Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.PDF

104 847 0
Biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội trong giai đoạn hiện nay.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài……………………………………………………….… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… … 3 Khách thể nghiên cứu đối tượng……………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………….… Gi¶ thuyÕt khoa häc……………………………………………….……… Phạm vi đề tài nghiên cứu ……………………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ……… Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu …………………………………… 1.2 Những khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm sinh viên……………… ……………………………… 1.2.2 Khái niệm tự học…………………………………………………… 1.2.3 Khái niệm quản lý……………………………………… ………… 1.2.4 Khái niệm quản lý giáo dục……………………………….……… 12 1.2.5 Khái niệm quản lý nhà trường……………………….………… 12 1.3 Quan niệm chung hoạt động tự học 14 1.3.1 Nhiệm vụ, vai trò sinh viên hoạt động tự học………… 14 1.3.2 Đặc điểm sinh viên hoạt động tự học………… ……… 16 1.3.3 Hoạt động dạy – học hoạt động tự học …… 16 1.4 Quản lý hoạt động tự học sinh viên 18 1.4.1 Đặc điểm công tác quản lý hoạt động tự học………………… 18 1.4.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tự học……………………………… … 18 1.4.3 Nội dung quản lý hoạt động tự học……………………………….… 19 1.4.4 Biện pháp quản lý hoạt động tự học…………………………… 20 1.4.5 Nhà trường tham gia quản lý trình tự học sinh viên…… 20 1.5 Những yêu cầu tự học sinh viên xu hướng đào 24 tạo theo tín trường đại học 1.5.1 Tín chỉ……………………………………………………………….…… 24 1.5.2 Phương pháp dạy học theo tín chỉ…………………………… … 25 1.5.3 Quản lý dạy học theo học chế tín chỉ…………………………… 26 1.5.4 Những yêu cầu tự học phương thức đào tạo theo tín 27 Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia hà nội 2.1 Khái quát Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia 29 Hà nội 2.1.1 Quá trình thành lập trường…………………………………….…… 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ………………………………………… 30 2.1.3 Đặc điểm, đối tượng đào tạo Trường Đại học Ngoại ngữ - 31 Đại học Quốc gia Hà nội…………………………………………………… 2.2 Thực trạng công tác quản lý Trường, Khoa hoạt động 31 tự học sinh viên Khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp 2.2.1 Tình hình chung………………………………………………… …… 31 2.2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Khoa Ngôn ngữ 32 Văn hoá Pháp…………………………………………………………………… 2.2.3 Thực trạng quản lý trường, Khoa hoạt động tự học 42 sinh viên Khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp……………… ……… 2.2.4 Nhận xét chung thực trạng …………………………… ………… Chng 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp Tr-ờng Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia hà 49 nội giai đoạn 3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn biện pháp 52 3.1.1 Nguyên tắc tính thừa kế………………………………………….…… 52 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn…………………………………… ……… 52 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu quả………………………………………… … 53 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động tự học 53 3.2.1 Nhóm biện pháp thứ 1: Nâng cao ý thức, xây dựng động 53 thái độ học tập đắn cho sinh viên hoạt động tự học…… 3.2.2 Nhóm biện pháp thứ 2: Tổ chức hoạt động nhằm bồi 57 dưỡng rèn luyện hệ thống kỹ tự học cho sinh viên…………… 3.2.3 Nhóm biện pháp thứ 3: Đổi phương pháp giảng dạy 66 giảng viên nhằm tăng cường tính tích cực tự học sinh viên…… 3.2.4 Nhóm biện pháp thứ 4: Đảm bảo sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tự học sinh viên…………………………….…… 70 3.2.5 Nhóm biện pháp thứ 5: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập sinh viên nhằm kích thích hoạt động tự học 71 3.2.6 Nhóm biện pháp thứ 6: Tổ chức tốt công tác thi đua khen thưởng nhằm thúc đẩy hoạt động tự học sinh viên…………… … 74 3.3 Mối liên hệ biện pháp quản lý hoạt động tự học 76 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận…………………………………………………………………… 83 Khuyến nghị………………………………………………… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… 86 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo : ĐT & ĐT Ban cán : BCS Đại học Quốc gia Hà nội : ĐHQGHN Giáo viên chủ nhiệm : GVCN Hoạt động tự học : HĐTH Học sinh sinh viên : HSSV Khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp : Khoa NN & VH Pháp Ký túc xá : KTX Nghiên cứu khoa học : NCKH Phịng Chính trị Cơng tác Học sinh sinh viên : Phòng CT & HSSV Phương pháp giảng dạy : PPGD Sinh viên : SV Tiến sĩ : TS Thi đua khen thưởng : TĐKT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ vũ bão việc tích cực hoạt động thành viên xã hội để nắm bắt thông tin khoa học vấn đề cần thiết hết Để hồ nhập vào sóng phát triển mạnh mẽ đó, bước vào năm đầu kỷ XXI thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Yêu cầu mới, nhiệm vụ đặt nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược vơ quan trọng hình thành, phát triển người động, tự chủ, sáng tạo Với thực tiễn đòi hỏi cá nhân xã hội, hệ trẻ nói chung, sinh viên nói riêng muốn tồn tại, phát triển khơng thể dựa vào kiến thức tiếp nhận từ truyền đạt từ thầy giáo , mà địi hỏi người phải có lực tự học tập, tự nghiên cứu, tự chiếm lĩnh kiến thức cách thường xuyên, liên tục, suốt đời Tự học yêu cầu khơng thể thiếu cơng dân nói chung, hệ trẻ, sinh viên nói riêng Tự học thuộc tính vốn có người, đường phát triển nội lực cá nhân, dân tộc, động lực q trình giáo dục - đào tạo Sinh thời, Hồ Chủ tịch nói: “ Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác giáo dục đào tạo, coi điều kiện tiên để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nghị Đại hội lần VIII Đảng rõ: “ Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Đại hội lần thứ IX Đảng lại tiếp tục đạo ngành GD - ĐT : “ Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh – sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề…” Khi bàn vấn đề tự học, giáo sư Tạ Quang Bửu viết: “ Tự học khởi nguồn phong cách tự đào tạo đồng thời nôi nuôi dưỡng sáng tạo Ai giỏi tự học từ ngồi ghế nhà trường, người tiến xa.” Tự học trở thành vấn đề cấp thiết giáo dục đào tạo nước ta Hoạt động tự học có ý nghĩa định biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Đặc biệt trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội ba trường thành viên Đại học Quốc gia Hà nội chuẩn bị chuyển đổi từ học chế niên sang học chế tín vấn đề tự học trở nên vấn đề đặc biệt quan tâm, để đào tạo “ sản phẩm” hoàn hảo, người làm chủ tương lai đất nước Để hồn thành sứ mệnh vinh quang trình học tập, sinh viên này, cần phải có khả tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ, tự cập nhật tri thức, biết cách biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Tự học sinh viên khâu quan trọng khơng thể tách rời q trình đào tạo nhà trường đặc biệt với sinh viên sư phạm ngoại ngữ Nhưng qua thực tiễn công tác với quan sát kết điều tra, đánh giá nhận thấy sinh viên chưa thực tự giác học tập, thờ với việc trang bị kiến thức, học tập cịn mang tính chiếu lệ, cốt để trải qua thi cử Nguyên nhân phần sinh viên chưa có phương pháp kỹ học tập bậc đại học kết tự học sinh viên thấp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội hội thảo nâng cao chất lượng học tập sinh viên, hội nghị nghiên cứu khoa học nhiều năm đề cập đến vấn đề tự học sinh viên … làm để kích thích sinh viên ngoại ngữ tích cực nhằm nâng cao kết học tập sinh viên Đồng thời có số giải pháp như: đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tính sáng tạo, đặc biệt công tác quản lý, tổ chức trường hoạt động tự học song biện pháp chưa ý quan tâm mức nên kết không mong muốn Do ngồi việc đổi phương pháp dạy học việc xây dựng số biện pháp công tác quản lý để nâng cao hoạt động tự học cho sinh viên trường vấn đề cấp thiết Chính tơi chọn hướng nghiên cứu với tên đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đaị học Quốc gia Hà nội giai đoạn nay” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quản lý trình dạy học Khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên - Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội - Đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động tự học sinh viên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên cách khoa học, hệ thống phù hợp chất lượng hoạt động học tập sinh viên nâng cao đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường giai đoạn Phạm vi đề tài nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 2002-2003 đến Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: - Thu thập, nghiên cứu, phân tích xử lý tài liệu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp hỗ trợ: Sử dụng toán học thống kê để xử lý số liệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học sinh viên Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong lịch sử phát triển giáo dục, tự học vấn đề quan tâm nghiên cứu từ lâu lý luận thực tiễn, nhằm phát huy vai trò người học nâng cao chất lượng hoạt động tự học Song giai đoạn lịch sử định, quốc gia định tự học nghiên cứu đề cập nhiều khía cạnh khác Khổng Tử (551-479 trước công nguyên), nhà tư tưởng tiếng nhà sư phạm vĩ đại Trung Quốc, phương pháp giáo dục ông đề cao việc tự học, tự luyện, tu nhân, trọng phát huy mặt tích cực, sáng tạo, lực nội sinh Khổng Tử thường ý việc dạy sát đối tượng, kết hợp học hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, chủ trương phát triển hứng thú, động ý chí người học Đề cập đến vấn đề học tập, Khổng Tử xác định “ Học nhi thời tập chí”, việc học tập theo ông phải gắn liền với thực hành để thơng suốt điều học Ơng đề cập nhấn mạnh mối quan hệ tác động việc học tập tư học tập, ông cho hai yếu tố rang buộc khơng thể thiếu vấn đề : “ Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tất đãi” Ông cho học mà khơng nghĩ mờ tối, nghĩ mà khơng học khó nhọc, cơng Do vậy, với ông việc học tập tự học cần thiết gắn bó mật thiết với Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương sáng ngời ý chí tâm tự học, tự rèn luyện Người cho học tập giúp người tiến bộ, nâng cao phẩm chất, mở rộng hiểu biết, làm thay đổi hiệu lao động Người động viên toàn dân: “ Phải tự nguyện, tự giác xem công việc học tập nhiệm vụ người cách mạng, phải cố gắng hồn thành cho mà tích cực, tự động hoàn thành kế hoạch học tập” Người rõ “ Về việc học lấy tự học làm cốt Do thảo luận đạo góp vào” [ 30,116] Trong khoa học, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu vấn đề tự học như: “ Quá trình dạy – tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn, Giáo sư Vũ Văn Tảo; “ Luận bàn kinh nghiệm tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn; “ Tự học – chìa khố vàng giáo dục” Giáo sư Phan Trọng Luận cịn nhiều cơng trình nghiên cứu tự học giáo sư, nhà giáo dục học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Ngọc Bảo, Hà Thị Đức…và nhiều luận văn thạc sỹ Quản lý giáo dục năm gần đay đề cập đến nhiều khía cạnh hoạt động tự học biện pháp quản lý, tổ chức hoạt động tự học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tuy nhiên hoạt động tự học sinh viên Khoa Pháp vấn đề bỏ ngỏ, chưa có cơng trình nghiên cứu Vì luận văn tác giả tập trung vào việc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQGHN nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động tự học nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Khái niệm sinh viên: Thuật ngữ “ sinh viên” có nguồn gốc từ tiếng La tinh “ student”: có nghĩa người làm việc, học tập nhiệt tình, người tìm kiếm, khai thác tri thức Nó dùng tương đương với từ “ student” tiếng Anh để người theo học bậc đại học, phân biệt với học sinh – trẻ em học phổ thông Theo X.L Rubinsen quan niệm: “ sinh viên” đại biểu nhóm xã hội đặc biệt đào tạo trường đại học, cao đẳng để chuẩn bị cho hoạt động lao động sản xuất vật chất cho xã hội Nhóm sinh viên động tổ chức thoe mục đích xã hội định nhằm chuẩn bị thực vai ... Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN... Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngơn ngữ Văn hố Pháp trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà nội. .. tác quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Ngôn ngữ Văn hoá Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia hà nội 2.1 Khái quát Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia 29 Hà nội 2.1.1

Ngày đăng: 16/03/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Khái niệm về sinh viên:

  • 1.2.2. Khái niệm về tự học

  • 1.2.3. Khái niệm về quản lý

  • 1.2.4. Khái niệm về quản lý giáo dục

  • 1.2.5. Khái niệm về quản lý nhà trường

  • 1.3. Quan niệm chung về hoạt động tự học

  • 1.3.1. Vị trí, vai trò của sinh viên trong tự học

  • 1.3.2. Đặc điểm của sinh viên trong tự học

  • 1.3.3. Hoạt động dạy – học ở đại học

  • 1.4.1. Đặc điểm của công tác quản lý hoạt động tự học

  • 1.4.2. Mục tiêu quản lý hoạt động tự học

  • 1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động tự học

  • 1.4.4. Biện pháp quản lý hoạt động tự học

  • 1.4.5. Các nhân tố tham gia quản lý quá trình tự học của sinh viên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan