Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

121 939 3
Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học tại trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ HẠNH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN HỆ VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU CHÂU HÀ NỘI- 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục bảng ii Danh mục hình iii Danh mục sơ đồ iv Mục lục v MỞ ĐẦU ̉ ̉ ́ Chƣơng 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ ĐANH GIÁ VÀ QUAN LÝ HOẠT ́ ́ ĐỘNG ĐANH GIÁ KÊT QUẢ HỌC TẬP CỦ A SINH VIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu …………………………………………………… 1.1.1 Trên giới………………………………………………………… 1.1.2 Tại Việt Nam………………………………………………………… 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu ………… 10 1.2.1 Quản lý ……………………………………………………………… 10 1.2.2 Biện pháp quản lý 14 1.2.3 Đánh giá 15 1.2.4 Đánh giá kết học tập 19 1.2.5 Đánh giá kết học tập sinh viên 23 1.3 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập 30 1.3.1 Quản lý kế hoạch đánh giá 31 1.3.2 Quản lý trình đánh giá 32 1.3.3 Quản lý việc sử dụng kết đánh giá 33 1.4 Hệ đào tạo Vừa làm vừa học 34 1.4.1 Đặc điểm hệ đào tạo Vừa làm vừa học 34 1.4.2 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên Hệ Vừa làm 36 vừa học Tiểu kết chương 38 ̉ ́ Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐANH GIÁ VÀ QUAN LÝ ́ HOẠT ĐỘNG ĐANH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦ A SINH VIÊN ́ ̀ ̀ ̀ ́ HỆ VƢA LÀ M VƢA HỌC TẠI TRƢƠNG ĐẠI HỌC KIÊN TRUC HÀ NỘI 39 2.1 Giới thiệu chung Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 39 2.1.1 Khái quát trường Đại học Kiến trúc Hà Nôi 39 2.1.2 Mục tiêu đào tạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 40 v 2.1.3 Loại hình quy mơ đào tạo Nhà trường 2.1.4 Tổ chức máy quản lý trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.1.5 Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên 2.1.6 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 2.2 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.2.1 Nhận thức giáo viên, cán quản lý sinh viên vai trò kiểm tra đánh giá kết học tập 2.2.2 Phương pháp kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp 2.2.3 Kiểm tra đánh giá chưa kích thích động lực học tập cho sinh viên 2.2.4 Chưa xây dựng ngân hàng đề thi sử dụng có hiệu 2.3 Thực trạng Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 2.3.1 Thực trạng lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học 2.3.2 Thực trạng quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học 2.3.3 Thực trạng quản lý sử dụng kết đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.4 Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên 2.3.5 Thực trạng việc kiểm tra, tra Nhà trường hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên 2.4 Đánh giá chung nguyên nhân 2.4.1 Đánh giá chung 2.4.2 Nguyên nhân Tiểu kết chương Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ ́ ̀ ̀ KÊT QUẢ HỌC TẬP CỦ A SINH VIÊN HỆ VƢA LÀ M VƢA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc xây dựng giải pháp: 3.1.1 Đảm bảo tính khoa học 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi vi 42 46 48 52 53 55 56 58 60 61 61 62 64 65 67 69 69 70 72 73 73 73 74 74 74 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 3.2.1 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch quy trình cho đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên sinh viên đánh giá kết học tập 3.2.3 Xây dựng đội ngũ có đủ lực đánh giá 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá 3.3 Khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tiểu kết chương KẾT L.UẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii 75 75 84 89 95 99 102 103 103 104 105 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng 2.2 Quy mô đào tạo đại học hệ quy (tính đến năm 2011) 43 Quy mô đào tạo đại học hệ vừa làm vừa học (tính đến tháng 44 5/2012) Bảng 2.3 Số học viên cao học Trường từ năm 2006 đến 2011 45 Bảng 2.4 Đội ngũ cán quản lý Trường 48 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Hiện trạng đội ngũ cán giảng dạy theo đơn vị Khoa, Trung tâm 49 Hiện trạng đội ngũ cán viên chức khối quản lý phục vụ đào tạo 51 Bảng 2.7 Diện tích khối làm việc 52 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ sử dụng hiệu kết hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên 64 Ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết học tập 66 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Công tác kiểm tra, tra Nhà trường hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên 67 Bảng 2.11 Bảng 3.1 Nguyên nhân tác động đến hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tâp 71 Kế hoạch kiểm tra đánh giá 77 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Hình thức kiểm tra đánh giá mơn học chương trình 79 Hình thức kiểm tra đánh giá môn Ngoại ngữ 79 Mẫu dàn kiểm tra 81 Mẫu thống kê kết thi tự luận 83 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Mẫu thống kê thi trắc nghiệm 83 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 99 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Chỉ tiêu đào tạo đại học hệ quy vừa làm vừa học Trường hàng năm 43 Hình 2.2 Vai trò Kiểm tra đánh giá kết học tập 55 Hình 2.3 Hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học 57 Hình 2.4 Kết kiểm tra, thi tạo động lực cho sinh viên học tập 59 Hình 2.5 Quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học 62 Hình 3.1 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 100 iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Trình bày trình giáo dục theo Tyler Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ chức quản lý 13 Sơ đồ 1.3 Quy trình đào tạo 28 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức hành Trường đại học Kiến trúc 47 Sơ đồ 3.1 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 75 Sơ đồ 3.2 Mục tiêu môn học 78 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học nhiệm vụ quan trọng tồn q trình dạy học nói riêng q trình phát triển Nhà trường nói chung Để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho mục tiêu cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Chính phủ yêu cầu giáo dục đại học thực đổi mới, rút ngắn khoảng cách với trường đại học hàng đầu khu vực ASEAN, xây dựng môi trường học tập làm việc đạt tiêu chuẩn quốc tế Trong năm gần đây, để đáp ứng với nhu cầu thời kỳ đổi mới, giảng dạy đại học bước thay đổi chương trình phương pháp đào tạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thành lập theo Quyết định số 181/CP ngày 17 tháng năm 1969 Là trường đại học có uy tín hàng đầu lĩnh vực đào tạo Kiến trúc, Quy hoạch Xây dựng Việt Nam Với phát triển nhanh chóng xã hội yêu cầu đổi giáo dục đại học Việt Nam, đặt nhiều thách thức hội quan trọng Trong bối cảnh đó, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội cần phải xác định tầm nhìn chiến lược tới năm 2020 giải pháp để phát huy lực cốt lõi Trường, khai thác hội, khắc phục điểm yếu, vượt qua thách thức cạnh tranh không lành mạnh để hoàn thành sứ mạng vẻ vang trường đại học hàng đầu Việt Nam Với chức nhiệm vụ vậy, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội thực đa dạng hoá đào tạo theo hình thức đào tạo tập trung đào tạo Vừa làm vừa học để thoả mãn nhu cầu xã hội phân công nhiệm vụ hai Bộ Xây dựng Bộ Giáo dục & Đào tạo Hệ đại học quy năm tuyển khoảng 1.350 sinh viên cho 12 chuyên ngành đào tạo, hệ khơng quy tuyển bình qn 800 sinh viên cho hệ vừa làm vừa học, liên thông văn hai để đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực cho tổng công ty xây dựng, doanh nghiệp, sở xây dựng khu vực phía Bắc Thực Luật Giáo dục năm 2005 chủ trương xã hội hoá giáo dục, năm gần nhiều trường đại học dân lập, đại học vùng cấp phép thành lập toàn quốc, phần đáp ứng nhu cầu người học, giảm tải bớt cho trường công lập đặt cạnh tranh, thách thức cho trường cách thức quản lý chất lượng giảng dạy phải không ngừng nâng cao Từ lý đặt yêu cầu cấp thiết người làm công tác quản lý giáo dục phải tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, tìm biện pháp đồng bộ, mang tính khả thi Để nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học Kiến trúc Hà Nội, với việc đổi mới, hoàn thiện chương trình nội dung đào tạo, đổi phương pháp đào tạo khâu đánh giá kết học tập sinh viên khâu quan trọng công tác đào tạo bậc đại học Đánh giá không nhằm đánh giá lực, trình độ nhận thức sinh viên mà tạo động lực thúc đẩy q trình dạy học Thơng qua cơng tác đánh giá, sinh viên tự điều chỉnh phương pháp học cịn giáo viên dựa vào kết đánh giá, phân loại sinh viên điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho khóa học sau Tuy nhiên hầu hết sở giáo dục, việc đánh giá chưa nghiên cứu cách mức, giáo viên phần nhiều chưa nhận thức hết tầm quan trọng từ kết kiểm tra đánh giá sinh viên, chưa đánh giá hết lực người học Trải qua chục năm, quan niệm, hiểu biết, cách đánh giá cán quản lý giáo dục giáo viên thay đổi, chủ yếu làm theo kinh nghiệm thói quen Cách đánh giá cịn phiến diện, đơn điệu, đơi cịn chủ quan thiếu xác, chưa đánh giá hết mục tiêu đề ra, cịn mang tính nể nang cho điểm theo cảm tính Vì khâu đánh giá chất lượng đào tạo chưa phản ánh thực chất nhiều vấn đề bất cập Đặc biệt với sinh viên hệ Vừa làm vừa học Do đặc thù học viên tham gia học hệ đào tạo chủ yếu cán công tác quan Nhà nước doanh nghiệp, họ chưa đào tạo cách hồn chỉnh theo u cầu cơng việc đảm nhận, mà thực tiễn nhiều trường hợp cán đương chức chưa đào tạo bản, hay đào tạo trình độ cịn thấp, chưa cập nhật với công việc đảm nhận đào tạo phân công lao động cịn trái ngành trái nghề, dẫn đến tình trạng suất lao động hiệu công tác thấp Việc nâng cao lực quản lý chuyên môn gắn liền với phát triển đào tạo theo loại hình tập trung hay khơng tập trung tạo điều kiện cho tất đối tượng tham gia học tập hồn chỉnh kiến thức Chính vậy, em chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trƣờng đại học Kiến trúc Hà Nội.” để làm luận văn cho khóa học, với mong muốn góp phần định vào việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo quản lý đào tạo Trường với yêu cầu phát triển xã hội phù hợp với đối tượng học tập Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội - Đề xuất số biện pháp quản lý cho hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá kết học tập Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các phòng ban, khoa nhân liên quan đến việc tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội tập trung vào số biện pháp đề xuất luận văn nâng cao hiệu đánh giá trình dạy học, làm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội học tập) có 2% cho khơng cần thiết khơng khả thi cịn lại 98% số người hỏi cho cần thiết, cần thiết khả thi, khả thi Với biện pháp (Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá) có 12% số người hỏi cho khơng khả thi, cịn 100% cho cần thiết cần thiết, 88% cho khả thi khả thi [ 90 80 70 60 BP1 BP2 BP3 BP4 50 40 30 20 10 Rất cần thiết Cần thiết Rất khả thi Khả thi Hình 3.1 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp Với biện pháp thứ nhất: “Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch quy trình cho đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học.” Biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, hoạt động mang tính khoa học cần phải có kế hoạch cụ thể Là biện pháp cần thiết để công tác đánh giá thực thành công, thực Nếu quan tâm đạo Ban Giám hiệu việc lập kế hoạch đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học, - 78% cho cần thiết, 22% cho cần thiết - 54% cho khả thi, 46% cho khả thi Với biện pháp thứ hai: “Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên sinh viên đánh giá kết học tập” Muốn hoạt động đánh giá thành cơng cần phải tập huấn nâng cao nhận thức cho người trực tiếp tham gia Biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao, dễ thực triển khai, cần Nhà trường có kế hoạch quan tâm triển khai 100 - 64% cho cần thiết, 34% cho cần thiết - 50% cho khả thi,48% cho khả thi Với biện pháp thứ ba: “Xây dựng đội ngũ có đủ lực đánh giá” Biện pháp đông đảo giáo viên, cán quản lý đánh giá cần thiết có tính khả thi cao, công việc thiết thực thành viên tham gia vào đội ngũ đánh giá, họ muốn tập huấn kỹ đánh giá - 74% cho cần thiết, 26% cho cần thiết - 58% cho khả thi,42% cho khả thi Với biện pháp thứ tƣ: “(Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá”Đây biện pháp cần quan tâm đầu tư đồng người máy móc trang thiết bị Biện pháp cần thiết có tính khả thi cao, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình chấm quản lý điểm thuận lợi cho giáo viên, nhà quản lý sinh viên, giải phóng nhiều thời gian cho giáo viên vào điểm, tính điểm, muốn tra cứu điểm sinh viên sử dụng kết điểm để xử lý kết học tập nhà quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá Tuy nhiên 12 % số người hỏi cho biện pháp khơng khả thi, có lẽ họ nghi ngờ vào kết việc triển khải ứng dụng công nghệ thông tin vào đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học - 52 % cho cần thiết, 48% cho cần thiết - 52% cho khả thi, 26% cho khả thi 101 Tiểu kết chƣơng Các biện pháp đề xuất chương là: - Biện pháp thứ nhất: Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch quy trình cho đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học - Biện pháp thứ hai: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên sinh viên đánh giá kết học tập - Biện pháp thứ ba: Xây dựng đội ngũ có đủ lực đánh giá - Biện pháp thứ tư: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá Các biện pháp nêu lấy ý kiến thăm dò từ 50 cán quản lý, giáo viên tổ trưởng môn mức độ cần thiết tính khả thi Kết đánh giá cần thiết có tính khả thi cao Và biện pháp kiểm chứng điều chỉnh để đạt yêu cầu hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với thực tiễn nhiệm vụ nghiên cứu đặt cho luận văn này, giải vấn đề sau: Tổng kết số sở lý luận đánh giá đánh giá kết học tập sinh viên Đề cập đến khái niệm liên quan đến quản lý quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập, khái niệm đánh giá kết học tập Đồng thời đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận đánh giá góc nhìn nhà quản lý Đây chương làm bật ưu, khuyết điểm hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, chất đánh giá q trình dạy học, từ làm sở để phân tích thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý tốt hoạt động kiểm tra đánh giá Nhà trường Luận văn khảo sát, mô tả thực trạng hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường đại học Kiến trúc Hà Nội, từ rút mặt mạnh, mặt yếu công tác để đề xuất biện pháp khắc phục Căn vào sở lý luận thực tiễn nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất biện pháp quản lý, nhằm tổ chức tốt hoạt động kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Nhà trường sau: - Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch quy trình cho đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học - Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên sinh viên đánh giá kết học tập - Xây dựng đội ngũ có đủ lực đánh giá - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá Các biện pháp hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng đánh giá kết học tập sinh viên Các biện pháp lấy ý kiến đóng góp cán quản lý giáo viên Kết khảo sát cho thấy mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Tuy nhiên biện pháp nêu cần thực nghiêm túc khoa học để đạt mục tiêu đề 103 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Để nâng cao chất lượng đào tạo chất lượng kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường đại học đề nghị Bộ: + Điều chỉnh, đổi nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy kỹ kiểm tra đánh giá để phù hợp với yêu cầu thực tiễn + Cần có hướng dẫn mở để trường Đại học tự xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với ngành đối tượng đào tạo + Quy chế đào tạo cần nhấn mạnh đến chủ trương liên thông công tác kiểm tra, đánh giá 2.2 Đối với Trường đại học Kiến trúc Hà Nội Tiếp tục xây dựng, khai thác nhanh chóng hồn thiện để đưa phần mềm quản lý đào tạo, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá vào sử dụng cách hiệu Trong trình sử dụng phải phù hợp với nhiều hình thức đào tạo Nhà trường để thủ tục từ đăng ký dự thi, liên hệ đơn vị, đăng nhập thông tin, vào điểm giáo viên tra cứu thông tin điểm sinh viên phải tiến hành thuận lợi nơi lúc Việc tính kết điểm, kết xử lý thực nhanh chóng phần mềm có nối mạng Có kế hoạch đầu tư kinh phí thích hợp để: + Xây dựng quy trình kiểm tra, đánh giá thống nhất, phù hợp quy chế Bộ Giáo dục & Đào tạo điều kiện thực tế Nhà trường + Xây dựng, quản lý, khai thác ngân hành đề thi có hiệu + Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá cho đội ngũ cán quản lý, giảng viên trang bị sở vật chất đáp ứng yêu cầu công tác kiểm tra, đánh giá + Phương thức tổ chức kiểm tra, đánh giá cần khảo sát đánh giá, rút kinh nghiệm theo định kỳ + Kết kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên cần sử dụng để hoàn thiện nội dung, phương pháp giảng dạy quản lý + Kiện toàn, nâng cấp phận khảo thí đảm bảo chất lượng Nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập sinh viên ngày tốt 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn bản, văn kiện Bộ Giáo dục & Đào tạo Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hình thức vừa làm vừa học, (Ban hành theo QĐ số 36/2007/QĐ-BGD ĐT ngày 28/6/2007 Bộ Giáo dục & Đào tạo Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Đại học, 2007 Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 Luật Giáo dục NXB Lao động- Xã hội Hà Nội 2007 Tác giả, tác phẩm Nguyễn Đức Chính Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Tập giảng 2011 Nguyễn Đức Chính Đánh giá thực trạng kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực Lấy từ trang Web theo địa http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/hoithao/VNHOC Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý nhà trường, tài liệu giảng dạy cao học QLGD, Khoa Sư phạm- ĐHQGHN, 2003 Ngô Thị Kim Dung Đổi công tác Kiểm tra- đánh giá Trường đại học Kiến trúc Hà Nội phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ, Đề tài NCKH cấp Trường 2010 Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tái lần 2) Nhà xuất Giáo dục , 2009 10 Trần Khánh Đức Giáo dục phát triển nguồn nhân lực thể kỷ 21 NXB Giáo dục Việt Nam,2010 11 Cấn Thị Thanh Hƣơng -Vƣơng Thị Phƣơng Thảo “Nghiên cứu đổi phương thức tổ chức kiểm tra đánh giá kết học tập bậc đại học”, Đề tài NCKH cấp trường ĐHQG 9/2008 12 Phạm Minh Hạc “Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Chính trị Quốc gia 12/1996 105 13 Nguyễn Trọng Hậu Tập Bài giảng Đại cương khoa học quản lý giáo dục 14 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng Chương trình khoa học cấp nhà nước KX-07-08, Hà Nội 1996 15 Trần Kiều (Chủ nhiệm đề tài trọng điểm cấp Bộ) “ Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, mã số B2003-49-45TD,Viện chiến lược chương trình giáo dục 2005 16 Đặng Bá Lãm Kiểm tra đánh giá dạy học đại học , NXB Giáo dục, 2003 17 Dƣơng Thiệu Tống Trắc nghiệm đo lường thành học tập, Trường ĐH Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 18 Lâm Quang Thiệp Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB KHXH, 2005 19 Trƣờng ĐH Kiến trúc Hà Nội “ Hướng dẫn thực Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hình thức Vừa làm vừa học” Tài liệu lưu hành nội Ban hành theo Quyết định số 36/2007/QĐ BGD-ĐT ngày 28/6/2007 Bộ GD & ĐT”, 2008 20 Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Báo cáo tự đánh giá, Tháng 6/2007 21 Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội Đề án phát triển Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Giai đoạn 2012- 2015 Tháng 6/2012 Tài liệu nƣớc 22 Benjamin S Bloom, George F Madaus anh J Thomas Hastings Evaluation to Improve Learning, by McGraw-Hill Book Company, New York, (1971, 2th copyright 1981) 23 T.N Postlethwaite (2004) Monitoring Educational Achivement, Paris 2004; UNESCO: International Instute for Education Planning 106 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý giáo viên Trường ĐH Kiến trúc HN) Để nâng cao chất lượng Kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội Tất thông tin thu qua phiếu điều tra phục vụ vào công tác nghiên cứu khoa học Xin q thầy vui lịng trả lời câu hỏi Bằng cách đánh dấu vào ô lựa chọn theo mức đánh giá sau Theo Anh (Chị) trình dạy học việc kiểm tra- đánh giá kết học tập có quan trọng khơng ? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Việc Kiểm tra- đánh giá có tiến hành thường xuyên, liên tục không? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Không thường xuyên Theo Anh (Chị) hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập phù hợp với sinh viên cho môn học lý thuyết ? a Vấn đáp b Trắc nghiệm c Tự luận d Ý kiến khác 107 Các kiểm tra, thi có phù hợp với kiến thức nội dung trọng tâm môn học không ? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp Việc kiểm tra- đánh giá môn học như: Đồ án, Bài tập lớn, thực hành, thí nghiệm có phù hợp không? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp d Ý kiến khác: Hình thức kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên hệ VLVH có đa dạng hiệu không? a Rất đa dạng hiệu b Đa dạng hiệu c Không đa dạng, không hiệu Việc ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết học tập có hiệu khơng ? a Rất Hiệu b Hiệu c Không hiệu Giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên nào? a Rất khách quan b Khách quan c Chưa khách quan 108 Giảng viên nghiêm túc công tác kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc 10 Sinh viên nghiêm túc trình kiểm tra- đánh giá kết học tập mình? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc 11 Giáo viên thực tốt công tác chấm báo điểm thời gian? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt 12 Kết kiểm tra, thi phản ánh xác kết học tập sinh viên a Rất xác b Chính xác c Chưa xác 13 Từ kết kiểm tra, thi sinh viên giáo viên có điều chỉnh q trình dạy học thân khơng ? a Có 109 b Khơng c Ý kiến khác 14 Công tác kiểm tra, tra Trường việc Kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên ? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt d Ý kiến khác: 15 Theo Anh (chị ) quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên hệ VLVH Trường phù hợp chưa? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp 16 Theo Anh (Chị) có cần thiết phải đổi quy trình kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên Trường ĐHKT không ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết d Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn ! 110 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên hệ VLVH Trường ĐH Kiến trúc HN) Để nâng cao chất lượng Kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội Tất thông tin thu qua phiếu điều tra phục vụ vào công tác nghiên cứu khoa học Xin em vui lòng trả lời câu hỏi Bằng cách đánh dấu vào ô lựa chọn theo mức đánh giá sau Theo Anh (Chị) trình dạy học việc kiểm tra- đánh giá kết học tập có quan trọng khơng ? a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Việc Kiểm tra- đánh giá kết học tập có tiến hành thường xuyên, liên tục không ? a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Khơng thường xun Theo Anh (Chị) hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập phù hợp với sinh viên cho môn học lý thuyết ? a Vấn đáp e Trắc nghiệm f Tự luận g Ý kiến khác 111 Các kiểm tra, thi có phù hợp với kiến thức nội dung trọng tâm môn học không ? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp Việc kiểm tra- đánh giá môn học như: Đồ án, Bài tập lớn, thực hành, thí nghiệm có phù hợp khơng ? a Rất phù hợp b Phù hợp c Không phù hợp d Ý kiến khác: Hình thức kiểm tra- đánh giá kết học tập Trường có đa dạng hiệu khơng ? a Rất đa dạng hiệu b Đa dạng hiệu c Không đa dạng, không hiệu Việc ứng dụng công nghệ thông tin đánh giá kết học tập có hiệu khơng ? a Rất Hiệu b Hiệu c Không hiệu Giảng viên đánh giá kết học tập sinh viên ? a Rất khách quan b Khách quan c Chưa khách quan 112 Giảng viên nghiêm túc công tác kiểm tra- đánh giá kết học tập sinh viên? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc 10 Sinh viên ln nghiêm túc q trình làm kiểm tra- đánh giá kết học tập ? a Rất nghiêm túc b Nghiêm túc c Chưa nghiêm túc 11 Giáo viên thực tốt công tác chấm báo điểm thời gian ? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt 12 Kết kiểm tra, thi phản ánh xác kết học tập sinh viên a Rất xác b Chính xác c Chưa xác 113 13 Kết cuả kiểm tra, thi tạo động lực cho SV học tập ? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt 14 Theo Anh (chị ) quy trình kiểm tra - đánh giá kết học tập sinh viên hệ VLVH Trường phù hợp chưa ? a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp 15 Theo Anh (Chị) có cần thiết phải đổi hình thức kiểm tra- đánh giá Trường ĐHKT không ? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Xin trân trọng cảm ơn ! 114 ... Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Chính đề tài ? ?Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường đại học Kiến trúc. .. quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ vừa làm vừa học Trường. .. sở lý luận đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên Chƣơng Thực trạng hoạt động đánh giá quản lý hoạt động đánh giá kết học tập sinh viên hệ Vừa làm vừa học Trường đại học Kiến

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SƠ LY LUÂN VÊ ĐANH GIA VA QUAN LY HOẠT ĐỘNG ĐANH GIA KÊT QUA HOC TÂP CUA SINH VIÊN

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.2. Tại Việt Nam

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cứu

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Biện pháp quản lý

  • 1.2.3. Đánh giá

  • 1.2.4. Đánh giá kết quả học tập

  • 1.2.5. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên

  • 1.3. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập

  • 1.3.1. Quản lý kế hoạch đánh giá

  • 1.3.2 Quản lý quá trình đánh giá

  • 1.3.3. Quản lý việc sử dụng kết quả đánh giá

  • 1.4. Hệ đào tạo Vừa làm vừa học

  • 1.4.1. Đặc điểm của hệ đào tạo Vừa làm vừa học

  • 1.4.2. Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên Hệ Vừa làm vừa học

  • CHƯƠNG 2 THƢC TRANG HOẠT ĐỘNG ĐANH GIA VA QUAN LY HOẠT ĐỘNG ĐANH GIA KẾT QUẢ HỌC TÂP CUA SINH VIÊN HỆ VƢA LAM VƢA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC H̀ NỘI

  • 2.1. Giới thiệu chung về Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.1.1. Khái quát về trường Đại học Kiến trúc Hà Nôi

  • 2.1.2. Mục tiêu đào tạo của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.1.3. Loại hình và quy mô đào tạo của Nhà trường

  • 2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.1.5. Đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và nhân viên

  • 2.1.6. Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo

  • 2.2. Thực trạng về hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.2.1. Nhận thức của giáo viên, cán bộ quản lý và sinh viên về vai trò của kiểm tra đánh giá kết quả học tập

  • 2.2.2. Phương pháp kiểm tra, đánh giá chưa phù hợp

  • 2.2.3. Kiểm tra đánh giá chưa kích thích động lực học tập cho sinh viên

  • 2.2.4. Chưa xây dựng được ngân hàng đề thi và sử dụng có hiệu quả

  • 2.3. Thực trạng Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 2.3.1 Thực trạng về lập kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học

  • 2.3.2 Thực trạng về quy trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học

  • 2.3.3. Thực trạng về quản lý sử dụng kết quả đánh giá kết quả học tập của sinh viên

  • 2.3.4. Thực trạng việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

  • 2.3.5 Thực trạng việc kiểm tra, thanh tra của Nhà trường trong hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên

  • 2.4. Đánh giá chung nguyên nhân

  • 2.4.1. Đánh giá chung

  • 2.4.2. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐANH GIA KÊT QUA HOC TÂP CUA SINH VIÊN HỆ VƢA LAM VƢA HOC TAI TRƢƠNG ĐAI HOC KIÊN TRUC HA NÔI

  • 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp:

  • 3.1.1. Đảm bảo tính khoa học

  • 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn

  • 3.1.3. Đảm bảo tính hệ thống

  • 3.1.4. Đảm bảo tính khả thi

  • 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của sinh viên hệ Vừa làm vừa học tại Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội

  • 3.2.2. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên và sinh viên về đánh giá kết quả học tập

  • 3.2.3. Xây dựng đội ngũ có đủ năng lực đánh giá

  • 3.2.4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá

  • 3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

  • KẾT LUẬN V̀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • 2. Khuyến nghị

  • T̀I LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan