụ THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết khảo sát nhận thức cán quản lý giáo viên vai trò GVCN lớp Bảng 2.2: Kết khảo sát nhận thức học sinh vai trò GVCN lớp Bảng 2.3: Kết khảo sát nhận thức phụ huynh học sinh vai trò GVCN lớp Bảng 2.4: Kết khảo sát ý kiến cán quản lý giáo viên việc phân công GVCN lớp trường THPT Bảng 2.5 Nội dung đánh giá phẩm chất GVCN lớp trường THPT Bảng 2.6: Nội dung đánh giá lực GVCN lớp Bảng 2.7: Đánh giá thực trạng nhận thức nội dung công tác GVCN lớp Bảng 2.8: Đánh giá kết thực nội dung công tác GVCN lớp Bảng 2.9: Kết khảo sát chế độ hưởng GVCN lớp Bảng 2.10: Kết khảo sát học sinh mối quan hệ GVCN lớp với học sinh gia đình học sinh Bảng 2.11: Kết khảo sát học sinh biện pháp giáo dục GVCN lớp Bảng 2.12: Kết khảo sát cán quản lý giáo viên biện pháp lãnh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác GVCN lớp đội ngũ GVCN lớp Bảng 2.13: Kết khảo sát học sinh biện pháp lãnh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác GVCN lớp đội ngũ GVCN lớp Bảng 2.14: Kết khảo sát phụ huynh học sinh biện pháp lónh đạo nhà trường thực việc quản lý thực nội dung công tác GVCN lớp đội ngũ GVCN lớp Bảng 2.15: Những biện pháp lãnh đạo nhà trường thực hoạt động quản lý công tác GVCN lớp (qua ý kiến cán bộ, giáo viên) Bảng 2.16: Những biện pháp lãnh đạo nhà trường ®· thực hoạt động quản lý công tác GVCN lớp (qua ý kiến học sinh) 40 41 42 43 44 47 48 49 50 51 53 54 55 56 57 59 Bảng 2.17: Những biện pháp lãnh đạo nhà trường thực hoạt động quản lý công tác GVCN lớp (qua ý kiến PHHS) Bảng 3.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức công tác GVCN lớp Bảng Nhóm biện pháp nâng cao lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp Bảng 3 Nhóm biện pháp bổ trợ Bảng 3.4 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức công tác GVCN lớp Bảng 3.5 Nhóm biện pháp nâng cao lực công tác cho đội ngũ GVCN lớp Bảng 3.6 Nhóm biện pháp bổ trợ 60 88 89 90 91 92 93 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Cấu trúc hệ thống quản lý Sơ đồ 1.2 Sơ đồ thể mối quan hệ chức quản lý 11 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ biểu diễn bước thực quy trình cơng tác GVCN 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến nhà trường hay giáo dục hiểu mơi trường văn hóa, đại diện cho giá trị tảng, cốt lõi, tinh hoa dân tộc nói riêng nhân loại nói chung, cịn tri thức tiến nhân loại Mỗi nhà trường nơi giáo dục, rèn luyện hệ trẻ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước Ở Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH - HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Đây yêu cầu cấp bách toàn xã hội nói chung, ngành giáo dục nói riêng Đại hội XI rõ: “phải đổi toàn diện giáo dục quốc dân theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt” Như vậy, phát triển giáo dục đào tạo trở thành mục tiêu chiến lược công đổi đất nước, xem cách mạng mang tính thời đại sâu sắc Đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục lực lượng cách mạng quan trọng, định thắng lợi nghiệp đổi giáo dục, góp phần phát triển đất nước Để đạt mục tiêu trên, vấn đề cấp thiết đặt cho ngành giáo dục phải “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học” đồng thời đổi hoạt động quản lí, có quản lý cơng tác GVCN lớp để đáp ứng đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế - xã hội đất nước Ở trường phổ thơng, ngồi hoạt động quản lý chun mơn, quản lý sở vật chất, quản lý tài chính, quản lý học sinh.v v quản lý phát triển đội ngũ có vai trị đặc biệt quan trọng Trong có đội ngũ GVCN lớp Những năm gần dư luận xã hội xúc chứng kiến nhiều vụ bạo lực học đường xảy thiếu kĩ sống dẫn đến lối sống lệch lạc phận học sinh Điều làm cho hình ảnh nhà trường xấu cách nhìn nhận xã hội Một nguyên nhân không nhỏ nhà trường chưa dành quan tâm thoả đáng đến hoạt động đội ngũ GVCN lớp, người có vai trị quan trọng, trực tiếp đến việc hình thành phát triển nhân cách cho em học sinh Tại hội thảo công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông thực ý kiến đạo Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân thông báo kết luận Hội nghị giao ban lần thứ năm học 2009 - 2010 vùng số VII nhấn mạnh đến nội dung cơng tác chủ nhiệm Cụ thể là: Đặc điểm, khó khăn, thuận lợi cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp bối cảnh đổi giáo dục nay; Các yêu cầu giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp (nội dung, phương pháp kỹ thực công tác chủ nhiệm giáo viên trường phổ thông); Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; Phương hướng, giải pháp tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên trường phổ thông; Giáo viên chủ nhiệm lớp với việc triển khai có hiệu phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Ở trường THPT Khối Châu, tỉnh Hưng Yên việc quản lý công tác GVCN lãnh đạo nhà trường quan tâm, song thiên thủ tục hành chính, nặng phổ biến, giao việc đáp ứng kĩ mà người GVCN cần phải có Trong đội ngũ GVCN nhà trường có đến 80% giáo viên trẻ có độ tuổi 35, tuổi đời cịn trẻ, tuổi nghề chưa nhiều, kinh nghiệm sống hạn chế, kiến thức tâm lí lứa tuổi cịn Xuất phát từ lý mục tiêu phát triển nhà trường giai đoạn 2010 – 2015 giáo dục tồn diện nên tơi chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp là: “Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Khối Châu, tỉnh Hưng n” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, đề xuất biện pháp quản lý công tác GVCN lớp nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, lực, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp đảm bảo đạt chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 10 Giả thuyết khoa học Việc quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên cịn có hạn chế định, đạo hoạt động công tác chủ nhiệm chủ yếu biện pháp hành Nếu áp dụng biện pháp nâng cao nhận thức, lực, kỹ phù hợp với yêu cầu ngành điều kiện thực tế nhà trường cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp có hiệu cao Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Công tác GVCN lớp trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường Trung học phổ thơng có hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Khối Châu, tỉnh Hưng n 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Khối Châu, tỉnh Hưng n Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên 6.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu thực sở điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác GVCN lớp biện pháp quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 11 - Đọc phân tích sách báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới nội dung nghiên cứu đề tài - Phân loại, hệ thống hoá, khái quát hố nội dung lí luận giáo dục, thực tiễn giáo dục… - Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành giáo dục công tác GVCN lớp 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: Tiếp cận, xem xét, thu thập liệu từ thực tiễn công tác chủ nhiệm lớp quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu số trường THPT địa bàn huyện Khoái Châu - Phương pháp thống kê xã hội học - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Xây dựng phiếu điều tra hệ thống câu hỏi để khảo sát đối tượng liên quan đến nội dung nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp tốn thống kê để xử lý phân tích số liệu từ phiếu hỏi thu thập Đóng góp đề tài Làm sáng tỏ khái niệm bản, phát thực trạng công tác GVCN lớp biện pháp quản lý cơng tác GVCN lớp trường THPT Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Đề xuất biện pháp quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Đồng thời góp phần vào việc phổ biến kinh nghiệm quản lý công tác GVCN lớp trường THPT Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý công tác GVCN lớp Chương 2: Thực trạng quản lý cơng tác GVCN lớp trường THPT Khối Châu, tỉnh Hưng Yên Chương 3: Các biện pháp quản lý cơng tác GVCN lớp trường THPT Khối Châu, tỉnh Hưng Yên 12 ... công tác giáo viên chủ nhiệm lớp biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng Khối Châu, tỉnh Hưng Yên 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác. .. THPT Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường Trung học phổ thơng có hoạt động quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp. .. thực công tác chủ nhiệm giáo viên trường phổ thông) ; Kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp; Phương hướng, giải pháp tăng cường lực làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên trường phổ thông; Giáo

Ngày đăng: 17/03/2015, 07:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Những khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường

  • 1.2.4. Biện pháp quản lý

  • 1.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học

  • 1.3.1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống

  • 1.3.2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục

  • 1.3.3. Năng lực dạy học

  • 1.3.4. Năng lực giáo dục

  • 1.3.5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội

  • 1.3.6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

  • 1.4. Giáo viên chủ nhiệm lớp và công tác giáo viên chủ nhiệm lớp

  • 1.4.1. Giáo viên chủ nhiệm lớp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan