Biện pháp quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp

103 558 0
Biện pháp quản lý sinh viên tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm giúp sinh viên có cơ hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHAN THỊ MINH CHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHẰM GIÚP SINH VIÊN CÓ CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU TỐT NGHIP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục MÃ số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc HÀ NỘI - 2010 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT CT&CTSV Chính trị Cơng tác sinh viên CTSV Cơng tác sinh viên CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - đại hoá CĐ Cao đẳng ĐHQGHN Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐH Đại học GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HSSV Học sinh sinh viên KH&CN Khoa học Công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KHTN Khoa học Tự nhiên SV Sinh viên THCN Trung học chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý nhà trường Đại học 1.2.2 Công tác sinh viên trường đại học 15 1.2.3 Quan niệm việc làm phù hợp 23 1.3 Các đặc điểm tâm lý - xã hội sinh viên 27 1.4 Các yêu cầu đào tạo giáo dục đại học theo định hướng tạo hội tìm kiếm việc làm phù hợp cho sinh viên 30 1.4.1 Trường đại học gắn với công nghiệp - doanh nghiệp - dịch vụ 30 1.4.2 Trường đại học gắn với nghiên cứu 32 1.5 Tiểu kết chương 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHẰM GIÚP SINH VIÊN CÓ CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU TỐT NGHIỆP 36 2.1 Tiến trình phát triển Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nhà trường 36 2.1.2 Sứ mạng mục tiêu phát triển 37 2.1.3 Các ngành nghề đào tạo 42 2.2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp 50 2.2.1 Thực trạng sinh viên 50 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý sinh viên 54 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có 59 hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp 2.2.4 Đánh giá chung 62 2.3 Tiểu kết chương 66 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHẰM GIÚP SINH VIÊN CÓ CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU TỐT NGHIỆP 68 3.1 Những nguyên tắc chọn lựa biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc tính thực tiễn 68 3.1.2 Nguyên tắc tính kế thừa 68 3.1.3 Nguyên tắc tính hiệu 68 3.1.4 Nguyên tắc tính hệ thống 68 3.2 Một số biện pháp quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp 69 3.2.1 Nhóm biện pháp1: tác động tổ chức quản lý sinh viên 69 3.2.2 Nhóm biện pháp 2: Nâng cao hiệu hoạt động Phịng Chính trị Công tác sinh viên 74 3.2.3 Nhóm biện pháp 3: tác động vào sinh viên 77 3.2.4 Nhóm biện pháp hỗ trợ 83 3.3 Mối quan hệ biện pháp 85 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện 85 pháp 3.5 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở nước ta tồn thực tế SV tốt nghiệp đơn vị đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, họ thường gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm việc làm, đặc biệt SV thuộc khối ngành khoa học tự nhiên Mỗi năm nước có hàng vạn SV trường Tuy nhiên sở đào tạo khơng có số liệu thống kê cụ thể tỉ lệ SV có việc làm, làm ngành nghề đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Theo đánh giá phương tiện thông tin nước tỉ lệ SV tốt nghiệp có việc làm làm ngành nghề chiếm khoảng 30% Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 đề cho GDĐH nhiệm vụ: tạo bước chuyển biến chất lượng đào tạo theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, nâng cao lực cạnh tranh hợp tác bình đẳng trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường đào tạo lực thích ứng với việc làm xã hội, lực tự tạo việc làm cho cho người khác, phục vụ thiết thực nghiệp CNH - HĐH đất nước Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN với đặc trưng trường đại học khoa học bản, sở đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cấp học từ THPT chuyên đến tiến sỹ Trong trình phát triển, Nhà trường trở thành điểm sáng thực nhiệm vụ bồi dưỡng đào tạo tài cho đất nước Đào tạo nghiên cứu khoa học hai nhiệm vụ quan trọng Nhà trường quan tâm đầu tư phát triển Tuy nhiên năm gần số lượng SV đăng kí dự thi vào trường giảm đáng kể, đặc biệt ngành khoa học trái đất số SV chủ yếu nguyện vọng 2, trình độ đầu vào thấp đồng thời lại hứng thú với ngành học Điều mâu thuẫn với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường Muốn giải tốn vấn đề đầu (việc làm) cho SV vô quan trọng Bởi SV ngành khoa học thường gặp nhiều khó khăn tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Vấn đề việc làm sau tốt nghiệp yếu tố cản trở SV đến với Nhà trường Do cải tiến cơng tác quản lý SV nhằm giúp SV có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp nhiệm vụ cấp thiết Trường ĐHKHTN giai đoạn Trong trình học tập nghiên cứu lý luận khoa học quản lý giáo dục, xuất phát từ thực tiễn làm công tác quản lý SV tác giả nhận thấy cấp thiết phải nghiên cứu vấn đề công tác quản lý SV nhằm tạo hội cho SV tốt nghiệp có việc làm phù hợp Chính tác giả chọn đề tài: “Biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp” Tác giả mong muốn đề xuất giải pháp khả thi để tạo điều kiện cho SV dễ dàng tiếp cận việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất hệ thống biện pháp quản lý sinh viên nhằm giúp cho sinh viên tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề quản lý sinh viên - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp - Đề xuất số biện pháp quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN - Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian: năm từ 2006 đến 2009 Giả thuyết khoa học Hiện công tác quản lý sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp nhiều bất cập chưa quan tâm mức, điều ảnh hưởng lớn đến hội tìm kiếm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp Nếu phối hợp đồng biện pháp quản lý sinh viên mà tác giả đề xuất tạo hội thuận lợi giúp sinh viên tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu Kết hợp phương pháp: - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu, phân tích hệ thống văn kiện, nghị Đảng nhà nước; quy định, quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo; tài liệu lý luận quản lý quản lý giáo dục có liên quan đến đề tài nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phỏng vấn cán quản lý, giảng viên, sinh viên + Phát phiếu điều tra cán quản lý, giảng viên, sinh viên số khoa trường + Tổ chức hội thảo - Các phương pháp bổ trợ khác Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị tài liệu tham khảo Nội dung luận văn gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý sinh viên Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý sinh viên trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đời GDĐH giữ vai trị chủ đạo tồn hệ thống giáo dục tác động trực tiếp đến trình độ phát triển KH&CN quốc gia Cuộc cách mạng công nghệ xu xây dựng kinh tế tri thức nhiều quốc gia vài thập kỷ gần khẳng định vai trò GDĐH Chiến lược lấy GDĐH làm đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia áp dụng để giành vị trí dẫn đầu lĩnh vực khoa học, công nghệ then chốt đại Trước thời kỳ đổi mới, kinh tế xã hội nước ta quản lý theo chế kế hoạch hóa tập trung GDĐH khơng nằm ngồi chế Chỉ tiêu đào tạo hàng năm giao cho trường đại học theo kế hoạch nhà nước, kinh phí đào tạo kể học bổng cho SV Nhà nước cấp từ ngân sách, SV tốt nghiệp Nhà nước phân phối cho sở kinh tế quốc doanh quan nhà nước Với chế kế hoạch hóa tập trung cao độ đó, chương trình đào tạo quy định xem đặt hàng, đội ngũ cán quản lý, viên chức, giáo chức chủ yếu quản lý từ Bộ, quan chủ quản trường đại học Sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6, GDĐH nước ta bắt đầu đổi Trong trình đổi mới, quyền tự chủ trường đại học ngày nâng cao Về tài chính, trường đại học có quyền tìm thêm nguồn ngồi ngân sách nhà nước, qua học phí củánV nhiều thu nhập khác nhờ hợp đồng liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, sản xuất, dịch vụ xã hội Về kế hoạch, tiêu đào tạo Nhà nước giao, trường đại học đề xuất quy mô tuyển sinh dựa vào khả đào tạo nhu cầu xã hội Về mặt chuyên mơn, trường đại học có quyền dựa vào định mức tổng quát Bộ khung chương trình tỷ lệ khối kiến thức để xây dựng chương trình đào tạo ngành chun mơn, có quyền đề xuất 10 ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội, có quyền tổ chức biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy Về quan hệ quốc tế, trường đại học có quyền đặt quan hệ ký kết văn hợp tác với trường đại học nước Rõ ràng quyền tự chủ tạo điều kiện cho trường đại học chủ động triển khai nhiều hoạt động có hiệu quả, góp phần đưa hệ thống GDĐH nước ta khỏi tình trạng lạc hậu mang lại nhiều thành tựu Ngoài việc đổi chế quản lý, số mơ hình trường đại học đời, có hai đại học quốc gia đặc biệt trường đại học dân lập Các đại học quốc gia hoạt động theo quy chế riêng, có mức độ tự chủ cao, trường đại học dân lập hoạt động theo quy định quyền tự chủ rộng rãi tổ chức, tài học thuật Như vậy, q trình đổi GDĐH trình tăng cường quyền tự chủ trường đại học Trong trình đó, việc quản lý Bộ tiến trình chuyển dần sang quản lý nhà nước, giảm dần tác động trực tiếp trường đại học Những thành tựu q trình đổi GDĐH thể chế hóa Luật Giáo dục ban hành cuối năm 1998 Luật giáo dục sửa đổi ban hành năm 2005 Trong Luật Giáo dục có điều quan trọng chế quản lý GDĐH khẳng định quyền tự chủ trách nhiệm xã hội (trong Luật gọi tự chịu trách nhiệm) trường đại học GDĐH nước ta thời kỳ chuyển tiếp Quy luật chung thời kỳ chuyển tiếp tồn đan xen hai chế quản lý cũ mới, để xóa bỏ chế quản lý cũ khẳng định chế quản lý Quyền tự chủ (autonomy) trách nhiệm xã hội (accountability) hai khái niệm sóng đôi quan trọng việc tổ chức, quản lý điều hành hệ thống GDĐH kinh tế thị trường thừa nhận rộng rãi giới Chính quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sợi xuyên suốt hệ thống quản lý GDĐH nước ta tiến trình hồn thiện dần kinh tế thị trường 11 - Thành lập phận Truyền thông đại chúng Trường Truyền thông đại chúng hiểu q trình truyền đạt thơng tin đến nhóm cộng đồng đơng đảo xã hội thơng qua phương tiện truyền thông đại chúng Trong xã hội đại, truyền thơng đại chúng có vai trị quan trọng đời sống xã hội Quá trình truyền thơng đại chúng khơng đơn giản q trình truyền tin mà thơng qua hoạt động nó, hệ thống chân lý, giá trị, chuẩn mực xã hội xây dựng trì Do truyền thơng cơng cụ có sức mạnh vơ hình giúp Nhà trường xây dựng thành cơng hình ảnh thương hiệu lịng cơng chúng Bộ phận truyền thơng có nhiệm vụ: + Hỗ trợ, tư vấn xây dựng chiến lược - chiến thuật PR hiệu + Tổ chức hoạt động PR: họp báo, hội thảo, tiếp cận giới báo chí, - Tổ chức nhóm cựu SV Trường theo ngành nghề cụ thể Mỗi ngành nghề cử trưởng nhóm, chun thu thập thơng tin liên quan đến việc làm, chia sẻ kinh nghiệm làm việc với SV chuẩn bị trường Nhà trường có trách nhiệm hỗ trợ cho hoạt động nhóm cựu SV này, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho họ Tổ chức buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm tân SV với cựu SV Trường vào đầu năm cuối năm học - Tăng cường mối liên hệ với gia đình tân SV cựu SV Phát gia đình SV có mối quan hệ rộng, có khả giới thiệu nơi làm việc phù hợp cho SV Tổ chức họ hỗ trợ cho Nhà trường hình thức, từ việc chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm vấn, hỗ trợ tài chính, tìm kiếm việc làm cho SV tốt nghiệp Mối quan hệ giúp cho Nhà trường tận dụng nguồn lực xã hội - Tăng cường mối liên hệ Nhà trường với Trung tâm nghiên cứu Viện Khoa học Tự nhiên với sở nghiên cứu khác Bộ, ngành, quan nước ngồi làm việc lãnh thổ Việt Nam có nhu cầu tuyển dụng nhân lực mà Nhà trường mạnh đào tạo 90 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trên tác giả luận văn đề xuất nhóm biện pháp quản lý sinh viên Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Tổ hợp biện pháp nhóm biện pháp nêu có mối quan hệ mật thiết, đan xen, hỗ trợ lẫn Các biện pháp đem lại hiệu cao chúng tiến hành cách đồng bộ, thống nhất, thường xuyên với phấn đấu không ngừng tập thể cán lãnh đạo, cán quản lý, giảng viên sinh viên tồn trường Chính đề xuất thực biện pháp quản lý phải ý đến mối quan hệ chúng, phối hợp linh hoạt, đồng nhiều biện pháp cụ thể để giải vấn đề đặt Trong nhóm biện pháp mà tác giả luận văn đề xuất nhóm biện pháp tác động tổ chức quản lý sinh viên có ý nghĩa tiên quyết, tạo tiền đề để thực thành công biện pháp khác Các nhóm biện pháp khác có vai trị chủ lực, kết hợp với nhóm biện pháp tiên để đạt mục tiêu đề Đây nhóm biện pháp bản, then chốt giúp Hiệu trưởng cán quản lý Nhà trường phát huy sức mạnh tổng hợp toàn thể cán giáo viên, sinh viên lực lượng xã hội khác công tác quản lý nhằm giúp SV có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Thực mục tiêu SV tốt nghiệp phải có việc làm phù hợp năm trường 3.4 Kiểm chứng nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp Nhận thức sâu sắc yếu tố tác động hiệu công tác quản lý nhằm giúp SV có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp cần thiết tính đồng biện pháp đề xuất Để có kết mong muốn tiến hành biện pháp riêng lẻ mà phải kết hợp nhóm biện pháp với Đây vấn đề liên quan đến nhiều mặt từ ý thức SV, nhận thức hành động cán bộ, giảng viên, đến môi trường giáo dục nhà trường, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình giảng dạy 91 học tập Muốn đạt kết cao thiết phải có biện pháp tổng hợp đồng Do khơng có đủ điều kiện thời gian để tiến hành thực nghiệm hợp lý tính khả thi nhóm biện pháp, tác giả luận văn tiến hành kiểm chứng thơng qua phương pháp thăm dị ý kiến 60 cán quản lý là: Ban Giám hiệu, Trưởng Phó phịng ban chức năng, Ban Chủ nhiệm khoa, Chủ nhiệm Bộ môn trường Trong phiếu điều tra, tác giả luận văn thăm dò ý kiến tính cần thiết tính khả thi nhóm biện pháp mà tác giả đề xuất để quản lý nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt ngihệp Đối với nhóm biện pháp tác giả xin ý kiến tính cấn thiết tính khả thi biện pháp theo cấp độ khác nhau, kết điều tra thu cụ thể sau: Bảng3.1: Tổng hợp tính cần thiết nhóm biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Mức độ cần thiết (%) Stt Nhóm biện pháp Rất cần thiết Nhóm biện pháp tác động tổ chức quản lý sinh viên Nhóm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Phịng CT & CTSV Cần thiết Khơng cần thiết 75,5 24,5 x 38,5 61,5 x Nhóm biện pháp tác động sinh viên 64,5 35,5 x Nhóm biện pháp hỗ trợ 41,5 58,5 x Đánh giá tính cần thiết nhóm biện pháp mà tác giả luận văn đưa ra, có đến 75,5% người hỏi cho nhóm biện pháp tác động tổ chức quản lý sinh viên cần thiết, 64.5% người hỏi đề cao mức độ cần thiết nhóm biện pháp tác động sinh viên Mặc dù không đạt tỷ lệ 92 100% ý kiến đánh giá cần thiết khơng có ý kiến cho biện pháp mà tác gỉa luận văn đề xuất không cần thiết Bảng 3.2: Tổng hợp tính khả thi nhóm biện pháp quản lý nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Tính khả thi (%) Stt Nhóm biện pháp Rất khả thi Nhóm biện pháp tác động tổ chức quản lý sinh viên Nhóm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Phòng CT & CTSV Khả thi Không khả thi 46,5 53,5 x 36,5 63,5 x Nhóm biện pháp tác động sinh viên 33,5 66,5 x Nhóm biện pháp hỗ trợ 31.0 60,5 8,5 Kết khảo sát cho thấy nhóm biện pháp mà tác giả luận văn đưa có tính khả thi, tính khả thi đạt mức độ khác Tuy nhiên số ý kiến chưa lạc quan tin tưởng vào nhóm biện pháp hỗ trợ thực 3.5 Tiểu kết chƣơng Chúng ta biết thời đại hay quốc gia nào, chất lượng giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu toàn xã hội tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đất nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phụ thuộc phần lớn vào chất lượng sản phẩm giáo dục Thực tiễn địi hỏi cơng tác đào tạo phải vận hành động sáng tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đối với trường đại học nay, phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo xem nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu Đối với sinh viên, chọn nghề chuyện giản đơn, chọn nghề nghĩa chọn cho tương lai Chọn nghề sai lầm đặt cho 93 tương lai không thật vững chắc, nghề nghiệp dễ dàng thay đổi sớm chiều Mỗi năm nước có 200.000 SV trường đại học cao đẳng trường, nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao dồi cho xã hội Tuy nhiên, thực tế lại diễn nghịch lý số lượng SV trường không tìm việc làm ngành nghề đào tạo chiếm tỷ lệ lớn, nhà tuyển dụng lại kêu ca thiếu nhân sự, khơng tìm người phù hợp cho vị trí cơng việc Đây nghịch lý mà nhà quản lý giáo dục nhìn thấy, phải làm để giải nghịch lý lại tốn vơ khó khăn Để khắc phục tượng “cái trường có xã hội khơng cần, xã hội cần trường khơng có” nhà trường cần phải gắn kết với xã hội trình đào tạo Trên sở khơng ngừng đổi chương trình, nội dung phương pháp đào tạo cho phù hợp Qua trình nghiên cứu vấn đề thực tế làm công tác quản lý SV 10 năm Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN tác giả luận văn mạnh dạn đề xuất nhóm biện pháp quản lý SV nhằm tạo điều kiện cho SV có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Các nhóm biện pháp là: Nhóm biện pháp tác động tổ chức quản lý sinh viên Nhóm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động Phòng CT & CTSV Nhóm biện pháp tác động sinh viên Nhóm biện pháp hỗ trợ Mỗi nhóm biện pháp có vai trị, vị trí riêng Tuy nhiên nhóm biện pháp tác động tổ chức quản lý sinh viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nếu thẩm định áp dụng đồng bộ, kết hợp đồng thời nhóm biện pháp với nhau, tác giả luận văn hy vọng mang lại hiệu mong muốn, tạo hội thuận lợi cho SV Trường ĐHKHTN tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Từ thực tiễn nghiên cứu đặt cho luận văn Tác giả luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận - Luận văn tổng quan vấn đề lý luận sở thực tiễn liên quan đến vấn đề quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN Cơ sở lý luận luận văn xây dựng sở tảng, mơ hình thực phối hợp lực lượng trường đại học để thực nhiệm vụ đặt bối cảnh - Đề tài sâu phân tích, làm rõ số khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, tập trung phân tích yếu tố hoạt động quản lý Trường ảnh hưởng đến hội việc làm SV sau tốt nghiệp - Khảo sát thực trạng công tác quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, từ rút mặt mạnh, mặt yếu công tác Các kết thu phản ánh đầy đủ thực trạng khách thể vấn đề nghiên cứu - Trên sở phân tích lý luận thực tiễn, tác giả đề xuất nhóm biện pháp thật cần thiết mang tính khả thi nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp Các nhóm biện pháp là: Nhóm biện pháp 1: Tác động tổ chức quản lý sinh viên Nhóm biện pháp 2: Nâng cao hiệu hoạt động Phịng Chính trị Cơng tác sinh viên Nhóm biện pháp 3: Tác động vào sinh viên Nhóm biện pháp 4: biện pháp hỗ trợ 95 Theo tác giả nhóm biện pháp có mối quan hệ gắn bó với nhau, nên cần thực đồng bộ, thống với Biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, có phát huy tác dụng chúng để đạt hiệu cao Khuyến nghị Với mong muốn biện pháp đề xuất nhanh chóng áp dụng, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý sinh viên Trường ĐHKHTN nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp, tác giả luận văn xin đề xuất số khuyến nghị sau đây: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Để tạo điều kiện thuận lợi cho trường việc áp dụng biện pháp quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo nên cho phép trường tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm định tài chính, huy động nguồn lực, tổ chức đào tạo nghiên cứu khoa học Tăng quyền tự chủ cho sở đào tạo tức tạo phù hợp đào tạo sử dụng, tương xứng với quyền tự chủ nhà sử dụng lao động, doanh nghiệp Các nhà đào tạo cần chủ động, chẳng hạn quy mô đào tạo, hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, chủ động định mức học phí phù hợp nhu cầu nhà sử dụng lực đào tạo Nhà trường - Khuyến khích cạnh tranh trường đại học Để tăng tính cạnh tranh tạo động lực phát triển cho trường đại học, theo tác giả, trước hết Bộ Giáo dục Đào tạo không nên quy định chặt chẽ tiêu tuyển sinh trường đại học khống chế học phí mức thấp Sẽ khơng xảy tình trạng trường đại học đua tăng quy mô tuyển sinh tăng học phí Bộ giảm mức khống chế chí bng hai yếu tố Về nguyên tắc, hai yếu tố ràng buộc lẫn nhau: Tăng quy mô tuyển sinh (đồng 96 nghĩa với tăng cung đào tạo) hạn chế tăng học phí tăng học phí làm giảm quy mơ tuyển sinh - Để giáo dục đại học Việt Nam đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước cơng tác quản lý phải quan tâm hai mặt: mặt tạo điều kiện cho trường đại học tự chủ hoạt động tác nghiệp, mặt khác phải yêu cầu trường chịu trách nhiệm báo cáo trước Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung quản lý thuộc thẩm quyền Bộ Về phía Bộ, phải tăng cường công tác “thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục” Luật Giáo dục quy định - Phải có thước đo đánh giá chất lượng trường đại học Bộ Giáo dục Đào tạo phải xây dựng cụ thể để đánh giá chất lượng xếp loại trường đại học nước Coi tiêu chí để trường phải phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo 2.2 Đối với Đại học Quốc Gia Hà Nội - Trên sở văn pháp quy ban hành, ĐHQGHN cần có quy định cụ thể việc triển khai sở tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị sở, tổ chức thực chế giám sát hữu hiệu nhằm tăng tính chủ động cho Nhà trường, vừa đảm bảo thực nguyên tắc quản lý nhà nước cấp độ - Tạo điều kiện cho Trường công tác tuyển dụng đội ngũ cán quản lý, giảng viên có trình độ cao Có chế ưu đãi đặc biệt cán có trình độ lực cao - Đầu tư xây dựng phần mềm quản lý đào tạo quản lý sinh viên phù hợp với yêu cầu mới, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp 2.3 Đối với Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Trong điều kiện môi trường biến động nhanh phức tạp trường đại học cần đào tạo SV có khả thích ứng cao, quan trọng SV có nghiệp vụ chun mơn sâu Muốn vậy, 97 Nhà trường cần có đổi chương trình phương pháp đào tạo theo hướng giảm tải liều lượng lý thuyết, tăng kiến thức thực tế, thực hành; trọng mơn học mang tính liên ngành mơn học kỹ năng; giảm tải chương trình khóa, tăng cường chương trình ngoại khóa, khuyến khích SV tham gia hoạt động xã hội - Nhà trường phải lấy SV làm trung tâm Chuyển sang kinh tế thị trường, SV ngày chủ động việc chọn ngành, chọn trường, việc tìm kiếm việc làm sau trường Để gắn kết đào tạo với sử dụng, nhà trường với xã hội cần đề cao vai trò SV - đầu sở đào tạo, đầu vào sở sử dụng Nhà trường phải coi SV đối tượng phục vụ đối tượng quản lý Sinh viên gương phản ánh nhu cầu xã hội, đòi hỏi thị trường lao động, sợi dây gắn kết nhà trường với xã hội, nhà đào tạo với nhà sử dụng Nhìn vào SV sau trường, khả tìm kiếm việc làm, mức thu nhập thành đạt họ đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường cao hay thấp, cấu ngành nghề phù hợp hay không phù hợp yếu tố định thương hiệu Nhà trường xã hội - Chỉ đạo Đồn niên, Hội Sinh viên trường tìm kiếm hoạt động đoàn thể mới, phong phú để thu hút nhiều SV tham gia Qua hoạt động có tác dụng nâng cao hiệu công tác giáo dục phẩm chất trị, đạo đức lĩnh nghề nghiệp cho SV 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2006) Bài giảng quản lý giáo dục, quản lý nhà trường dành cho lớp cao học QLGD Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc Gia, 2004 Đặng Quốc Bảo Cẩm nang nâng cao lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị Quốc gia, 2007 Nguyễn Đức Chính (2008) Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Nguyễn Đức Chính (2008) Tập giảng Chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục Vũ Cao Đàm Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, 2008 Đặng Xuân Hải Tập Bài giảng Hệ thống giáo dục quốc dân, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN, 2008 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, Tập giảng Lý luận dạy học đại, 2008 Lê Ngọc Hùng Xã hội học giáo dục Nxb Lý luận trị, 2006 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Chí Lý luận đại cương quản lý (Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành QLGD) Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2003 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Lý luận quản lý giáo dục (Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành QLGD) Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 12 Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tâm lý học quản lý (Tài liệu giảng dạy lớp cao học chuyên ngành QLGD) Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2008 13 Phạm Viết Vƣợng Giáo dục học Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 14 Lê Hải Yến Dạy học cách tư duy, Nxb Đại học Sư phạm, 2008 15 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 2003 99 16 Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất Giáo dục 17 Qui chế Công tác Học sinh - Sinh viên trường đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo 18 Thuật ngữ hành chính, Học viện hành quốc gia, 2002 19 Các văn Trƣờng ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội có liên quan đến đề tài 20 Trang Web Đại học Quốc Gia Hà Nội: http://www.vnu.edu.vn 21 Trang Web Trƣờng ĐHKHTN: http://www.hus.edu.vn 100 PHỤ LỤC 101 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Khóa học 2005 - 2009 Để Khoa liên lạc với sinh viên tốt nghiệp có sở để cải tiến công tác đào tạo đến, Ban Chủ Nhiệm Khoa đề nghị sinh viên tốt nghiệp cung cấp thông tin sau: - Họ Tên SV:……… ……………… .- Ngành học: .……- Khoá:……… - Địa thường trú: ………………………………… …………………….…… ……………………………….Điện thoại:……….Email:…………………………… Trình độ ngoại ngữ: bạn có chứng hay trình độ tương đương  A  B  C Trình độ tin học: bạn có chứng hay trình độ tương đương   A B  C  có Hiện bạn có việc làm hay chưa:  chưa 3.1 Nếu bạn chưa có việc làm đề nghị bạn cung cấp thông tin sau: - Nguyện vọng bạn làm việc cho:  quan nhà nước quốc doanh  doanh nghiệp tư nhân VN  làm chủ tự  doanh nghiệp có vốn nước ngồi  Nguyện vọng khác:……………………………………………… - Bạn nộp đơn xin việc làm hay chưa:  có - Theo bạn khó khăn lớn xin việc gì:  giới tính  ngoại ngữ  doanh nghiệp  học tin  chưa  chuyên môn  trả lời vấn  đề khác:……… kỹ vấn 3.2 Nếu bạn có việc làm đề nghị bạn cung cấp thơng tin sau: - Tên địa đơn vị bạn công tác:……………… …………………… ……………………………………………………………………………….……… - Đơn vị là: quan nhà nước tư nhân VN  doanh nghiệp quốc doanh  doanh nghiệp  doanh nghiệp có vốn nước ngồi  gia đình bạn  Khác:… - Công việc bạn thuộc lĩnh vực:  thuật  kỹ hành  quản lý  nghiên cứu  tạo  đào khác:……………………………………………………………… - Cơng việc có với chuyên môn đào tạo hay không:   khơng - Mức độ bạn hài lịng với cơng việc: hài lịng  lịng  hài chấp nhận  khơng chấp nhận Để làm tốt công việc tương lai bạn có mong muốn có “kiến thức” cần thiết (có thể chọn nhiều phương án):  kiến thức bản, cụ thể:……………….………………………………………… ………………………………………………………… ………………………… 102  kiến thức sở chuyên ngành, cụ thể:…………………………………………… ………………………………………………………… …………………………  kiến thức chuyên môn chuyên ngành, cụ thể:…………………………………… ………………………………………………………… ……………………………  kiến thức xã hội nói chung  kiến thức khác:……………………… Để thực tốt cơng việc tương lai bạn có mong muốn có “kỹ năng” cần thiết (có thể chọn nhiều phương án):  sáng tạo  tư làm việc độc lập  làm việc theo nhóm  nắm bắt mục tiêu công việc  thập thông tin  thu phân tích đánh giá thơng tin  viết báo cáo  thuyết trình  giao tiếp  chức quản lý nhóm cơng tác  dựng kế tổ xây hoạch  chức thực kế hoạch tổ  ngoại ngữ  học  tin kỹ khác:………… …………………………………………………… ……………… Sau tốt nghiệp bạn có nhu cầu tham gia lớp đào tạo (có thể chọn nhiều phương án):  dưỡng lý thuyết chuyên môn bồi  dưỡng tay nghề chuyên môn bồi  thêm thứ học  cao học (thạc sĩ)  học nghiên cứu sinh (tiến sĩ)  khác:…………………………………… Sau tốt nghiệp có việc làm ổn định bạn có ý định giúp đỡ lại cho sinh viên đàn em học khoa nào?  đóng góp quỹ khuyến học cựu sinh viên  hướng dẫn sinh viên làm LVTN quan  khoa báo cáo chuyên đề trở  đóng góp khác:…… … …………………… Chân thành cám ơn bạn cung cấp thơng tin! 103 PHIẾU PHẢN ÁNH THƠNG TIN CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP Trường Đại học Khoa học Tự nhiên mong muốn có mối liên hệ chặt chẽ Nhà trường Cựu sinh viên Trường để có thơng tin nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng ngày tốt nhu cầu xã hội Nhà trường trân trọng đề nghị Anh/ Chị ghi vào phiếu phản ánh gửi định kỳ tháng lần (hoặc đột xuất cần) Trường theo địa chỉ: Bằng thư: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Số 334, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 84-4-38581283 Fax: 84 - - 38583061 Email: tamlv@vnu.edu.vn/tgiang@vnu.edu.vn Họ tên:…………………………………………………………………………… Ngày sinh: …………………………………………………………………………… Nơi sinh: …………………………………………………………………………… Đã tốt nghiệp Khố:………………………… Ngành:……………………………… Q trình cơng tác từ tốt nghiệp:………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Địa liên hệ: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh dấu “x” vào thích hợp mục sau đây: Tình trạng việc nay: Có việc làm phù hợp chun mơn Có việc làm khơng phù hợp CM Làm việc quan nhà nước Tự mở doanh nghiệp Làm việc doanh nghiệp tư nhân Chưa có việc làm Đã qua đào tạo sau tốt nghiệp trường Tiến sỹ Tin học Thạc sỹ Ngoại ngữ Chuyên môn khác Nguyện vọng đào tạo tiếp tục Tiến sỹ Thạc sỹ Chuyên môn khác Những ý kiến đóng góp, trao đổi với Nhà trường ………………………………………………………………………………… , ngày tháng năm CỰU SINH VIÊN (Ký tên) 104 ... tác quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp - Đề xuất số biện pháp quản lý sinh viên nhằm giúp sinh viên có hội tìm kiếm việc làm phù hợp sau tốt nghiệp. .. TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHẰM GIÚP SINH VIÊN CÓ CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU TỐT NGHIỆP 2.1 Tiến trình phát triển Trƣờng Đại học. .. 66 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ SINH VIÊN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NHẰM GIÚP SINH VIÊN CĨ CƠ HỘI TÌM KIẾM VIỆC LÀM PHÙ HỢP SAU TỐT NGHIỆP 68 3.1

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý nhà trường Đại học

  • 1.2.2. Công tác sinh viên trong trường đại học

  • 1.2.3. Quan niệm về việc làm phù hợp

  • 1.3. Các đặc điểm tâm lý - xã hội của sinh viên

  • 1.4.1. Trường đại học gắn với công nghiệp - doanh nghiệp - dịch vụ

  • 1.4.2. Trường đại học gắn với nghiên cứu cơ bản

  • 1.5. Tiểu kết chương 1

  • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Nhà trường

  • 2.1.2. Sứ mạng và mục tiêu phát triển

  • 2.1.3. Các ngành nghề đào tạo hiện nay

  • 2.2.1. Thực trạng về sinh viên

  • 2.2.2. Thực trạng công tác quản lý sinh viên

  • 2.2.4. Đánh giá chung

  • 2.3. Tiểu kết chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan