Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay

113 610 5
Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh của Hiệu trưởng các trường Trung học phổ thông Huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUANG VINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN VŨ THƢ TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã sô: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Nhật Thăng HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường phổ thông 1.2.4 Đạo đức 1.2.5 Giáo dục đạo đức 1.2.6 Quản lý giáo dục đạo đức 1.2.7 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức học sinh THPT 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 1.3.2 Yếu tố gia đình 1.3.3 Yếu tố nhà trường 1.3.4 Yếu tố xã hội 1.4 Vai trò Hiệu trưởng việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh Tiểu kết chương 6 10 10 13 14 15 17 23 26 27 27 28 28 29 30 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN VŨ THƢ TỈNH THÁI BÌNH 33 2.1 Khái quát Huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình: 2.1.1 Một vài nét khái quát đặc điểm địa lý, dân cư huyện Vũ Thư 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Vũ Thư có ảnh hưởng đến giáo dục 2.1.3 Sơ lược tình hình giáo dục 2.2 Thực trạng đạo đức học sinh THPT nước ta huyện Vũ Thư 2.2.1 Thực trạng đạo đức học sinh THPT nước ta 2.2.2 Thực trạng đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư 2.3 Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 2.3.1 Thực trạng nhận thức công tác giáo dục đạo đức học sinh 2.3.2 Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 2.4 Nguyên nhân hạn chế 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 2.5 Thuận lợi, khó khăn công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 2.5.1 Thuận lợi 2.5.2 Khó khăn Tiểu kết chương Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN VŨ THƢ TỈNH THÁI BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục phổ thông 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 33 33 33 34 35 35 39 47 47 51 63 65 65 67 68 68 69 70 71 71 71 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi tính hiệu 72 3.2 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 72 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường 72 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức thầy-trò lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh 75 3.2.3 Biện pháp 3: Xác định chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh 79 3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức, đạo hiệu kế hoạch giáo dục đạo đức 83 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên 89 3.2.6 Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức Biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt 93 3.3 Mối quan hệ biện pháp 98 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 99 3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm 99 3.4.2 Kết khảo nghiệm 100 Tiểu kết chưong 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá ĐHQG Đại học Quốc gia ĐTN Đoàn niên ĐVTN Đoàn viên niên GS Giáo sư GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 10 GDCD Giáo dục công dân 11 GV Giáo viên 12 GVCN Giáo viên chủ nhiệm 13 HS Học sinh 14 Nxb Nhà xuất 15 PGS Phó Giáo sư 16 QLGD Quản lý giáo dục 17 TCN Trước công nguyên 18 THCS Trung học sở 19 THPT Trung học phổ thông 20 Th.S Thạc sỹ 21 TS Tiến sỹ 22 UBND Uỷ ban nhân dân 23 VS Viện sỹ 24 XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1: Sơ đồ chức quản lý 12 Bảng 2.1: Kết khảo sát đạo đức học sinh 39 Bảng 2.2: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh trường THPT huyện Vũ Thư năm học từ 2007- 2011 Bảng 2.3: Thực trạng thực nội qui nhà trường học sinh 40 Bảng 2.4: Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến đến tượng học sinh vi phạm nội qui nhà trường (Theo ý kiến CBQL giáo viên) Bảng 2.5: Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân đến đến tượng học sinh vi phạm nội qui nhà trường ( Theo ý kiến học sinh ) Bảng 2.6: Nhận thức cán quản lý giáo viên tầm quan trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.7: Nhận thức cán quản lý giáo viên mức độ cần thiết nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Bảng 2.8: Nhận thức phụ huynh học sinh tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Bảng 2.9: Nhận thức học sinh phẩm chất đạo đức mà học sinh THPT cần Bảng 2.10: Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức 44 Bảng 2.11: Thực trạng việc tổ chức, đạo thực kế hoạch giáo dục đạo đức Bảng 2.12: Thực trạng mức độ thực hiệu hình thức giáo dục đạo đức học sinh trường THPT (Theo ý kiến CBQL giáo viên ) Bảng 2.13: Thực trạng mức độ thực thái độ học sinh với hình thức giáo dục đạo đức học sinh trường THPT (Theo ý kiến học sinh ) Bảng 2.14: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức 53 42 46 47 48 49 50 51 54 57 59 Bảng 2.15: Lực lượng tham gia giáo dục đạo đức 60 Bảng 2.16: Phối hợp phụ huynh với lực lượng giáo dục đạo đức học sinh Bảng 2.17: Thực trạng kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức học sinh 61 Sơ đồ 3.1: Quan hệ Nhà trường- Gia đình - Xã hội để quản lý giáo dục đạo đức học sinh Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ biện pháp 82 Bảng 3.1: Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình giai đoạn 100 63 99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, giáo dục giữ vị trí quan trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào việc xây dựng kinh tế tri thức Ḿ n tiế n hành cơng nghiệp hố-hiện đại hoá thắ ng lơ ̣i phải phát triển mạnh giáo dục đào ta ̣o, phát huy nguồn lực người , yế u tố bản của sự phát triể n nhanh bền vững Chính Luật Giáo dục 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam xác định: “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [29, tr.1] Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài nhận sớm vai trò giáo dục, lúc sinh thời, Người coi viê ̣c bồ i dưỡng thế ̣ cách ma ̣ng cho đời sau là công viê ̣c tro ̣ng đa ̣i của đấ t nước , dân tô c, ̣ Người trọng đến công tác giáo dục đạo đức, Bác Hồ kính yêu dạy “Ngườ i có đưc mà không có tài làm viê ̣c gì cũng khó Người có tài mà khơng ́ có đức vơ dụng” Ngày 21 tháng 10 năm 1964 Bác Hồ thăm trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Người nói: “ Dạy học phải biết trọng đức lẫn tài Đức đạo đức cách mạng, gốc quan trọng” Giáo dục phải bồ i dưỡng đươ ̣c cái đức , vốn quí người Tuy nhiên, không phải cũng đã thấ m nhuầ n đươ ̣c tư tưởng đó Trong những năm qua, đấ t nước ta chuyể n mình công cuô ̣c đổ i mới sâu sắ c và to àn diện , có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa – giáo dục Tuy nhiên, mă ̣t trái của chế mới cũng ảnh hưởng tiêu cực đế n công tác giáo dục, đó sự suy thoái về đa ̣o đức lối sống giá trị nhân văn vấn đề toàn xã hội quan tâm Đánh giá thực trạng này, Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII nhấ n ma ̣nh “ Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tinh tra ̣ng suy thoái về đa ̣o đức, mờ nha ̣t ̀ về lý tưởng , theo lố i số ng thực du ̣ng , thiế u hoài bao lâ ̣p thân , lâ ̣p nghiê ̣p vì ̃ tương lai của bản thân và đấ t nước” [19, tr.6] Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khố X Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam rõ yếu hạn chế lĩnh vực GD&ĐT “…Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển,…Chưa giải tốt mối quan hệ giữa… dạy chữ dạy người…;chất lượng giáo dục tồn diện giảm sút Xu hướng thương mại hố sa sút đạo đức giáo dục khắc phục chậm, hiệu thấp, trở thành nỗi xúc toàn xã hội…” [20, tr.167 ] Tại hội thảo giải pháp nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức, lối sống, phòng chống tội phạm, bạo lực học sinh phổ thông Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức vào ngày 25 tháng 11 năm 2009 Hà Nội, Bộ GD&ĐT nêu số: “ Số liệu từ khảo sát 500 học sinh THCS quận 6, TP.HCM cho thấy có 32,2% học sinh có thái độ vơ lễ với thầy, cô giáo; nhiều học sinh chào thầy cô trường, cịn đường coi khơng quen biết; 38% học sinh thường xuyên nói tục Theo báo cáo 38 Sở GD&ĐT, từ năm 2003 đến nay, có 8.000 học sinh tham gia đánh nhau, bị trường xử lý kỷ luật” [8] Học sinh trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình khơng đứng ngồi thực trạng Vũ Thư huyện phía Nam tỉnh Thái Bình, tiếp giáp với tỉnh Nam Định thành phố Thái Bình tốc độ phát triển kinh tế-xã hội mức khá, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, nâng cao, song ảnh hưởng mặt trái chế thị trường tiêu cực xã hội tác động đến đạo đức học sinh trung học phổ thơng huyện, tình trạng suy thối đạo đức học sinh có chiều hướng ngày gia tăng, địa bàn Huyện có vụ học sinh THPT đánh có học sinh nữ tham gia, có học sinh nghiện game phải nghỉ học, học sinh nữ yêu đương sớm phải nghỉ học để lấy chồng, học sinh vô lễ với thầy cô giáo, học sinh ăn cắp xe đạp bán lấy tiền tiêu xài, học sinh vi phạm luật giao thông, vi phạm pháp luật….Trước thực trạng trên, hế t , người làm công tác quản lý mô ̣t trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, tơi nhâ ̣n thức rõ trách nhiệm , phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức thiế t thực , phù hợp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức học sinh Xuấ t phát từ những lý trên, đề tài “Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường trung học phổ thông huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình giai đoạn nay”được lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luâ ̣n thực tiễn QLGD đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình, luận văn đề xuấ t biê ̣n pháp QLGD đạo đức học sinh THPT giai đoạn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý giáo dục đạo đức hiệu trưởng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình Giả thuyết khoa học Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình thời gian qua cịn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu thấp, ảnh - Tổ chức buổi hội thảo công tác chủ nhiệm giáo dục đạo đức học sinh Trong buổi hội thảo không nên tổ chức với GVCN mà phải mở rộng cho giáo viên không chủ nhiệm tham gia Qua giáo viên chưa phân cơng chủ nhiệm nắm bắt rút kinh nghiệm công tác giáo dục đạo đức học sinh - Tổ chức hướng dẫn cho giáo viên học tập để nắm vững qui chế, qui định nhà nước ngành (Như Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT, Qui chế 40/2006/ QĐ-BGD&ĐT xếp loại học lực hạnh kiểm học sinh….) Hiệu trưởng xây dựng số tình để kiểm tra mức độ vận dụng giáo viên, với giáo viên trẻ làm công tác chủ nhiệm Việc vận dụng văn có tính pháp lý q trình thực nhiệm vụ yêu cầu bắt buộc giáo viên Nắm vững áp dụng qui chế giúp GVCN đánh giá, xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm dùng kết đánh giá xếp loại để định học sinh lên lớp, lại lớp, thi lại rèn luyện đạo đức hè - Tổ chức hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên kỹ xây dựng kế hoạch chủ nhiệm ví dụ: Điều tra tình hình đặc điểm học sinh, nghiên cứu kết học tập tu dưỡng học sinh, nghiên cứu tình hình địa phương, nghiên cứu nhiệm vụ năm học Sở GD&ĐT trường … để làm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm - Bồi dưỡng kỹ năng, cách thức phối hợp giữa: Giáo viên, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn niên, Cha mẹ học sinh… việc giáo dục đạo đức, nếp học sinh Nhà trường cần phải xây dựng qui chế phối hợp phận theo chức nhiệm vụ qui định để phối kết hợp phận công tác giáo dục nhịp nhàng, khoa học - Bồi dưỡng kỹ giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến Kỹ ứng xử giáo viên với học sinh Trong thực tiễn, giáo viên có 92 cách giao tiếp, ứng xử hợp lý học sinh trình giáo dục đạt hiệu cao - Tổ chức cho GVCN tham quan, học tập đơn vị, cá nhân thực tốt công tác chủ nhiệm c) Duy trì, đãi ngộ: Hiệu trưởng cần phải có chế đãi ngộ cho thoả đáng ghi nhận đóng góp GVCN dù động viên Quan tâm, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ để giáo viên làm công tác chủ nhiệm thực tốt công tác Có qui chế tuyên dương, khen thưởng GVCN giỏi, GVCN có thành tích giáo dục đạo đức học sinh ( giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chậm tiến) 3.2.6 Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức Biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt 3.2.6.1 Mục đích - Kiểm tra đánh giá cơng tác giáo dục đạo đức quyền lợi học sinh - Giúp cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh thấy ưu diểm, nhược điểm học sinh trình quản lý giáo dục đạo đức - Kiểm tra đánh giá kết giáo dục đạo đức để kịp thời điều chỉnh, đổi nội dung phương pháp giáo dục đạo đức - Động viên, khun khích, nhân rộng gương tập thể, cá nhân có tư cách, phẩm chất, tinh thần tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt Giúp em học sinh chậm tiến thấy tồn tại, khuyết điểm giúp em sửa chữa, vươn lên trình tu dưỡng đạo đức 3.2.6.2 Nội dung - Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá xếp loại đạo đức học sinh - Đánh giá việc chấp hành chủ trương Đảng, pháp luật nhà nước, thị, nghị định Chính phủ Kiểm tra việc thực nội qui, qui định ngành giáo dục, nhà trường - Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch giáo dục đạo đức 93 - Đánh giá ý thức tham gia kết hoạt động tu dưỡng rèn luyện đạo đức - Đánh giá bằng kết học tập tu dưỡng đạo đức để làm sở xếp loại hạnh kiểm học lực cuối kỳ, cuối năm - Biểu dương khen thưởng kịp thời gương người tốt, việc tốt 3.2.6.3 Biện pháp thực Kiểm tra đánh giá công tác giáo dục đạo đức khâu cuối chu trình quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng, việc so sánh kết thực với mục tiêu giáo dục đạo đức đề ra, qua công tác kiểm tra đánh giá giúp người hiệu trưởng thấy ưu điểm để tiếp tục phát huy, đồng thời thấy rõ mặt tồn tại, hạn chế để đưa cách khắc phục, tìm biện pháp giáo dục phù hợp để thực mục tiêu giáo dục đề Do hiệu trưởng nhà trường phải xây dựng nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá việc giáo dục đạo đức học sinh năm học *) Đối với nhà trường: Hiệu trưởng tổ chức tuyên truyền thông báo mục tiêu đánh giáo xếp loại hạnh kiểm học sinh cho tất cán giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh từ đầu năm học thông qua họp đầu năm Phổ biến văn đánh gia xếp loại học sinh như: Điều lệ trường THPT, qui chế 40/2006/QĐ-BGD& ĐT… Căn vào văn nhà nước đánh giá xếp loại học sinh nội qui qui định nhà trường để xây dựng tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng làm sở để học sinh phấn đấu, rèn luyện tự đánh giá hạnh kiểm, đạo đức thân Để việc đánh giá khách quan, công bằng, hiệu trưởng nhà trường cần: - Đánh giá bằng nhiều kênh thông tin khác nhau: Giáo viên chủ nhiệm, Đồn niên, ý kiến giáo viên mơn, tập thể học sinh, nhận xét Trưởng thôn ( Tổ trưởng dân phố) nơi cư trú… 94 - Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra đánh giá định kỳ, Kiểm tra đánh đột xuất, đánh giá kết theo hoạt động, đánh giá đạo đức thông qua kết học tập… - Sử dụng nhiều phương pháp đánh giá: Quan sát, nghiên cứu sản phẩm, tự đánh giá cá nhân, đánh giá tập thể… Hiệu trưởng cùng với Ban đức dục, BGH họp hàng tháng để đánh giá kết thực kế hoạch giáo dục đạo đức, nhận xét, tổng hợp kết giáo dục đạo đức học sinh Cuối kỳ cuối năm BGH, Ban đức dục họp để xét hạnh kiểm học sinh lớp giáo viên chủ nhiệm đề xuất Trong tháng, đợt thi đua, cuối kỳ, cuối năm, hiệu trưởng phải đạo biểu dương, khen thưởng gương người tốt- việc tốt Việc biểu dương kịp thời gương người tốt- việc tốt có tác dụng giáo dục lớn với học sinh, tạo động cơ, nhu cầu để em phấn đấu noi gương, ví dụ như: Nhặt rơi trả lại người đánh mất, giúp đỡ người già, trẻ em… Cũng cần tuyên dương buổi sinh hoạt sáng thứ đầu tuần trước toàn trường Công tác kiểm tra đánh giá hiệu trưởng phải thực có kế hoạch, bản, thường xuyên, liên tục giáo dục trình, việc hình thành nếp, đạo đức, lối sống cho học sinh không thực vài ngày, vài tháng mà diễn liên tục, hàng ngày, hàng Nếu công tác kiểm tra đánh giá khơng thường xun xảy tình trạng “đánh trống bỏ dùi, đầu voi đuôi chuột” dẫn đến hiệu thấp công tác giáo dục đạo đức *) Đối với giáo viên chủ nhiệm: Công tác kiểm tra đánh giá giáo dục đạo đức phải tiến hành thường xuyên, hàng tuần giáo viên chủ nhiệm tổng hợp thông tin kết rèn luyện tu dưỡng đạo đức học sinh để làm cho việc bình xét hạnh 95 kiểm hàng tuần GVCN phải chủ động đánh giá, kiểm tra hoạt động học sinh như: - Kết thực nếp học tập ( Chuyên cần, điểm tốt….) - Kết thực nội qui nhà trường - Kết hoạt động Đoàn niên - Kết Lao động vệ sinh, bảo vệ CSVC… Giáo viên chủ nhiệm cho học sinh tự kiểm điểm, nhận xét đối chiếu với tiêu chuẩn để tự xếp loại sau lớp xếp loại cho cá nhân công khai trước lớp Tổng hợp, tháng lần báo cáo kết cho BGH nhà trường thông báo cho cha mẹ học sinh qua sổ liên lạc Kết hạnh kiểm cuối kỳ tổng hợp từ tháng học kỳ GVCN biểu dương trước lớp đề nghị biểu dương trước trường học sinh chăm ngoan, học giỏi, ý thức tốt Đối với học sinh vi phạm đạo đức chậm tiến GVCN phải kịp thời phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục Việc tổ chức cho học sinh tự đánh giá phải thực tâm lý cởi mở, cầu thị, cầu tiến học sinh GVCN phải tránh tạo tâm lý gị bó, ép buộc, khơng khách quan, khơng cơng bằng với học sinh *) Đối với Đồn niên: Đồn niên nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động Chi đoàn, xây dựng biểu điểm thi đua lớp, xây dựng tiêu chuẩn ĐVTN nhà trường… Kiểm tra việc thực nếp hàng ngày học sinh, tổng hợp thi đua cuối tuần, đánh giá hoạt động Chi đoàn học sinh, đánh giá ĐVTN chặng, tháng thi đua…Cơng tác kiểm tra, đánh giá Đồn niên phải thực liên tục thường xuyên hàng ngày Kết đánh giá, xếp loại Đoàn niên sở để BGH xếp loại thi đua lớp chủ nhiệm, tiêu chuẩn để xếp loại GVCN giỏi hàng năm 96 Đoàn niên tham mưu, đề xuất với Chi Đảng BGH công tác biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân ĐVTN học sinh *) Đối với cha mẹ học sinh lực luợng xã hội: Đánh giá ý thức học tập, đạo đức lối sống, ý thức chấp hành pháp luật qui định nơi cư trú học sinh Cha mẹ học sinh kịp thời uốn nắn, giáo dục học sinh từ gia đình Cha mẹ học sinh thường xuyên trao đổi thông tin học sinh đến GVCN để kịp thời phối hợp giáo dục học sinh Việc kiểm tra, nắm bắt tình hình học sinh cha mẹ giúp trình giáo dục đươc chặt chẽ Tránh tình trạng cha mẹ bao che khuyết điểm, nuông chiều thái q gây khó khăn cho q trình giáo dục Các lực lượng xã hội kiểm tra công tác giáo dục đạo đức học sinh thông qua việc đánh giá ý thức chấp hành pháp luật, qui định địa phương, học sinh Đồng thời đánh giá học sinh thông qua việc tham gia hoạt động địa phương, lực lượng xã hội tổ chức BGH nhà trường cần bố trí xuống dự Đại hội giáo dục xã, qua nắm bắt tình hình giáo dục địa phương BGH nhà trường bố trí thời gian xuống tiếp xúc trực tiếp với cấp uỷ quyền địa phương, ban ngành đoàn thể tổ chức xã hội nghề nghiệp để nghe nắm thông tin tình hình đạo đức học sinh Đây dịp để hiệu trưởng kiểm tra toàn diện hiệu công tác giáo dục đạo đức học sinh ( ngồi nhà trường) để có biện pháp quản lý giáo dục phù hợp Hiệu quản lý giáo dục đạo đức phụ thuộc vào cá nhân người hiệu trưởng việc thực nghiêm túc chức quản lý, kiểm tra đánh giá chức quan trọng giúp người hiệu trưởng nắm bắt thực trạng vấn để, thu thập nguồn thơng tin đầy đủ xác từ đề định, giải pháp đắn phù hợp 97 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quán lý giáo dục nói chung biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nói riêng đa dạng phong phú Mỗi biện pháp mạnh riêng, khơng có biện pháp biện pháp vạn Tất biện pháp mà tác giả đề xuất quan trọng có mối quan hệ thống biện chứng, tác động qua lại với Việc thực có hiệu biện pháp tạo điều kiện cho biện pháp khác phát huy ngược lại biện pháp triển khai hiệu ảnh hưởng đến việc thực biện pháp khác Do vận dụng, phải thực đồng bộ, có hệ thống biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh Trong biện pháp nêu biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường biện pháp trọng tâm, chi phối tất biện pháp cịn lại theo qui trình quản lý giáo dục xây dựng kế hoạch khâu hoạt động quản lý nói chung quản lý giáo dục đạo đức nói riêng Xây dựng kế hoạch có vai trị định hướng cho tồn hoạt động quản lý, q trình định cách xác muốn thực cách thức tốt để đạt mục tiêu, đồng thời sở để huy động tối đa nguồn lực cho việc thực mục tiêu, để kiểm tra đánh giá trình thực mục tiêu, nhiệm vụ Theo tác giả Đặng Quốc Bảo Đặng Bá Lãm việc lập kế hoạch làm cho thành viên tổ chức: + Tập trung linh hoạt công việc + Hướng tới hành động: Giúp người tích cực chủ động không thụ động với công việc + Tăng cường phối hợp + Kiểm tra tốt + Quản lý thời gian tốt [2, tr.28] 98 Sơ đồ 3.2: Mối quan hệ biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp QLGD đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT Huyện Vũ Thư tác giả trình bày phần kết trình nghiên cứu lý luận tất môn khoa học quản lý giáo dục mà tác giả học tập trường Đại học Giáo dục- ĐHQG Hà Nội Đồng thời tác giả vận dụng lý luận quản lý khoa học vào thực tiễn quản lý giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng trường THPT huyện Vũ Thư 3.4.1 Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệm 3.4.1.1 Mục đích khảo nghiệm 99 Nhằm đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp QLGD đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 3.4.1.2 Nội dung khảo nghiệm Đánh giá mức độ cần thiết, mức độ khả thi biện pháp QLGD đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 3.4.1.3 Cách thức khảo nghiệm - Đối tượng khảo nghiệm: + Cán quản lý giáo viên trường THPT Huyện Vũ Thư: 79 + Phụ huynh học sinh trường THPT Huyện Vũ Thư: 20 + Học sinh trường THPT Huyện Vũ Thư: 20 + Cán đại diện cấp uỷ quyền địa phương, đại diện quan ban ngành đoàn thể, đại diện tổ chức xã hội nghề nghiệp Huyện: 36 - Cách thức khảo nghiệm: Qua phiếu thăm dò ý kiến kết hợp với trao đổi với đối tượng khảo nghiệm biện pháp QLGD đạo đức học sinh mà tác giả đề xuất 3.4.2 Kết khảo nghiệm Sau trao đổi dùng phiếu hỏi với đối tượng khảo nghiệm, thu kết quả: Số phiếu phát 155, số phiếu thu 150 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình giai đoạn TT Biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh ngồi nhà trường Tính cần thiết Rất Cần Ít cần thiết cần thiết thiết Tính khả thi Rất Khả Ít khả thi khả thi thi 88 62 46 95 59% 41% 31% 63% 6% 100 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức thầy-trò lực lượng xã hội công tác giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 3: Xác định chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 4: Tổ chức, đạo hiệu kế hoạch giáo dục đạo đức Biện pháp 5: Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức Biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt 126 24 58 90 84% 16% 38,7% 60% 1,3% 81 57 12 63 77 10 54% 38% 8% 42% 51,3% 6,7% 90 53 65 72 13 60% 35,3% 4,7% 43,3% 48% 8,7% 87 59 69 72 58% 39,3% 2,7% 46% 48% 6% 111 36 70 77 74% 24% 2% 46,7% 51,3% 2% Qua bảng tổng hợp thấy biện pháp quản lý giáo dục mà đề xuất 90% số ý kiến hỏi cho rằng cần thiết đảm bảo tính khả thi Đặc biệt, biện pháp có tới 100% ý kiến hỏi cho rằng cần thiết cần thiết, điều chứng tỏ CBQL, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội cho rằng QLGD đạo đức học sinh công việc quan trọng, thiết thực đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức ngồi nhà trường Có tới 98,7% số ý kiến hỏi cho rằng biện pháp khả thi khả thi, chứng tỏ tất giáo viên, học sinh, 101 phụ huynh, lực lượng xã hội có nhu cầu nhận thức giáo dục đạo đức ln có nguyện vọng muốn hiểu biết sâu công tác Biện pháp 98% số ý kiến cho rằng cần thiết cần thiết chứng tỏ tất lực lượng giáo dục thân đối tượng giáo dục mong muốn nhà trường làm tốt công tác kiểm tra đánh giá việc giáo dục đạo đức 98% số ý kiến cho rằng biện pháp khả thi khả thi, kết phản ánh tất lực lượng giáo dục muốn có kết thực chất cơng tác giáo dục đạo đức Tóm lại: Kết khảo sát cho thấy biện pháp QLGD đạo đức học sinh mà tác giả đề xuất hồn tồn áp dụng, triển khai thực tiễn, biện pháp bước thực trường THPT huyện Vũ Thư năm học 2011-2012 nhằm thực tốt chủ đề năm học " Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục" Bộ GD&ĐT Tiểu kết chƣơng Các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư xây dựng sở khoa học, đồng thời xuất phát từ thực tiễn QLGD đạo đức học sinh THPT huyện Vũ Thư Hệ thống biện pháp có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, tác động, phụ thuộc vào kết Việc đề xuất biện pháp việc làm nhỏ bé góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện để thực mục tiêu giáo dục THPT, đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội giáo dục Các biện pháp đề xuất muốn thực có hiệu cần phải có hệ điều kiện kèm như: Cơ sở vật chất, môi trường sư phạm, điều kiện kinh tế xã hội địa phương, quan tâm chăm lo cấp uỷ quyền địa phương Qua kết bước đầu áp dụng biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh vào trường THPT huyện Vũ Thư học kỳ I năm học 20112012 cho thấy ý nghĩa, tác dụng, hiệu đề tài nghiên cứu 102 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong công xây dựng phát triển đất nước, học sinh THPT lực lượng chuẩn bị cho nguồn nhân lực đất nước tương lai Chăm lo cho giáo dục phổ thông nhiệm vụ khơng nhà trường, gia đình mà cịn trách nhiệm tồn xã hội Học sinh THPT trang bị kiến thức nội dung chương trình giáo dục phổ thơng mà cịn được giáo dục toàn diện để tương lai, em chủ nhân đất nước Trong giáo dục đạo đức tảng, gốc rễ có vai trị quan trọng để hình thành nên nhân cách, lĩnh người Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm đến giáo dục giao trọng trách cho ngành GD&ĐT, cho nhà trường thầy cô giáo Xã hội nhân dân ngày chăm lo, tạo điều kiện vật chất tinh thần đặt yêu cầu ngày cao với chất lượng “ sản phẩm” ngành giáo dục, đặc biệt đạo đức, lối sống học sinh THPT Do đó, cơng tác QLGD đạo đức học sinh nhiệm vụ quan trọng người hiệu trưởng, nhà trường giai đoạn Qua kết nghiên cứu sở lý luận QLGD đạo đức học sinh phân tích thực trạng QLGD đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư, nhận thấy: trường THPT huyện Vũ Thư tiến hành QLGD học sinh bằng nhiều biện pháp Tuy nhiên hiệu giáo dục đạo đức học sinh nhiều hạn chế, bất cập, hoạt động giáo dục đạo đức mang tính hình thức, chưa có chiều sâu kết chưa ổn định đạt mức độ định, chưa đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi công tác giai đoạn 104 Luận văn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhằm nâng cao hiệu chất lượng giáo dục đạo đức học sinh THPT, biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức thầy-trị lực lượng xã hội cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 3: Xác định chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 4: Tổ chức, đạo hiệu kế hoạch giáo dục đạo đức Biện pháp 5: Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức Biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt Các biện pháp QLGD đạo đức học sinh bước đầu áp dụng trường THPT huyện Vũ Thư Luận văn bám sát mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu Đề tài mà tác giả nghiên cứu vừa có ý nghĩa nhân văn, vừa có ý nghĩa thực tiễn; giải vấn đề QLGDđạo đức học sinh THPT, vấn đề vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược giáo dục THPT giai đoạn Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu để nhân rộng, áp dụng cho trường THPT nước công tác QLGD đạo đức học sinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Tăng cường đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh - Chương trinh SGK tải mặt kiến thức Các điều kiện dạy học ̀ nhiều bất cập, ảnh hưởng đến thời lượng , giờ lên lớp, dẫn đế n nhiề u giáo viên chưa thâ ̣t sự chú ý đế n hoa ̣t đô ̣ng giáo du ̣c đa ̣o đức 105 Vì cần điều chỉnh chương tr ình SGK Tăng thời gian cho những hoa ̣t đô ̣ng ngoài giờ lên lớp, hoạt động giáo dục đạo đức - Xây dựng mục tiêu, khung chương trình giáo dục đạo đức để triển khai thực đồng tất trường THPT toàn quốc - Nghiên cứu đưa vào giảng dạy khố với vấn đề: Giáo dục giá trị, chuẩn mực đạo đức, Giáo dục kỹ sống, Giáo dục kỹ ứng xử văn hố cho học sinh - Có sách, chế độ đãi ngộ với đội ngũ giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm Bổ sung hình thức khen thưởng giáo viên , giáo viên làm công tác chủ nhiệm , giáo viên tham gia giáo dục học sinh có khó khăn rèn luyê ̣n đa ̣o đức, giáo viên làm công tác mặt giáo dục 2.2 Đối với Sở GD&ĐT - Chỉ đạo, kiểm tra thường xuyên công tác giáo dục đạo đức nhà trường - Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề giáo dục đạo đức học sinh để nhà trường học tập trao đổi kinh nghiệm - Khen thưởng biểu dương giáo viên làm công tác chủ nhiệm giỏi, giáo viên chủ nhiệm có thành tích giáo dục học sinh hư, học sinh cá biệt - Tổ chức bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ chủ nhiệm cho giáo viên, giáo viên tuyển dụng - Xây dựng qui chế phối hợp ngành GD&ĐT với ngành Công An, Tuyên giáo, Giao thông… việc quản lý giáo dục học sinh 2.3 Đối với nhà trường - Tăng cường lãnh đạo Chi đảng, BGH với công tác giáo dục đạo đức học sinh Hiệu trưởng cần động công tác xã hội hoá giáo dục để liên kết với lực lượng bên ngồi nhà trường cùng chăm lo, đóng góp công sức cho công tác giáo dục giáo dục đạo đức học sinh 106 ... pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình giai đoạn Giới... Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh hiệu trưởng trường THPT huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THPT huyện Vũ Thư giai đoạn 32 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH CỦA HIỆU TRƢỞNG CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VŨ THƢ TỈNH THÁI BÌNH

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Một số khái niệm công cụ

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Quản lý giáo dục

  • 1.2.3. Quản lý nhà trường phổ thông

  • 1.2.4. Đạo đức

  • 1.2.5. Giáo dục đạo đức

  • 1.2.6. Quản lý giáo dục đạo đức

  • 1.2.7. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức

  • 1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức học sinh THPT

  • 1.3.1. Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THPT

  • 1.3.2. Yếu tố gia đình

  • 1.3.3. Yếu tố nhà trường

  • 1.3.4. Yếu tố xã hội

  • 1.4. Vai trò của Hiệu trƣởng trong việc quản lý giáo dục đạo đức học sinh

  • 2.1. Khái quát về huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan