Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma tuý trong tập thể sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

105 651 0
Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma tuý trong tập thể sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM TRỊNH VĂN HẢI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TÚY TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.TS Nguyễn Gia Quý Hà Nội năm 2006 Cơng trình hồn thành tại: Khoa sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.TS Nguyễn Gia Quý Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Họp tại: Vào hồi .ngày tháng năm 200 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Thư viện khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 1.1 VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.2 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG 1.2.1 KHÁI NIỆM MA TUÝ 1.2.2 TÁC HẠI CỦA MA TUÝ VÀ CÁCH PHÒNG, CHỐNG 14 1.2.3 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, SINH LÝ CỦA LỨA TUỔI SINH VIÊN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP LỰA CHỌN CÁC CÁCH PHÒNG CHỐNG MA TUÝ PHÙ HỢP VỚI SINH VIÊN 19 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ 23 1.3.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ 23 1.3.2 NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ 25 1.3.3 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ 28 1.3.4 KHÁI NIỆM BIỆN PHÁP - BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG SINH VIÊN 29 1.4 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 30 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH .34 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NĐ 34 2.1.1 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SPKT NAM ĐỊNH 34 2.1.2 CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 38 2.1.3 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA NHÀ TRƢỜNG 40 2.2 NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 42 2.2.1 NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 42 2.2.2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 43 2.2.3 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN CỦA NHÀ TRƢỜNG 44 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 45 2.4 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH VÀ THỐNG KÊ THỰC TRẠNG SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH NGHIỆN MA TUÝ TRONG THỜI GIAN QUA PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NÀY 49 2.5 THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 59 2.5.1 PHỊNG CƠNG TÁC HS-SV VỚI CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ - CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 59 2.5.2 VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI CHO TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 62 2.5.3 TỔ CHỨC TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 64 2.5.4 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 65 2.6 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA TỆ NẠN MA TÚY TRONG TRƢỜNG HỌC NÓI CHUNG VÀ TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH NÓI RIÊNG 66 2.7 NHỮNG NGUYÊN NHÂN VỀ SỰ YẾU KÉM TRONG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 69 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH .72 3.1 BIỆN PHÁP THỨ NHẤT: NÂNG CAO NHẬN THỨC, Ý THỨC TRÁCH NHIỆM CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIẢNG VIÊN, CƠNG NHÂN VIÊN NHÀ TRƢỜNG TRONG VIỆC PHỊNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 73 3.2 BIỆN PHÁP HAI: ĐẨY MẠNH GIÁO DỤC TOÀN DIỆN ĐỂ ĐƢA SINH VIÊN VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG BỔ ÍCH, LÀNH MẠNH NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC SINH VIÊN THEO MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 75 3.3 BIỆN PHÁP BA: XÂY DỰNG TẬP THỂ SINH VIÊN TỰ QUẢN PHÒNG CHỐNG MA TUÝ 76 3.4 BIỆN PHÁP BỐN PHỐI KẾT HỢP CHẶT CHẼ GIỮA CÁC BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH, PHÒNG, BAN CHỨC NĂNG TRONG NHÀ TRƢỜNG VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG VÀ GIA ĐÌNH SINH VIÊN TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 79 3.5 BIỆN PHÁP NĂM: CẢI TIẾN ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN 82 3.6 BIỆN PHÁP SÁU: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THƢỞNG, PHẠT THÍCH ĐÁNG, KỊP THỜI CHO CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CĨ THÀNH TÍCH TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG MA TUÝ CHO SINH VIÊN 84 3.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 85 3.8 KIỂM CHỨNG VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KHUYẾN NGHỊ 89 2.1 ĐỐI VỚI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 89 2.2 ĐỐI VỚI BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH & XÃ HỘI 90 2.3 ĐỐI VỚI BỘ VĂN HỐ - THƠNG TIN 90 2.4 ĐỐI VỚI TRUNG ƢƠNG ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH VÀ TRUNG ƢƠNG HỘI SINH VIÊN VIỆT NAM 90 2.5 ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH 90 2.6 ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH SINH VIÊN 91 2.7 ĐỐI VỚI XÃ HỘI 91 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt HS-SV Học sinh - Sinh viên HIV Human Immunodeficieney Virus AIDS Aquired Immunodeficieney Synarome GS-TS Giáo sƣ - Tiến sỹ GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo CNKT Công nhân kỹ thuật THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông KTX Ký túc xá 10 NCKH Nghiên cứu khoa học 11 NXB Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện hệ trẻ Việt Nam mà tiêu biểu lực lƣợng HS-SV có nhiều phẩm chất thời đại nhƣ: Thông minh, động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm ham hiểu biết, đầu lĩnh vực, nhanh nhạy với tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, đội ngũ chiếm 55% lực lƣợng lao động xã hội 38% dân số, góp phần tạo cục diện cho đất nƣớc Nhƣ nghị Hội nghị TW lần thứ tƣ Khóa VII (trang 82) Đảng rõ “Thanh niên vấn đề sống dân tộc, yếu tố định thành bại cách mạng” Song song với ƣu điểm nêu trên, phận thiếu niên, sinh viên chƣa theo kịp tiến chung nhƣ: Chƣa xác định đƣợc vị trí, trách nhiệm, vai trị thân trƣớc gia đình xã hội, không chịu vận động, ỷ lại, lƣời học sa vào tệ nạn xã hội nhƣ cờ bạc, rƣợu chè, nghiện hút, tiêm chích ma túy … làm ảnh hƣởng đến tƣơng lai thân, đến nhà trƣờng, gia đình, cộng đồng xã hội Nghị TW - Khóa VIII (trang 36) khẳng định “Một phận sinh viên có biểu suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tƣởng theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tƣơng lai thân đất nƣớc” Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định có nhiệm vụ đào tạo giáo viên dạy nghề cho trƣờng trung tâm dạy nghề giáo viên dạy kỹ thuật cho trƣờng phổ thơng Hiện nay, trƣờng có 6000 sinh viên Trƣờng quy tụ sinh viên độ tuổi khác nhau, địa phƣơng khác nƣớc đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc nhƣ: Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên tỉnh có điểm nóng tệ nạn ma túy Trong năm qua, song song với công tác đào tạo, công tác quản lý, giáo dục HS-SV đạt đƣợc kết ban đầu Song thực tế tình hình xã hội nhiều phức tạp, tiềm ẩn nhiều biến động, tệ nạn xã hội nhƣ: Cờ bạc, lô đề, nghiện hút, mại dâm, ma túy… có chiều hƣớng gia tăng diễn biến phức tạp Tình hình ảnh hƣởng rõ rệt vào nhà trƣờng gây khơng băn khoăn, trăn trở ngƣời quản lý nhà trƣờng Là cán phụ trách công tác quản lý - giáo dục HS-SV, qua nhiều năm công tác thân nhận thức sâu sắc đƣợc trách nhiệm phải quản lý, giáo dục HS-SV thật tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho em yên tâm học tập, bƣớc đẩy lùi chấm dứt tệ nạn xã hội không để chúng xâm nhập vào nhà trƣờng Chính lý trên, thân chọn đề tài “Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định” để nghiên cứu với hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhà trƣờng, đồng thời góp phần tồn ngành Giáo dục phấn đấu khơng có ma túy tệ nạn xã hội trƣờng học Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động phịng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định năm gần Đề tài đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phòng chống ma túy - tệ nạn xã hội cho sinh viên - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động phòng chống ma túy nhà trƣờng xác định nguyên nhân thực trạng - Đề xuất biện pháp khả thi quản lý hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu Q trình quản lý hoạt động phịng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định - Khách thể khảo sát: Đối tƣợng khảo sát sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định thu thập ý kiến giáo viên, cán lớp, cán Đoàn, cán quản lý trƣờng, cán quản lý Phòng, Khoa Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định - Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Giả thuyết nghiên cứu Hiện công tác quản lý hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định đạt đƣợc kết ban đầu mặt kể chiều rộng chiều sâu Song tồn chƣa dứt điểm, làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng giáo dục, đến tƣ tƣởng sinh viên cán giáo viên, chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu giáo dục nhà trƣờng Nếu có biện pháp quản lý phù hợp, sát thực mang tính khả thi, cơng tác quản lý hoạt động phịng chống ma túy - tệ nạn xã hội tập thể sinh viên định đạt đƣợc hiệu cao Giới hạn phạm vi nghiên cứu Do điều kiện nghiên cứu hạn hẹp, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định kiểm chứng mức độ nhận thức tính khả thi hiệu biện pháp đƣa Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, tác giả sử dụng nhóm phƣơng pháp nghiên cứu sau: * Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Trong nhóm sử dụng phƣơng pháp: Thu thập, phân tích, tổng hợp, khái quát, văn kiện, thị, nghị quyết, thông tƣ, định, cơng văn, thơng báo, cơng trình khoa học có liên quan đến cơng 3.6 BIỆN PHÁP SÁU: XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ THƢỞNG, PHẠT THÍCH ĐÁNG, KỊP THỜI CHO CÁC TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CÓ THÀNH TÍCH TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG MA T CHO SINH VIÊN * Mục tiêu Xây dựng phổ biến thực đƣợc chế độ thƣởng, phạt cụ thể hợp lý có tác dụng kích thích hoạt động phịng chống ma túy nhà trƣờng * Nội dung: - Xây dựng chế độ thƣởng, phạt kịp thời hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế nhằm kích thích động viên cán bộ, giáo viên, HS-SV tập thể tích cực tham gia hoạt động phịng chống ma t - Xây dựng quy trình khen thƣởng, cụ thể là: Xét đề nghị từ dƣới lên, nhƣng phải đảm bảo xác, cơng khai, cơng bằng, dân chủ đƣợc ngƣời thừa nhận - Quy định mức thƣởng việc làm tốt cách hợp lý phạt hành vi xấu cách thích đáng * Cách tiến hành: - Căn đề nghị khen thƣởng phận nhƣ phịng khoa, tổ mơn, chi Đồn hình thức mức khen tập thể, cá nhân - Thƣờng trực hội đồng thi đua khen thƣởng có trách nhiệm tổng hợp ý kiến báo cáo chủ tịch Hội đồng (Hiệu trƣởng) định khen thƣởng đề nghị lên cấp khen thƣởng theo quyền hạn đƣợc quy định - Khi xét khen thƣởng phải nắm vững áp dụng tiêu chuẩn đƣợc quy định phải lấy chất lƣợng hiệu hoạt động trọng tâm - Khen thƣởng ngƣời, việc, tiêu chuẩn, tránh tình trạng khen thƣởng mà khơng quan tâm đến kết hồn thành nhiệm vụ - Khi xét khen thƣởng phải vào thành tích đạt đƣợc với tính chất, mức độ, tác dụng, ảnh hƣởng thành tích… nhiệm vụ chức trách đƣợc giao cá nhân, tập thể 84 * Điều kiện thực hiện: - Có thống cao đạo hội đồng lãnh đạo nhà trƣờng - Có nguồn kinh phí cố định cho lĩnh vực công việc 3.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Mối quan hệ phòng, khoa, mơn phận chức nhƣ cơng Đồn, Đồn niên, Hội sinh viên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh nhà trƣờng mối quan hệ gắn bó, chặt chẽ mật thiết ràng buộc với tạo thành sức mạnh tổng hợp để thực nhiêm vụ trị nhà trƣờng đào tạo giáo dục sinh viên đạt chất lƣợng cao Biện pháp quản lý hệ thống đa dạng, động, sáng tạo, khơng có biện pháp vạn Thực tế đƣợc chứng minh khẳng định giải nhiệm vụ quan trọng ngƣời ta phải vận dụng nhiều biện pháp để phối kết hợp giải Song phải vận dụng tuỳ theo cơng việc, ngƣời, hồn cảnh, điều kiện… mà cân nhắc, lựa chọn, kết hợp biện pháp cho thích hợp có hiệu Mỗi biện pháp quản lý có ƣu điểm hạn chế định Đồng thời biện pháp quản lý phải đƣợc thực điều kiện định Do biện pháp nêu phải đƣợc thực hiên cách có hệ thống đồng bộ… Trong sáu biện pháp nêu trên, đem so sánh với tính cấp thiết, tính khả thi, tính quan trọng biện pháp chứa đựng ý nghĩa khác Nhƣ biện pháp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán Vì nhận thức trƣớc, có nhận thức có hành động Các biện pháp hai ba mang ý nghĩa then chốt, định Tuy nhiên biện pháp khác vơ quan trọng khơng 85 có biện pháp, chắn hiệu việc quản lý hoạt động phòng chống ma tuý cho sinh viên bị hạn chế, hiệu mang lại không cao Các biện pháp quản lý nêu thực tế chúng có tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ, làm cho nhau, ràng buộc thúc đẩy Nếu thực tốt, đồng biện pháp triển khai cơng việc có tác động tích cực hiệu Ngƣợc lại khơng biết vận dụng hợp lý trình triển khai có tác dụng hiệu 3.8 KIỂM CHỨNG VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP Trong điều kiện hạn hẹp trình làm luận văn nên biện pháp đề xuất đề tài thực nghiệm đƣợc Để kiểm chứng biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma tuý cho sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định tiến hành khảo sát, trƣng cầu ý kiến chuyên gia, cán quản lý trƣờng, giáo viên chủ nhiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp - Qua ý kiến 50 cán bộ, giáo viên đƣợc hỏi 100% số ngƣời cho biện pháp nêu cấp thiết biện pháp có tính khả thi thực đƣợc - Kết điều tra đƣợc tổng hợp bảng dƣới đây: TT Tính cấp thiết Các biện pháp Tính khả thi Cấp thiết Bình thƣờng Khơng cấp thiết Khả thi Có thể khả thi Khơng khả thi 50 0 50 0 sinh viên vào hoạt động bổ ích, lành 50 0 50 0 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà trƣờng việc phòng chống ma tuý cho sinh viên Đẩy mạnh giáo dục toàn diện để đƣa mạnh nhằm phát triển phẩm chất 86 lực sinh viên theo mục tiêu đào tạo Xây dựng tập thể sinh viên tự quản phòng chống ma tuý 48 49 44 43 43 41 41 40 5 Phối kết hợp chặt chẽ phận chuyên trách, Phòng, Ban chức nhà trƣờng với quyền địa phƣơng gia đình sinh viên quản lý hoạt động phòng chống ma tuý cho sinh viên Cải tiến, đánh giá hoạt động phòng chống ma tuý tập thể sinh viên Xây dựng chế độ thƣởng, phạt thích đáng kịp thời cho tổ chức cá nhân có thành tích cơng tác phịng chống ma t tập thể sinh viên Nhận xét : Qua kết khảo sát đƣợc thể số liệu, ta thấy sáu biện pháp đƣợc nêu đƣợc chun gia đánh giá có tính cấp thiết khả thi Nếu phân tích cụ thể biện pháp ta thấy rằng: Biện pháp biện pháp hai có 100% số ngƣời đƣợc hỏi cho cấp thiết, biện pháp ba có 96% biện pháp có 88% đƣợc hỏi cho cấp thiết khả thi Nhƣ kết luận biện pháp mà đề tài đƣa bƣớc đầu đƣợc đánh giá cấp thiết đƣợc coi có tính khả thi Nếu sáu biện pháp đƣợc đƣa vào triển khai thực thời gian tới Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định với phƣơng pháp triển khai đồng bộ, tuân thủ theo quy định chặt chẽ, kiểm tra thƣờng xuyên, sát sao, đƣợc đồng tình chí cao tồn thể cán bộ, giáo viên, cơng nhân viên 87 định biện pháp đƣợc thực có chất lƣợng hiệu qủa cao Qua tin tƣởng việc giáo dục nhà trƣờng vài năm tới có bƣớc đột phá, tiến tới giảm dần loại trừ đƣợc tệ nạn ma tuý sinh viên vào năm 2015 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Việc tổng hợp hệ thống hóa sách hệ thống văn pháp quy nhà nƣớc phòng chống tệ nạn xã hội ma túy với vấn đề lý luận giáo dục quản lý giáo dục có liên quan đến đề tài giúp xây dựng đƣợc sở lý luận đề tài - Cơ sở lý luận giúp chúng tơi phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý phịng chống ma túy cho sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định thời gian qua cách khoa học vậy, thấy rõ đƣợc ƣu, khuyết điểm mặt công tác trƣờng - Trên sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp cơng tác quản lý việc phịng chống ma túy cho sinh viên nhà trƣờng thời gian tới cho có chất lƣợng hiệu Các biện pháp đƣợc kiểm chứng chuyên gia đƣợc xác định cấp thiết khả thi - Nhìn chung, đề tài hƣớng, thực đƣợc mục đích nhiệm vụ đề tài KHUYẾN NGHỊ Để biện pháp phòng chống ma tuý nhà trƣờng đƣợc vào hoạt động có chiều sâu có chất lƣợng, tác giả xin đề xuất số khuyến nghị sau: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn chƣơng trình tài liệu giáo dục phịng chống ma t thơng qua hoạt động nội, ngoại khố từ đầu năm học để tiến hành tổ chức triển khai thực Cung cấp kịp thời thông tin mang tính cập nhật ma tuý cho nhà trƣờng để tuyên truyền giáo dục có hiệu 89 2.2 Đối với Bộ Lao động - Thƣơng binh & Xã hội Chỉ đạo tổ chức cai nghiện, chữa bệnh cho thiếu niên HS-SV mắc nghiện nhiều biện pháp, hình thức có nghiên cứu giảm chi phí cai nghiện thanh, thiếu niên HS-SV Ƣu tiên đào tạo nghề bố trí việc làm cho thiếu niên HS-SV sau cai nghiện HS-SV bỏ học, thất học 2.3 Đối với Bộ Văn hố - Thơng tin Chỉ đạo quan văn hố thơng tin cấp có trách nhiệm phối hợp với ngành tuyên truyền phòng chống biểu dƣơng cá nhân đơn vị điển hình 2.4 Đối với Trung ƣơng Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Trung ƣơng Hội Sinh viên Việt Nam Chỉ đạo Tỉnh đoàn, Thành đoàn, Hội sinh viên trƣờng tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục bồi dƣỡng kiến thức phòng chống tệ nạn sử dụng nghiện ma tuý Phát động rộng rãi sinh viên phong trào phòng ngừa đấu tranh chống nghiện ma tuý Xây dựng môi trƣờng nhà trƣờng sạch, văn minh, tổ chức ký cam kết không sử dụng ma tuý Củng cố đẩy mạnh đội tuyên truyền, đội niên xung kích, đội cờ đỏ… làm nòng cốt hoạt động thiếu niên HS-SV 2.5 Đối với Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định - Xây dựng nhà trƣờng có mơi trƣờng lành mạnh, đẹp khơng có ma tuý tệ nạn xã hội - Cơng khai có nguồn kinh phí cố định cho cơng tác phịng chống ma t nhà trƣờng Thƣờng xun tổ chức nói chuyện, hội thảo, thuyết trình phòng chống ma tuý, hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ… nhằm thu hút đơng đảo sinh viên vào hoạt động lành mạnh 90 - Đƣa lên mạng kết học tập rèn luyện sinh viên để phụ huynh học sinh theo dõi đƣợc sát xao tình hình học tập em - Cần có đạo hoạt động phòng chống ma tuý nhà trƣờng cƣơng quyết, sâu rộng có hiệu - Động viên, khen thƣởng cá nhân có thành tích cơng lao, đóng góp cho cơng tác 2.6 Đối với gia đình sinh viên Cần quan tâm đến việc học con, em Tạo điều kiện thời gian, phƣơng tiện lại, đồ dùng học tập, lo đủ kinh phí cho việc học tập Thƣờng xuyên liên lạc với nhà trƣờng thông qua phịng Phịng cơng tác HS-SV để nắm bắt đƣợc thơng tin học tập rèn luyện em 2.7 Đối với xã hội Cần có phối kết hợp chặt chẽ quan chức nhƣ: Sở y tế, Chi cục phòng chống tệ nạn xã hội, Cơng an, … để kiểm sốt, ngăn chặn đẩy lùi xoá bỏ ma tuý tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đƣờng 91 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo - Quy chế Công tác HS-SV trường đào tạo NXB Giáo dục - Hà Nội Năm 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo cơng tác phịng chống ma t năm từ 1998 đến 2001 Bộ Giáo dục Đào tạo, Báo cáo sơ kết KH03/BCA-GD ĐT phối hợp phòng chống ma tuý trường học, Ký túc xá khu vực ngoại trú năm 2001 - năm 2002 Báo cáo Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Công an, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Y tế việc thực kế hoạch 1413/LN phòng chống ma tuý HS-SV thiếu niên Ban đạo giáo dục phòng, chống AIDS - ma tuý: Nội dung giáo dục phòng chống ma tuý - Bộ Giáo dục Đào tạo - Hà Nội năm 2004 Cao Văn Đàm: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Viện phát triển giáo dục 1995 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001 Đặng Quốc Bảo: Những vấn đề quản lý - Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo - Hà Nội 1997 Hàn Thế Ngữ Đặng Văn Hoạt: Giáo dục học - NXB Giáo dục - Hà Nội 1988 10 Hoàng Văn Định: Ma tuý học đường - Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phịng ngừa ngăn chặn lực lượng cơng an nhân dân, Cơng trình NCKH sinh viên Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân Bộ công an Hà Nội, 1998 11 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan - Nguyễn Văn Thành: Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm - Bộ Giáo dục Đào tạo 1995 12 NXB Chính trị Quốc gia, Bình luận khoa học Bộ luật hình - Hà Nội 1994 13 NXB Chính trị Quốc gia, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Hà Nội 1994 14 NXB Chính trị Quốc gia, Bộ Luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Hà Nội 2000 92 15 Nguyễn Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Trí: Lý luận đại cương quản lý, Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo - Hà Nội 1996 16 Nguyễn Phong Hoà: Tội phạm ma tuý - đặc điểm hình sự; dấu hiệu 17 pháp lý; biện pháp phát điều tra- NXB Công an nhân dân Hà Nội 2000 Nguyễn Thị Oanh: Phòng ngừa tệ nạn sử dụng Ma tuý học sinh - sinh viên lực lượng cảnh sát nhân dân công an thành phố Hà Nội: Thực trạng số giải pháp hoàn thiện Luận văn thác sĩ luật học Trƣờng Đại học Cảnh sát nhân dân, Bộ Công an, Hà Nội 1999 18 Nguyễn Xuân Yêm: Phòng chống tệ nạn ma tuý nhà trường - NXB Công an nhân dân - Hà Nội 2000 19 Nguyễn Xuân Yêm - Trần Văn Luyện: 101 câu hỏi đáp phòng chống ma tuý - NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 2000 20 Nguyễn Xuân Yêm - Trần văn Luyện: Hiểm hoạ ma tuý chiến mới, NXB Công an nhân dân - Hà Nội 2000 21 Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia- Hà Nội 1999 22 Phạm Minh Hạc: Về phát triển người toàn diện thời kỳ CNH-HĐH NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001 23 Uỷ ban quốc gia phòng, chống ma tuý, Bản tin phòng chống ma tuý, phát hành năm 1998 -2001 24 Uỷ ban quốc gia phòng, chống ma t, Báo cáo tình hình cơng tác phịng chống ma tuý năm 1998 - 2001 25 Vũ Ngọc Bừng: Phòng chồng ma tuý nhà trường - NXB Giáo dục NXB Công an nhân dân - Hà Nội 1997 26 Văn phòng thƣờng trực phòng chống ma t, Chương trình hành động phịng, chống ma t giai đoạn 2001-2005 - Hà Nội 2001 27 Vũ Hùng Vƣơng: Thế trận, phòng chống tội phạm ma tuý lực lượng công an nhân dân - Hà Nội 2000 93 PHỤ LỤC Mẫu số ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHIẾU HỎI (Dành cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định) Để đánh giá thực trạng tìm đƣợc giải pháp quản lý hoạt động phòng chống ma tuý tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động phòng chống ma tuý cho sinh viên xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (v) vào ô  phù hợp viết thêm vào dòng bỏ trống (…….) ý kiến bạn Câu 1: Bạn vui lòng cho biết đôi điều thân ……………… Tuổi 1.1 Tuổi: 1.2 Giới tính Nam Nữ 1.3 Bạn học năm thứ …………… Trƣờng …………………………… 1.4 Bạn theo học ngành …………………………………… Câu 2: Theo bạn ma tuý có nguy hiểm khơng?  Nguy hiĨm nhÊt hiƯn  Nguy hiểm nh- bệnh nan giải khác Khụng nguy hiểm  Khơng biết Câu 3: Bạn tiếp nhận thông tin ma tuý từ đâu  Ở tr-êng häc  Báo chí  Cơ quan y tế  Tự tìm hiểu qua tài liệu  Ở phƣờng (xã)  Vô tuyến truyền hình i truyn gia đình  Bạn bè  Khơng nhớ 94 Câu 4: Nhà trƣờng tổ chức hoạt động phòng chống ma tuý cho sinh viên?  Đƣa vào giảng dạy “Tuần giáo dục  Tổ chức thi sáng tác tiểu công dân sinh viên” đầu khoá học phẩm  Tổ chức cho lớp tập huấn phòng  Tổ chức thi sáng tác văn chống ma tuý học ma tuý  Tuyên truyền giáo dục phát  Các hình thức khác  Tuyên truyền giáo dục áp phích  Chƣa tổ chức  Tổ chức thi tìm hiểu ma tuý Câu 5: Tai bạn lại dùng ma tuý (Hãy đánh dấu (v) vào ô  câu trả lời bạn cho đúng) ST Khôn Nội dung câu trả lời Đúng Sai T g biết Bạn bè lơi kéo, rủ rê Thích tìm cảm giác lạ Lối sống ăn chơi, đua đòi Buồn chán, căng thẳng Thất nghiệp Bi quan trƣớc tiền đồ sống Phong tục tập quán Không hiểu tác hại ma tuý Khơng có quan tâm cộng đồng 10 Thiếu quan tâm nhiều ngƣời gia đình Câu 6: Sử dụng chung kim bơm tiêm để chích ma tuý đƣờng truyền nhiễm HIV  Đúng Sai Không Câu 7: Xin bạn cho biết đề xuất bạn giải pháp tính khả thi hoạt động phòng chống ma tuý tập thể sinh viên năm tới để đạt hiệu cao 95 Xin chân thành cảm ơn công tác bạn! 96 MÉu sè ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƢ PHẠM PHIẾU HỎI (Dành cho giảng viên, cán quản lý, cán phịng Cơng tác HS-SV giáo viên chủ nhiệm, cán Đoàn niên, Hội sinh viên Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định) Để đánh giá thực trạng tìm đƣợc giải pháp quản lý hoạt động phòng chống ma tuý tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu hoạt động phòng chống ma tuý cho sinh viên xin Ơng (Bà) vui lịng trả lời câu hỏi dƣới cách đánh dấu (v) vào ô  phù hợp viết thêm vào dòng bỏ trống (…….) ý kiến Câu 1: Bạn vui lịng cho biết đơi điều thân 1.1 Tuổi Ơng (bà) ……………… Tuổi 1.2 Giới tính Nam Nữ 1.3 Trình độ đào tạo (đánh dấu trình độ cao hồn thành khố học)  Đại học  Thạc sĩ  TiÕn sÜ khoa hoc, TiÕn sÜ 1.4 Ngành, chuyên ngành đ-ợc đào tạo 1.5 Nơi đào tạo ứng với trình độ cao T trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật  Từ cỏc trng i hc S phm Từ sở đào tạo khác 1.6 Ông (bà) là: Giảng viên Cán quản lý Giáo viên chủ nhiệm 1.7 Tính chất môn học Ông (bà) trực tiếp giảng dạy Lý thuyết Thực hành 97 Lý thuyết thực hành Câu 2: Ông (bà) vui lòng cho biết vai trò d-ới vai trò chủ thể tổ chức hoạt động phòng chống ma tuý nhà tr-ờng? Phòng Công t¸c HS-SV  Ban phịng chống ma t trƣờng Đoàn niên Hi sinh viờn Giáo viên chủ nhiệm Cụng on nh trng Trạm y tÕ cđa nhµ tr-êng  Các tổ chức khác Câu 3: Xin Ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến mức độ ảnh hƣởng lực lƣợng xã hội dƣới đến sinh viên cơng tác phịng chống ma t? Ảnh Khơng Ảnh Có ảnh Ảnh h-ëng h-ëng có ảnh h-ëng STT Các lực lƣợng xã hội hƣởng lín nhÊt th-êng xÊu hƣởng xuyªn Phòng Công tác HS-SV Ban đạo phòng chống ma tuý nhà tr-ờng Gia đình Bạn bè Đoàn tr-ờng Giáo viên chủ nhiệm Cơ quan văn hoá thông tin Công an Câu 4: Xin Ông (bà) cho biết kế hoạch giáo dục phòng chống ma tuý cho sinh viên đ-ợc nhà tr-ờng xây dựng nh- nào? Mức độ Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Cho năm Cho học kỳ Cho tháng Cho tuần Cho ngày lễ, kỷ niệm 98 Không có ... 3: Các biện pháp quản lý hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH. .. trạng quản lý hoạt động phòng chống ma tuý tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định năm gần 33 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN... phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động phòng chống ma túy tập thể sinh viên Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU

  • 1.2.1 Khái niệm ma tuý

  • 1.2.2. Tác hại của ma tuý và cách phòng, chống

  • 1.3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ

  • 1.3.1. Khái niệm quản lý.

  • 1.3.2. Những chức năng cơ bản của quản lý.

  • 1.3.3. Khái niệm về quản lý các hoạt động phòng chống ma tuý

  • 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quy mô đào tạo của nhà trường

  • 2.2.1. Nội dung giáo dục phòng chống ma tuý cho sinh viên

  • 2.5.3. Tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch

  • 2.5.4. Kiểm tra, đánh giá

  • Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ TRONG TẬP THỂ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH

  • 3.7. MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC BIỆN PHÁP.

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan