Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng.PDF

130 462 0
Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong trường Đại học dân lập Hải Phòng.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Ch-¬ng C¬ së lý luận lĩnh vực nghiên cứu 11 1.1 Khái niệm quản lý 11 1.1.1 Quản lý ? 11 1.1.2 Một số quan điểm quản lý quản lý giáo dục 12 1.2 Khái niệm trường đại học, trường đại học dân lập 14 1.2.1 Thế tr-ờng đại học ? 14 1.2.2 Đặc điểm tr-ờng đại học 15 1.2.3 Thế tr-ờng đại học dân lập ? 17 1.2.4 Những nét đặc thù tr-ờng đại học dân lập 18 1.3 Nhận diện công tác quản lý tr-ờng đại học nói chung công tác quản lý tr-ờng đại học dân lập nói riêng giai đoạn 20 1.3.1 Tổ chức nhân 21 1.3.2 Quản lý công tác đào tạo nghiên cứu khoa học 22 1.3.3 Quản lý tài sở vật chất 23 1.3.4 Quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên sinh viên 24 1.3.5 Quản lý mối quan hệ nhà tr-ờng với gia đình, xà hội quan hệ quốc tế 25 1.3.6 Quản lý công tác tra, khen th-ởng xử lý vi phạm 26 1.3.7 Một số điểm bật công tác quản lý ĐHDL 26 1.4 Khái niệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm 28 1.4.1 Khái niệm 28 1.4.2 Mối quan hệ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học 30 1.5 Quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tr-ờng đại học số qc gia trªn thÕ giíi 32 1.6 Qun tù chủ tự chịu trách nhiệm giáo dục đại học Việt Nam 35 1.7 Vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm công tác quản lý tr-ờng đại học nói chung ĐHDL nói riêng 38 Ch-ơng Thực trạng công tác quản lý ĐHDL Hải Phòng 44 2.1 Đôi nét h-ớng phát triển thành phố Hải Phòng giai đoạn từ đến năm 2020 44 2.2 Quá trình xây dựng phát triển ĐHDL Hải Phòng 45 2.3 Thùc tr¹ng viƯc thùc hiƯn qun tù chđ tự chịu trách nhiệm tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng thời gian qua 50 2.3.1 Công tác tổ chức quản lý đội ngũ 50 2.3.2 Công tác quản lý đào tạo nghiên cứu khoa học 54 2.3.3 Công tác quản lý tài sở vật chất 58 2.3.4 Xây dựng mối quan hệ nhà tr-ờng với gia đình, xà hội quan hệ quốc tế 62 2.3.5 Sự lÃnh đạo tổ chức Đảng nhà tr-ờng 63 2.4 Đánh giá thực trạng việc thực quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng thời gian qua tồn 65 2.4.1 Những -u điểm thuận lợi công tác quản lý cđa nhµ tr-êng viƯc thùc hiƯn qun tù chđ tự chịu trách nhiệm 65 2.4.2 Những yếu khó khăn công tác quản lý nhµ tr-êng viƯc thùc hiƯn qun tù chđ vµ tự chịu trách nhiệm 67 2.4.3 Những học kinh nghiệm đ-ợc rút từ thực tiễn công tác quản lý tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 71 Ch-ơng Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng 73 3.1 Những định h-ớng ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 73 3.1.1 Những định h-ớng chiến l-ợc 73 3.1.2 Ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 74 3.2 Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức đ-ờng lối, chủ tr-ơng Đảng Nhà n-ớc vấn đề tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học 76 3.2.2 Khẩn trương xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp quy nhà trường, tổ chức bầu lại Hội đồng quản trị, kiên trì thực cơng khai, dân chủ hoạt động nhà trường 78 3.2.3 Xây dựng quy trình quản lý với tiêu chí, tiêu chuẩn rõ ràng minh bạch tất lĩnh vực quan trọng nhà trường, : quản lý đội ngũ giảng viên, cán nhân viên sinh viên, quản lý trình đào tạo, NCKH, tài sở vật chất, đối ngoại, …; thực phân cấp, phân quyền triệt để quản lý; kiện toàn máy quản lý nhà trường 81 3.2.4 Tham gia vào trình kiểm định chất lượng, trì hiệu hệ thống quản lý chất lượng; xây dựng hệ thống thu thập thông tin quản lý cập nhật có quy trình xử lý thơng tin làm sở cho định quản lý 96 3.2.5 Xây dựng tổ chức Đảng thực lực lượng lãnh đạo then chốt hoạt động nhà trường 97 3.2.6 Xây dựng nhà trường trở thành tổ chức biết học hỏi 98 KẾT LUẬN 104 KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBNV CĐ CNH DCH ĐH ĐHDL ĐHDL Hải Phòng GD-ĐT GV GVCBNV HĐH HĐQT NCKH SV UBND XHCN XHH : : : : : : : : : : : : : : : : : cán bộ, nhân viên cao đẳng cơng nghiệp hố dân chủ hố đại học trường đại học dân lập trường Đại học Dân lập Hải Phòng Giáo dục Đào tạo giảng viên giảng viên, cán bộ, nhân viên đại hoá Hội đồng quản trị Nghiên cứu khoa học Sinh viên Uỷ ban nhân dân xã hội chủ nghĩa xã hội hoá MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : Đƣờng lối kinh tế Đảng ta “đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (CNH – HĐH), xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đƣa đất nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp; ƣu tiên phát triển lực lƣợng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa (XHCN)” Đại hội nhấn mạnh : “Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH – HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực ngƣời – yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững”[4] Ở nƣớc ta, trình CNH – HĐH đƣợc tiến hành điều kiện tồn nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trƣờng định hƣớng XHCN Sản xuất hàng hoá phát triển làm cho thị trƣờng lao động đƣợc mở rộng, nhu cầu học tập tăng lên; mặt khác, làm thay đổi quan niệm giá trị, ảnh hƣởng đến việc lựa chọn ngành nghề, động học tập, quan hệ nhà trƣờng xã hội Điều ảnh hƣởng lớn đến trƣờng đại học (ĐH) – nơi đào tạo nguồn nhân lực có tri thức cao, đồng thời nơi tạo sản phẩm nghiên cứu, ứng dụng Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiệp CNH – HĐH đất nƣớc, hệ thống ĐH nƣớc ta cần tăng cƣờng công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu đào tạo nghiên cứu Về quản lý cấp trƣờng, điều 55 Luật Giáo dục quy định : trƣờng ĐH CĐ đƣợc tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật theo điều lệ nhà trƣờng lĩnh vực tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo; xây dựng chƣơng trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy; tổ chức máy nhà trƣờng; huy động, quản lý sử dụng nguồn lực; hợp tác với tổ chức nƣớc thực mục tiêu giáo dục theo quy định Nhà nƣớc [7] Tuy nhiên, nhận thức “quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm” nhiều trƣờng ĐH chƣa đầy đủ chƣa đƣợc đổi đáng kể, thực tế cơng tác quản lý cịn cho thấy chƣa hiểu đúng, hiểu rõ thống “quyền tự chủ” “tự chịu trách nhiệm” trƣờng ĐH Tình trạng hạn chế nhiều cố gắng công tác quản lý hạn chế thành tựu công đổi giáo dục ĐH, hoạt động nhà trƣờng chƣa thực phù hợp với kinh tế chuyển đổi Năm 1988, trƣờng đại học dân lập (ĐHDL) nƣớc ta đƣợc thành lập, mở hƣớng phát triển cho hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam, hình thành nhiều trƣờng CĐ ĐH ngồi cơng lập; đến có 29 trƣờng với số lƣợng sinh viên chiếm 11% tổng số sinh viên nƣớc Các ĐHDL đời thực góp phần đáng kể vào việc thực chiến lƣợc đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, phát bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc, nhƣng bắt đầu bộc lộ điều bất cập non trẻ, thiếu kinh nghiệm Nhìn chung, ĐHDL muốn tồn phải lấy “đảm bảo chất lƣợng đào tạo” làm mục tiêu phấn đấu thƣờng phải trọng tăng cƣờng yếu tố sau : đội ngũ GV, sở vật chất, quản lý đào tạo,…… Sau thành lập vào ngày 24/09/1997, trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng (ĐHDL Hải Phòng) đề hiệu “chất lượng sống còn” Mọi hoạt động trƣờng nhằm thực hiệu Qua năm xây dựng phát triển, ĐHDL Hải Phòng thực vƣơn lên trở thành “điểm sáng” khối trƣờng ngồi cơng lập Để đạt đƣợc điều này, nhà trƣờng tập trung xây dựng sở vật chất khang trang, đại, có sách đào tạo đội ngũ GV hữu thích đáng Nhƣng quan trọng công tác quản lý, thể tất mặt : quản lý công tác đào tạo, quản lý sở vật chất, quản lý sinh viên, quản lý đội ngũ GV, cán nhân viên, quản lý cơng tác hành chính, …… Để tổng kết nhằm phát huy ƣu điểm khắc phục yếu kém, góp phần cải tiến cơng tác quản lý ĐHDL Hải Phịng; nhƣ góp phần nhận thức “quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm” trƣờng ĐH; từ đó, vận dụng nguyên tắc tăng cƣờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng ĐH vào thực tiễn ĐHDL Hải Phịng; chúng tơi lựa chọn đề tài : “Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trường Đại học Dân lập Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phịng nhằm góp phần xây dựng ĐHDL Hải Phịng trở thành trƣờng ĐH có chất lƣợng cao, có uy tín nƣớc quốc tế Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Khái niệm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng ĐH 3.2 Khái niệm, sở lý luận liên quan đến cơng tác quản lý trƣờng ĐH nói chung ĐHDL nói riêng 3.3 Thực trạng cơng tác quản lý ĐHDL Hải Phòng 3.4 Đề xuất biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý ĐHDL Hải Phịng theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu : Công tác quản lý trƣờng đại học dân lập 4.2 Đối tượng nghiên cứu : Biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu công tác quản lý ĐHDL Hải Phòng giai đoạn 1997 – 2005 thông qua phạm vi dƣới : - Cơ cấu máy quản lý nhà trƣờng - Các sách đƣợc sử dụng công tác quản lý nhà trƣờng - Sự lãnh đạo tổ chức Đảng hoạt động trƣờng Giả thuyết khoa học Vận dụng nguyên tắc tăng cƣờng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng ĐH vào thực tiễn ĐHDL Hải Phịng, xây dựng đƣợc biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý trƣờng, tạo điều kiện cho ĐHDL Hải Phòng thực tốt nhiệm vụ chiến lƣợc mình, thực trở thành trƣờng ĐH có chất lƣợng uy tín, có sức cạnh tranh cao kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cơ sở phương pháp luận : + Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam; + Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001- 2010; + Điều lệ trƣờng Đại học, Quy chế trƣờng Đại học dân lập; + Văn pháp quy Giáo dục - Đào tạo hành; + Những quan điểm giáo dục đại 7.2 Phương pháp nghiên cứu : Đề tài sử dụng nhóm phƣơng pháp sau đây: 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Đọc nghiên cứu tổng hợp tài liệu, văn kiện, sách, văn pháp quy Đảng Nhà nƣớc có liên quan đến chủ trƣơng xã hội hố giáo dục, chủ trƣơng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cho trƣờng ĐH, nhƣ liên quan đến công tác quản lý trƣờng đại học nói chung trƣờng đại học dân lập nói riêng 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : Tìm hiểu, trao đổi, khảo sát thu thập liệu thực tiễn, phân tích, tổng hợp Cụ thể bao gồm: (1) Phương pháp điều tra, khảo sát : 58 GV, CBNV hữu 05 GV thỉnh giảng ĐHDL Hải Phịng đặc điểm tình hình, điều kiện, mơi trƣờng làm việc công tác quản lý trƣờng ĐHDL Hải Phòng (2) Phương pháp thu thập số liệu : tiến hành tập hợp, thu thập, xử lý số liệu từ Phịng Hành tổng hợp, Phịng Đào tạo, Ban Dự án Nâng cao chất lƣợng đào tạo, Tổ Bộ môn Tổ Công tác, phục vụ cho việc phân tích, tổng hợp đánh giá thực trạng cơng tác quản lý trƣờng ĐHDL Hải Phịng (3) Phương pháp trao đổi chuyên gia : 30 cán quản lý đồng chí cán chủ chốt ĐHDL Hải Phịng tính cần thiết tính khả thi biện pháp nhằm cải tiến công tác quản lý nhà trƣờng theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm Cấu trúc Luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chƣơng : Chƣơng : Cơ sở lý luận khái niệm đề tài Chƣơng : Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Chƣơng : Đề xuất biện pháp cải tiến cơng tác quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng 10 * * * 11 ... : ? ?Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo hướng tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm trường Đại học Dân lập Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp cải tiến công tác quản. .. tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 74 3.2 Những biện pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng 76 3.2.1 Nâng cao nhận thức đ-ờng lối, chủ. .. pháp cải tiến công tác quản lý theo h-ớng tăng c-ờng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ĐHDL Hải Phòng 73 3.1 Những định h-ớng ph-ơng h-ớng phát triển tr-ờng Đại học Dân lập Hải Phòng 73 3.1.1 Những

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • 1.1. KHÁI NIỆM “QUẢN LÝ”

  • 1.1.1. “Quản lý” là gì ?

  • 1.1.2. Một số quan điểm về quản lý và quản lý giáo dục

  • 1.2. KHÁI NIỆM “TRƯỜNG ĐẠI HỌC”, “TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP”

  • 1.2.1. Thế nào là trường đại học ?

  • 1.2.2. Đặc điểm của trường đại học

  • 1.2.3. Thế nào là trường đại học dân lập ?

  • 1.2.4. Những nét đặc thù của trường đại học dân lập

  • 1.3. NHẬN DIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP NÓI RIÊNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 1.3.1. Tổ chức và nhân sự

  • 1.3.2. Quản lý công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học

  • 1.3.3. Quản lý tài chính và cơ sở vật chất

  • 1.3.4. Quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ, nhân viên và sinh viên

  • 1.3.5. Quản lý mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình, xã hội và quan hệ quốc tế

  • 1.3.6. Quản lý công tác thanh tra, khen thưởng và xử lý vi phạm

  • 1.3.7. Một số điểm nổi bật trong công tác quản lý trường đại học dân lập

  • 1.4. KHÁI NIỆM “TỰ CHỦ”, “TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM”

  • 1.4.1. Khái niệm

  • 1.4.2. Mối quan hệ giữa “quyền tự chủ” và “tự chịu trách nhiệm” của các trƣờng đại học

  • 1.5. QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

  • 1.5.1. Hoa Kỳ

  • 1.5.2. Vương quốc Anh

  • 1.5.3. Liên bang Nga và Bungari

  • 1.5.4. Trung Quốc

  • 1.6. QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY.

  • 1.7. VẤN ĐỀ TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP NÓI RIÊNG

  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

  • 2.1. ĐÔI NÉT VỀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020

  • 2.2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

  • 2.3. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN QUA

  • 2.3.1. Công tác tổ chức và quản lý đội ngũ

  • 2.3.2. Công tác quản lý đào tạo và nghiên cứu khoa học

  • 2.3.3. Công tác quản lý tài chính và cơ sở vật chất

  • 2.3.4. Xây dựng các mối quan hệ giữa nhà trƣờng với gia đình, xã hội và quan hệ quốc tế

  • 2.3.5. Sự lãnh đạo của tổ chức Đảng trong nhà trường

  • 2.4. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG TRONG THỜI GIAN QUA VÀ NHỮNG TỒN TẠI

  • 2.4.1. Những ưu điểm và thuận lợi đối với công tác quản lý của nhà trường trong việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm

  • 2.4.2. Những yếu kém và khó khăn đối với công tác quản lý của nhà trường trong việc thực hiện quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm

  • 2.4.3. Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ thực tiễn công tác quản lý trường Đại học Dân lập Hải Phòng

  • CHƯƠNG 3 NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THEO HƯỚNGTĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

  • 3.1. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

  • 3.1.1. Những định hướng chiến lược

  • 3.1.2. Phương hướng phát triển trường Đại học Dân lập Hải Phòng

  • 3.2. NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG

  • 3.2.1. Nâng cao nhận thức về đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề tăng cường tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục đại học

  • 3.2.2. Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy của nhà trường, tổ chức bầu lại Hội đồng quản trị, kiên trì thực hiện công khai, dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trường

  • 3.2.3. Xây dựng các quy trình quản lý với các tiêu chí, tiêu chuẩn rõ ràng minh bạch trong tất cả các lĩnh vực quan trọng của nhà trường, như: quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ nhân viên và sinh viên, quản lý quá trình đào tạo, NCKH, tài chính và

  • 3.2.4. Tham gia vào quá trình kiểm định chất lượng, duy trì hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng; xây dựng một hệ thống thu thập thông tin quản lý cập nhật và có quy trình xử lý các thông tin đó làm cơ sở cho các quyết định quản lý.

  • 3.2.5. Xây dựng tổ chức Đảng thực sự là lực lượng lãnh đạo then chốt trong mọi hoạt động của nhà trường

  • 3.2.6. Xây dựng nhà trường trở thành một tổ chức biết học hỏi

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan