Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội trong bước phát triển hiện nay

115 589 0
Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học của sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội trong bước phát triển hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM  DƯƠNG HOÀI VĂN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TĂNG CƯỜNG HỌAT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI TRONG BƯỚC PHÁT TRIỂN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 HÀ NỘI 2008 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy, cô giáo cán Khoa Sư phạm - Đại học Quốc Gia Hà Nội; thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập làm luận văn; đặc biệt PGS.TS Đặng Quốc Bảo giúp đỡ dẫn tận tình cho tác giả q trình thực hồn thành luận văn Ban Giám hiệu cán giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện cho tác giả hồn thành khố học có ý kiến đóng góp q báu q trình học tập làm luận văn Gia đình bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để tác giả học tập hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong dẫn góp ý thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cám ơn ! Hà Nội - 2008 Tác giả Dƣơng Hoài Văn MỤC LỤC Mở đầu Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc luận văn Chƣơng I: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học 10 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.2 Những vấn đề lý luận sinh viên 12 1.2.1 Khái niệm "Sinh viên" 12 1.2.2 Đặc điểm tâm lý niên – sinh viên 13 1.2.3 Xu hướng phát triển nhân cách sinh viên 15 1.3 Những vấn đề lý luận tự học 16 1.3.1 Khái niệm “Tự học” 16 1.3.2 Các hình thức tự học 18 1.3.3 Hoạt động tự học sinh viên 19 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động tự học sinh viên 21 1.3.5 Vai trò tự học phát triển nhân cách sinh viên 23 1.3.6 Phương pháp dạy – tự học 24 1.4 Một số khái niệm quản lý 29 1.4.1 Khái niệm “Quản lý” 29 1.4.2 Các chức quản lý 30 1.4.3 Quản lý giáo dục 32 1.4.4 Quản lý nhà trường 33 1.4.5 Quản lý trình dạy học 34 1.4.6 Quản lý hoạt động tự học 35 1.4.7 Các nhân tố tham gia vào trình quản lý hoạt động tự học 36 1.4.8 Biện pháp quản lý hoạt động tự học 41 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Viện 43 Đại học Mở Hà Nội 2.1 Khái quát Viện Đại học Mở Hà Nội 43 2.1.1 Quá trình thành lập trường 43 2.1.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ 43 2.1.3 Ngành nghề đào tạo 44 2.2 Thực trạng hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 47 2.2.1 Nhận thức sinh viên vấn đề tự học 47 2.2.2 Thực trạng hình thức tự học mà nhà trường làm 50 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên 54 2.2.4 Thực trạng kết 56 … 2.3 Thực trạng công tác quản lý nhà trường hoạt động 58 tự học sinh viên 2.3.1 Công tác quản lý Ban giám hiệu trình dạy 58 học nhà trường 2.3.2 Công tác quản lý cán bộ, giảng viên hoạt động tự 59 học sinh viên khố 2.3.3 Cơng tác quản lý phịng ban nhà trường hoạt 64 động tự học sinh viên 2.4 Đánh giá chung 64 Chƣơng 3: Biện pháp quản lý tăng cƣờng hoạt động tự học 67 sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 3.1 Một số nguyên tắc lựa chọn biện pháp 67 3.2 Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường hoạt động tự học sinh viên 69 3.2.1 Biện pháp : Nâng cao nhận thức cho lực lượng trường, đặc biệt cho sinh viên, tầm quan trọng tự học 69 3.2.2 Biện pháp : Giúp đỡ cho sinh viên biết kế hoạch hóa thời 72 gian học tập , có ý chí tự học, tự nghiên cứu 3.2.3 Biện pháp : Thúc đẩy giảng viên đổi phương pháp dạy 74 học theo hướng hỗ trợ cho sinh viên hăng hái tự học 3.2.4 Biện pháp : Quy định trách nhiệm cụ thể cho phòng ban 82 giúp sinh viên có điều kiện thuận lợi tự học 3.2.5 Biện pháp : Tăng cường phối hợp đoàn thể trường 84 nhằm giúp cho sinh viên tự học có kết 3.2.6 Biện pháp : Hồn thiện điều kiện vật chất, tài để 88 sinh viên thuận lợi tự học 3.3 Mối liên hệ biện pháp 92 3.4 Thăm dò nhận thức tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 93 Kết luận khuyến nghị 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 98 Phụ lục I 101 Phụ lục II 104 Phụ lục III 106 Tài liệu tham khảo 108 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Nhận thức sinh viên vấn đề tự học 48 Bảng 2.2 Tỷ lệ sinh viên tham gia tự học học lớp 51 Bảng 2.3 Hoạt động tự học lên lớp 52 Bảng 2.4 ý kiến phản hồi sinh viên khó khăn tự học 54 Bảng 2.5 Nhu cầu cần hỗ trợ để thực tự học 55 Bảng 2.6 Sinh viên đề nghị trang bị thêm kỹ tự học 55 Bảng 2.7 Đề nghị cải tiến môi trường học 56 Bảng 2.8 Kết học tập sinh viên ngành Hướng dẫn du lịch ; 57 Quản trị du lịch ; Tin học năm học 2006 – 2007 Bảng 2.9 Nhận định cán giảng viên hoạt động tự học 59 sinh viên Bảng 3.1 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Để đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho nghiệp Cơng nghiệp hóa , đại hóa địi hỏi phải phát triển giáo dục , thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm thực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên mối quan tâm hàng đầu nhà trường Chất lượng giáo dục - đào tạo phụ thuộc vào họat động dạy thày họat động học trị Trong tổ chức, lãnh đạo, điều khiển thầy , trị tự giác, chủ động, tích cực tự tổ chức trình nhận thức nhằm thực nhiệm vụ học tập Tự học – tự đào tạo đường phát triển suốt đời người, truyền thống q báu dân tộc Việt Nam, thể qua câu thành ngữ , tục ngữ “học , biết mười”, “ Đi ngày đàng học sàng khôn”, “học thầy không tầy học bạn”…Chất lượng hiệu giáo dục nâng lên tạo lực sáng tạo người học , biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Quy mơ giáo dục mở rộng có phong trào toàn dân tự học Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, vấn đề phát huy tính tích cực độc lập cá nhân người học họat động tự học quan tâm, đặc biệt giáo dục XHCN Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “Về cách học, phải lấy tự học làm cốt” Điều Luật Giáo dục 2005 quy định rõ “ Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Là Đại học đa ngành nằm hệ thống giáo dục quốc dân, Viện Đại học Mở Hà Nội có nhiều cố gắng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng dạy học nói riêng Tuy nhiên chất lượng học tập sinh viên nhiều hạn chế không đạt kết mong đợi Tỉ lệ sinh viên khá, giỏi thấp, chưa đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Sinh viên thờ với việc trang bị tri thức, lười đọc sách, lười tìm kiếm tri thức…việc học tập cịn mang tính chiếu lệ, sinh viên chưa có phương pháp kỹ học tập bậc đại học nên khả tư duy, tự nghiên cứu, tự tìm tịi kiến thức cịn yếu ; vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, nâng cao lực tự học cho sinh viên chưa thực đồng bộ, chưa thường xuyên ; công tác quản lí, tổ chức trường hoạt động tự học sinh viên chưa quan tâm mức; số lượng giáo viên hữu trường cịn ít, đa phần giáo viên thỉnh giảng… Với tất nguyên nhân nói phần ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cịn thấp Chính vậy, việc tìm biện pháp tổ chức, quản lý hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội nhiệm vụ cấp thiết nhà trường giai đoạn Với lý nêu trên, chọn đề tài :“ Biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội bước phát triển nay.” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học nhằm nâng cao kết hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học sinh viên - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động tự học, biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động tự học sinh viên, khảo nghiệm biện pháp quản lý nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp để nâng cao kết hoạt động tự học cuả sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội Giả thuyết khoa học Hiện hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội hạn chế Thực trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Nguyên nhân chủ quan sinh viên cịn thiếu ý chí nỗ lực ; nguyên nhân khách quan công tác quản lý cịn thiếu tác động thích hợp Nếu đề xuất áp dụng biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học sinh viên bao quát từ việc kế hoạch đến tổ chức, kiểm tra (bao quát động nội lực sinh viên, mơi trường có định hướng quản lí) chất lượng hoạt động học tập sinh viên nâng cao mục tiêu nhà trường thực tốt Phạm vi nghiên cứu Vì hạn chế nguồn lực thời gian, luận văn tập trung nghiên cứu sinh viên quy theo học Khoa Du lịch Khoa Tin học - Viện Đại học Mở Hà Nội (200 sinh viên học năm thứ 2, thứ thứ 4) nghiên cứu biện pháp quản lý tăng cường hoạt động tự học nhà trường Phƣơng pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu như: tư liệu giáo dục học – tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, văn sinh viên - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp chuyên gia - Nhóm phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng cơng thức tốn học trung bình cộng, tính tổng số Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 108 trang ; phần mở đầu, kết luận , khuyến nghị , tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn dự kiến trình bày chương : - Chương : Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học - Chương : Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Chương : Biện pháp quản lý tăng cƣờng hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ... hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Chương : Biện pháp quản lý tăng cƣờng hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 1.1... trình quản lý hoạt động tự học 36 1.4.8 Biện pháp quản lý hoạt động tự học 41 Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên Viện 43 Đại học Mở Hà Nội 2.1 Khái quát Viện Đại học Mở Hà Nội. .. tăng cường hoạt động tự học sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội - Đề xuất biện pháp tăng cường hoạt động tự học sinh viên, khảo nghiệm biện pháp quản lý nhằm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1.

  • 1.1.2.

  • 1.1.3. Những công trình nghiên cứu gần đây

  • 1.2. Những vấn đề lý luận về sinh viên

  • 1.2.1. Khái niệm “Sinh viên”

  • 1.2.2. Đặc điểm tâm lý thanh niên - sinh viên

  • 1.2.3. Xu hƣớng phát triển nhân cách sinh viên

  • 1.3. Những vấn đề lý luận về tự học

  • 1.3.1. Khái niệm “Tự học”

  • 1.3.2. Các hình thức tự học

  • 1.3.3. Hoạt động tự học của sinh viên

  • 1.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động tự học của sinh viên

  • 1.3.5. Vai trò của tự học đối với sự phát triển nhân cách của sinh viên

  • 1.3.6. Phƣơng pháp dạy - tự học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan