Tổ chức hoạt động liên kết giữa khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay

92 842 1
Tổ chức hoạt động liên kết giữa khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm * VÕ KHÁNH CAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGOÀI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60 14 05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN TIẾN ĐẠT H Ni 2006 đại học quốc gia hà nội Khoa s- ph¹m * VÕ KHÁNH CAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGOÀI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội – 2006 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Những chữ viết tắt Mục lục Mở đầu … Lý chọn đề tài…………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… Giả thuyết nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận…………………… 8 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn…………………… 7.3 Nhóm phương pháp thống kê phân tích số liệu………… Những đóng góp đề tài………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn…………………………………………………… 10 Chương1 Cơ sở lý luận vấn đề tổ chức hoạt động liên kết đào 11 tạo 11 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề 14 1.2 Các khái niệm ………………………………… 18 1.2.1 Quản lý 19 1.2.2 Các chức vai trò quản lý 19 1.2.3 Biện pháp quản lý 24 1.2.4 Quản lý giáo dục 25 1.2.5 Xã hội hoá giáo dục 25 1.2.6 Hoạt động đào tạo 26 1.2.7 Liên kết đào tạo 28 1.2.8 Đào tạo chức ……………… 29 1.2.9 Chất lượng đào tạo …………… 29 1.3 Tầm quan trọng vấn đề liên kết đào tạo 30 30 32 1.4 Đặc trưng vấn đề liên kết đào tạo 1.4.1 Đặc tr-ng công tác đào tạo chức 1.4.2 Đặc tr-ng vấn đề liên kết đào tạo 1.5 Yêu cầu tổ chức quản lý hoạt động liên kết đào tạo Đại học chức Kết luận ch-¬ng Ch-ơng Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1 Khái quát Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.1.1 Giíi thiƯu chung 2.1.2 Sứ mạng nhà tr-ờng: 2.1.3 Vai trò giá trị Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhà tr-ờng 2.2 Tình hình phát triển Khoa Đại học chức Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2.3 Thực trạng công tác quản lý đào tạo Khoa Đại học chức 2.3.1 Công tác tuyển sinh 2.3.2 Công tác quản lý trình giảng dạy học tập sinh viên 2.3.3 Công tác phục vụ học tập 2.3.4 Công tác cấp phát tốt nghiệp 2.4 Thực trạng mối liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức với sở liên kết đào tạo 2.5 Ph©n tÝch thùc trạng hoạt động quản lý liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức 2.5.1 Công tác tuyển sinh 2.5.2 C«ng tác quản lý trình giảng dạy học tập sinh viên 2.5.3 Công tác phục vụ học tập 2.5.4 Công tác cÊp ph¸t b»ng tèt nghiƯp 2.6 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn liên kết đào tạo 2.6.1 Đánh giá công t¸c tun sinh: 2.6.2 Đánh giá công tác dạy học 2.6.3 Đánh giá công tác phục vụ học tập: 2.6.4 Đánh giá chất l-ợng đào tạo nói chung 2.6.5 Đánh giá chung liên kết đào tạo khoa Đại học Tại chức với sở liên kết đào tạo 2.6.6 Những thuận lợi công tác liên kết đào tạo 33 33 33 33 33 34 36 38 38 41 43 44 45 47 47 49 51 52 52 52 52 53 53 54 55 56 59 60 60 2.6.7 Những khó khăn hạn chế: 2.6.8 Thêi c¬ 62 2.6.9 Th¸ch thøc KÕt luËn ch-¬ng 62 64 Ch-¬ng Các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết Khoa Đại học Tại chức Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội với 64 sở liên kết đào tạo 3.1 Định h-ớng phát triển Khoa đại học chức Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội thêi kú ®ỉi míi 3.2 C¸c biƯn ph¸p 3.2.1 Hoàn thiện quy chế đào tạo 3.2.2 Nâng cao nhận thức cho lực l-ợng s- phạm, kinh tế, xà hội, tầm quan trọng mối liên kết đào tạo 3.2.3 Đổi nội dung ch-ơng trình, ph-ơng pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập 3.2.4 Cải cách hành chính, phát huy tính chủ động Khoa Đại học Tại chức phận liên quan Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội 3.2.5 Đổi công tác quản lý sinh viên sở liên kết đào tạo 3.2.6 Tổ chức phối hợp đồng bộ, bình đẳng Khoa Đại học Tại chức sở đào tạo, huy động lực l-ợng kinh tế xà hội tham gia vào liên kết đào tạo 3.3 Thăm dò tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp đà đề xuất Kết luận khuyÕn nghÞ Tài liệu tham khảo 65 68 71 73 74 77 80 83 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CĐ CĐXH CGCN CN ĐH ĐHBK ĐHTC ĐTBTN ĐTBCKH ĐXLTN KH&CN KHKT LĐSX LKĐT LLKTXH NCKH NGND NGUT NXB TCVN TN TT UBNN WTO XHHCTGD XHHGD CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Xà HỘI CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC ĐIỂM BẢO VỆ TỐT NGHIỆP ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG KHỐ HỌC ĐIỂM XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG SẢN XUẤT LIÊN KẾT ĐÀO TẠO LỰC LƯỢNG KINH TẾ Xà HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NHÀ GIÁO NHÂN DÂN NHÀ GIÁO ƯU TÚ NHÀ XUẤT BẢN TIÊU CHUẨN VIỆT NAM THÍ NGHIỆM THỨ TỰ UỶ BAN NHÂN DÂN TỔ CHỨC MẬU DỊCH QUỐC TẾ Xà HỘI HỐ CƠNG TÁC GIÁO DỤC Xà HỘI HỐ GIÁO DỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loại hình đào tạo Đại học chức năm qua phát triển mạnh, trường đại học có loại hình đào tạo Đối với Trường Đại học Bách khoa Hà Nội số lượng sinh viên học đại học chức ngày tăng Nhà trường bồi dưỡng đào tạo số lượng không nhỏ cán khoa học kỹ thuật nguồn nhân lực cần thiết cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Sinh viên đại học chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sau trường có mặt khắp miền đất nước, tất lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội, đặc biệt cơng trình kỹ thuật trọng điểm, vùng cao, vùng sâu, cống hiến sức vào cơng xây dựng đất nước Đào tạo chức góp phần đáng kể vào nghiệp xã hội hoá giáo dục Tạo điều kiện cho người lao động sản xuất cập nhật, tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật, đồng thời nâng cao dân trí cho phận khơng nhỏ nhân dân vùng sâu, vùng xa nơi mà người dân khó có điều kiện để theo học quy, tạo thêm cơng ăn việc làm góp phần xố đói giảm nghèo, thu hẹp bất bình đẳng lĩnh vực giáo dục Trước mở rộng không ngừng Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, từ khoa đào tạo chức trường đến Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có gần 50 trạm liên kết đào tạo trãi khắp miền đất nước Với khối lượng trạm liên kết vậy, việc có biện pháp tổ chức liên kết cách nhà trường sở liên kết đào tạo thiết thực, mang lại gắn kết nhà trường xã hội, cụ thể sở liên kết đào tạo, nhằm đem lại kết đào tạo ngày có chất lượng, đồng thời góp phần cơng, sức vào nghiệp giáo dục Đảng “Phát triển giáo dục - đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học công nghệ củng cố quốc phòng, an ninh Coi trọng ba mặt mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Thực giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội” Mong muốn có số biện pháp tổ chức hoạt động liên kết nhà trường sở đào tạo, phát huy sức mạnh nhà trường xã hội nghiệp giáo dục nói chung hệ đào tạo vừa học vừa làm nói riêng, đẩy mạnh chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật xu hội nhập phát triển đất nước Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động liên kết Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở đào tạo trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo bối cảnh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Đối tƣợng nghiên cứu: Các hoạt động liên kết Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở đào tạo trường Giả thuyết nghiên cứu Nếu đề xuất áp dụng số biện pháp tổ chức hoạt động liên kết, quán triệt yêu cầu sư phạm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên đại học chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Khái quát vấn đề lý luận tổ chức hoạt động liên kết nhà trường sở đào tạo sở tảng lý thuyết xã hội hóa giáo dục, trọng vấn đề liên kết phối hợp - Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động liên kết nhà trường sở đào tạo làm rõ mặt mạnh, yếu, khó khăn Khoa Khoa Đại học chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đề xuất biện pháp tổ chức liên kết Khoa Đại học chức sở đào tạo trường khoa Phạm vi nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu hoạt động liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở liên kết đào tạo khoa thời gian từ năm 2001 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu, quan quản lý cấp giáo dục đào tạo đại học chức để xem xét, phân tích sở lý luận cơng tác liên kết đào tạo đại học chức 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát thực tế, điều tra, phân tích đánh giá thực trạng công tác liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian qua - Sử dụng phương pháp quan sát, điều tra, vấn để thu thập thông tin tình hình liên kết đào tạo sở liên kết đào tạo - Sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm, Phương pháp chuyên gia việc xem xét thành đạt liên kết đào tạo, hạn chế, từ đề xuất biện pháp tổ chức liên kết đào tạo 7.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê phân tích số liệu 8 Những đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận mối liên kết đào tạo, tổ chức hoạt động liên kết nhà trường với sở đào tạo Tìm nguyên tắc tổ chức hoạt động mối liên kết đào tạo, từ có ý nghĩa đóng góp chung vào kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức, làm cho chất lượng đào tạo ngày nâng cao Trên thực tiễn việc liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức sở đào tạo ngày tăng, mở rộng đề tài có ích cho việc liên kết đào tạo chức ngày phát triển bền vững, có hiệu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề tổ chức hoạt động liên kết đào tạo - Chương 2: Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Chương 3: Các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở liên kết đào tạo lận thi cử thi hộ, thi kèm, xử lý kiên tượng tiêu cực thi cử Giáo viên chủ nhiệm trạm với cán phụ trách trạm thường xuyên trao đổi, báo cáo tổng kết tình hình học tập gửi cho Khoa Đặt hịm thư góp ý, kịp thời giải vướng mắc, kiến nghị học viên với nhà trường sở đào tao Phát tiêu cực học tập thi cử 3.2.6 Phối hợp đồng bộ, bình đẳng nhà trường sở đào tạo, huy động lực lượng kinh tế xã hội tham gia vào liên kết đào tạo 3.2.6.1 Phối hợp đồng bộ, bình đẳng nhà trường sở đào tạo Ý nghĩa: Sự phối hợp, đồng thống bình đẳng khâu quản lý đào tạo khoa Đại học Tại chức sở đào tạo tạo môi trường thuận lợi cho công tác đào tạo, góp phần mở rộng quy mơ đào tạo, nâng cao chất lượng học tập, gia tăng uy tín khoa nhà trường Sự phối hợp, thống phải xuất phát từ quyền lợi chung bên, phát triển nhà trường xã hội Sự phối hợp tốt mang lại tính động, hiệu mặt hoạt động liên kết đào tạo Nội dung việc tiến hành: Về công tác tuyển sinh phối hợp nghiên cứu thị trường lao động cấu ngành nghề địa phương để đưa kế hoạch tuyển sinh, ngành nghề đào tạo phù hợp với thị trường lao động địa phương, vùng, ngành Ra thông báo tuyển sinh chi tiết cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu nhận hồ sơ nhanh gọn chuẩn xác Thực hiện: Tăng cường, đổi công tác điều tra nhu cầu người học, gián tiếp trực tiếp cử cán quản lý đến quan doanh nghiệp, để nắm số lượng cán bộ, cơng chức, người lao động có nhu cầu đào tạo thông qua mẫu phiếu đăng ký 77 Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng (truyền hình, đăng báo, tờ rơi) để giới thiệu ngành nghề liên kết đào tạo, hình thức học tập sở liên kết đào tạo Cải tiến thủ tục tuyển sinh, bố trí thời gian tiếp nhận hồ sơ hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng có nhu cầu đến học Phối hợp với sở liên kết đào tạo tổ chức ôn tập kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi nghiêm túc có chất lượng Cơng tác quản lý trình giảng dạy học tập Trọng tâm khố học chương trình đào tạo giảng viên Trường ĐHBK Hà nội giảng dạy, cá biệt nơi xa khu vực phía nam mơn học sở giảng viên trường ĐH khác mời tham gia giảng Tuy việc tăng cường công tác quản lý giảng dạy cần thiết, để đảm bảo nội dung chương trình đào tạo chất lượng đào tạo Thực hiện: Giáo viên cử, mời giảng cho sở liên kết phải giáo viên giàu kinh nghiệm có tinh thần trách nhiệm, có phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng sinh viên ĐHTC - Tổ chức lấy phiếu thăm dò sinh viên thực lịch học, tình hình giảng dạy, môn học tổng kết báo cáo khoa ĐHTC - Theo dõi thời gian lên lớp, phối kết hợp coi thi kiểm tra hết mơn - Bố trí đón đưa, nơi ăn, nghỉ chu đáo, thuận tiện cho giáo viên giảng dạy trạm - Phần kết hợp quản lý trình học tập sinh viên đưa phần (3.2 đổi công tác quản lý sinh viên) 3.2.6.2 Huy động lực lượng kinh tế xã hội vào hoạt động liên kết đào tạo Ý nghĩa: Đây vận động lực lượng kinh tế xã hội tham gia vào công tác xã hội hoá giáo dục Mở rộng liên kết đào tạo mở cửa nhà trường xã hội Xây dựng mối quan hệ gắn bó nhà trường với 78 LLKTXH gắn kết vai trị cộng đồng xã hội việc xây dựng phát triển giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Tạo điều kiện thuận lợi việc hoàn thiện nội dung chương trình giảng dạy gắn kết lý luận thực tiễn, đáp ứng nhu cầu nhân lực thực tế xã hội cấu ngành nghề địa phương Hiện sở liên kết đào tạo đại học chức không trung tâm giáo dục thường xun, mà cịn cơng ty, tổng công ty, hiệp hội, trường dạy nghề, cao đẳng Đó lực lượng kinh tế xã hội đông đảo tỉnh thành, địa phương Nếu huy động lực lượng tham gia tích cực vào cơng xã hội hố giáo dục, phát huy nguồn lực lớn trí tuệ, sở vật chất góp sức vào cơng tác đào tạo đại học chức nói riêng giáo dục thường xuyên nói chung là: Tạo điều kiện cho sinh viên thực tập nghề nghiệp, thực hành chuyên môn nhà máy công xưởng, công ty Xây dựng sở vật chất trường lớp, phục vụ cho công tác học tập sản xuất, tạo điều kiện cho cán công nhân viên chức học thêm để nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức thoả mãn nhu cầu học tập công dân học tập thường xuyên, học tập suốt đời Nội dung: - Nâng cao nhận thức công tác xã hội hố giáo dục cho tồn thể nhân dân đặc biệt cán công nhân viên chức thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn - Tăng cường công tác liên kết đào tạo mở rộng phạm vi liên kết tạo thành mạng lưới liên kết đào tạo rộng khắp Thực hiện: Phát động phong trào nghiệp giáo dục nước nhà rộng khắp toàn thể nhân dân phát huy ý thức người dân chăm lo cho giáo dục 79 Thông qua đội ngũ cán sinh viên nhà trường nắm giữ trọng trách ngành cấp tổ chức kinh tế xã hội để tuyên truyền quản bá cơng tác xã hội hố giáo dục có liên kết đào tạo Kết hợp với trạm liên kết đào tạo thông qua các đợt tuyển sinh, thông báo tuyển sinh, qua đợt khai giảng khoá học, bế giảng khoá học phát bằng, mời cán cấp ngành địa phương tham gia, hỗ trợ qua quảng bá hình ảnh nhà trường hình thức đào tạo liên kết 3.3 Thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Để thăm dị tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đễ xuất xây dựng phiếu hỏi để thu thập ý kiến 57 đối tượng cán quản lý, giáo viên giàu kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục đào tạo Đối tượng đào tạo chia thành nhóm sau: TT Đối tượng thăm dò Số lượng Một số cán lãnh đạo trưởng phó khoa viện, trung tâm Một số cán trưởng phó mơn chun ngành 12 Một số giảng viên ngành đào tạo 20 Một số cán quản lý trường, khoa, sở liên kết đào tạo 20 Hai tiêu chí xin ý kiến thẩm định tính cần thiết tính khả thi biện pháp Mỗi ý kiến đánh giá mức - Rất cần thiết, khả thi điểm - Cần thiết, khả thi điểm - Ít cần thiết, khả thi điểm 80 điểm - Không cần thiết, không khả thi Kết thăm dò thể bảng sau: Mức độ cần thiết (Số phiếu,%) Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Xếp thứ cần thiết Tổng điểm 183 Không cần thiết 12 21% 45 79% 10,5% 44 77,2% 12,3% 170 3 5,3% 44 77,2% 10 17,5% 164 11 19,3% 46 80,7% 0 182 15,8% 48 84,2% 0 180 3,5% 53 93% 175 3,5% Mức độ khả thi (số phiếu,%) Biện Pháp Rất khả thi Khả thi khả thi 12 21% 45 79% 8,8% 45 78,9% 3 5,3% 43 10,5% 10 Tổng Xếp thứ Không khả thi điểm 183 12,3% 169 75,4% 11 19,3% 163 49 84% 3,5% 175 17,5% 47 82,5% 0 181 3,5% 55 96,5% 0 173 Nhận xét: Qua kết thăm dò ta thấy biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực Nếu xếp theo thứ tự tổng điểm từ cao đến thấp, ta rút nhận xét sau: mức độ cần thiết biện pháp cần thiết có tổng số điểm cần thiết cần thiết 183 81 Tương tự tính khả thi biện pháp chiếm tỷ lệ cao tổng điểm tính khả thi khả thi 183 Ngồi kết thăm dị phiếu chúng tơi có trao đổi chuyện trị với cán quản lý trạm liên kết đào tạo, nhìn chung ý kiến cho biện pháp nghiên cứu đề xuất cần thiết có khả thực Tuy biện pháp tồn mối quan hệ biện chứng với nhau, có tác dụng hỗ trợ chi phối lẫn công tác quản lý hoạt động liên kết đào tạo Từ năm 2001 đến Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tiến hành đổi số biện pháp quản lý công tác liên kết đào tạo đại học chức Các biện pháp đạt nhiều tiến công tác quản lý đào tạo Điều khẳng định đắn hiệu việc đổi công tác quản lý liên kết đào tạo Kết góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên Khoa đại học chức, đồng thời qua uy tín đào tạo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội nâng cao Chất lượng đào tạo Trường Đại học Bách khoa xã hội thừa nhận, tạo điều kiện cho phát triển, mở mang thị trường đào tạo hệ đại học chức 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu trình bày nội dung luận văn, người thực luận văn rút số kết luận khuyến nghị sau: Kết luận Luận văn xác định hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu Cụ thể luận văn nêu lên lý luận chung quản lý chức quản lý, quản lý giáo dục, khái niệm nội dung vấn đề xã hội hoá giáo dục sở lý luận vấn đề liên kết đào tạo Luận văn nêu lên vai trò quan trọng vấn đề liên kết đào tạo nghiệp xã hội hoá giáo dục, giúp sức cho người có hội tham gia học tập thường xuyên, học tập suốt đời Qua việc phân tích đánh giá thực trạng công liên kết đào tạo đại học chức luận văn điểm manh, yếu cơng tác đào tạo ĐHTC nói chung liên kết đào tạo đại học chức nói riêng, bất cập quy chế đào tạo, nội dung chương trình, tiêu cực kiểm tra đánh giá kết học tập từ tìm biện pháp khắc phục, góp phần đưa chất lượng đào tạo đại học chức ngày có chất lượng Trong xu phát triển chung đất nước trước yêu cầu nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, ngành nghề đào tạo qua thực tiễn công tác đào tạo chức năm gần cho thấy việc đổi hoạt 83 động liên kết đào tạo ĐHTC cần thiết mạnh dạn đề xuất biện pháp nhằm củng cố nâng cao chất lượng liên kết đào tạo chức là: - Hoàn thiện quy chế đào tạo - Nâng cao nhận thức cho lực lượng sư phạm, kinh tế, xã hội, tầm quan trọng mối liên kết đào tạo - Đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập - Cải cách hành chính, phát huy tính chủ động Khoa Đại học Tại chức phận liên quan Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Đổi công tác quản lý sinh viên sở liên kết đào tạo - Phối hợp đồng bộ, bình đẳng nhà trường sở đào tạo huy động lực lượng kinh tế xã hội tham gia vào liên kết đào tạo Các biện pháp phải thực mối tương tác hỗ trợ lẫn tạo nên chỉnh thể để huy động sức mạnh tổng hợp hoạt động đào tạo hai phía nhà trường sở liên kết đào tạo Khuyến nghị - Với khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Thực luật giáo dục liên kết đào tạo là: “Cơ sở giáo dục đại học thực chương trình giáo dục thường xuyên lấy tốt nghiệp cao đẳng(CĐ), tốt nghiệp đại học(ĐH) liên kết với sở giáo dục địa phương trường ĐH, trường CĐ, trường trung cấp, trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với điều kiện sở giáo dục địa phương đảm bảo yêu cầu sở vật chất, thiết bị cán quản lý cho việc đào tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH” Xây dựng khung chương trình chương trình khung cho phù hợp với đào tạo đại học chức 84 Tổ chức soạn lại giáo trình giảng dạy cho phù hợp với đối tượng sinh viên đại học chức Đổi phương pháp chấm thi cuối kỳ học Thành lập trang web Khoa Đại học Tại chức thực cơng khai q trình học tập sinh viên Cải cách thủ tục hành lên tầm cao mới, đảm bảo thủ tục liên quan đến q trình quản lý đào tạo, cơng tác tuyển sinh, giảng dạy học tập phải giải nhanh gọn kịp thời Cần nghiên cứu đưa lộ trình xây dựng chương đào tạo tín cho hệ đại học chức - Với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ cần nghiên cứu kỹ để nhanh chóng giao quyền tự chủ cho nhà trường tiêu tuyển sinh, tự chủ in ấn, cấp phát tốt nghiệp, chương trình đào tạo Bộ cần quan tâm đến hệ đào tạo đại học chức với số lượng sinh viên học đại học chức (khơng riêng Trường ĐHBK Hà Nội) số lớn nói gần tương đương với số sinh viên học quy Kết hợp với quan truyền thông, tuyên truyền rộng rãi chủ trương xã hội hoá giáo dục để người dân nắm quyền nghĩa vụ góp phần xây dựng giáo dục nước nhà Bộ Giáo dục Đào tạo cần có hệ thống văn pháp quy, đầy đủ cho cơng tác đào tạo chức nói chung đại học chức nói riêng Cần sớm ban hành quy chế đào tạo cho hệ đại học chức thay cho quy chế cũ lỗi thời - Với trạm liên kết đào tạo 85 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường ngành nghề đào tạo, xuất phát từ cấu ngành nghề địa phương để tổ chức chiêu sinh thuận lợi, tiến độ Phối hợp với Khoa Đại học chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tăng cường công tác quản lý sinh viên trạm đảm bảo kỷ cương, thời gian học tập đầy đủ tiến độ Đầu tư sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo Quản lý nhà trường Quan điểm chiến lược phát triển, 2005 Đặng Quốc Bảo Vấn đề “Quản lý” “Quản lý nhà trường.” Nguyễn Mậu Bành - Vũ Tấn Quang Những nhân tố giáo dục công đổi NXB Giáo dục, 1996 Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 NXB Giáo dục, 2002 Nguyễn Quốc Chí Những sở Lý luận quản lý giáo dục, 2003 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc Cơ sở khoa học quản lý Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, 2006 Phạm Tất Dong - Lê Ngọc Hùng Xã hội học, 2001 Nguyễn Tiến Đạt Giáo dục so sánh NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 Vũ Cao Đàm Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2005 86 10 Nguyễn Minh Đường đề tài KX07-14 11 Đặng Xuân Hải Vai trò Cộng đồng xã hội (CĐXH) Trong quản lý giáo dục đào tạo Đề cương giảng cho cao học (QLGD), 2004 12 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Việt Nam Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội 2002 13 Trần Kiểm Khoa học quản lý giáo dục, Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục, 2004 14 Trần Kiểm Quản lý giáo dục trường học Viện khoa học giáo dục, 1997 15 Nguyễn Kì - Bùi Trọng Tuân Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Trường Cán Quản lý Giáo dục, 1984 16 Đặng Bá Lãm - Nguyễn Cảnh Hồ - Vũ Ngọc Hải Quản lý nhà nước giáo dục-Lý luận thực tiễn NXB Chính trị Quốc gia, 2005 17 Đặng Bá Lãm - Phạm Thành Nghị Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục NXB giáo dục, 1999 18 Nguyễn Lân Từ điển Từ Ngữ Hán Việt NXB Từ điển Bách khoa, 2002 19 Nguyễn Thế Long Đổi tư phát triển giáo dục Việt Nam NXB Lao động, 2006 20 Luật giáo dục năm 2005 NXB Chính trị Quốc gia 21 Hồ Chí Minh Về vấn đề giáo dục NXB Giáo dục, 1999 22 Lê Đức Phúc Chất lượng Hiệu giáo dục Nguyên cứu phát triển giáo dục, 1997 23 Nguyễn Ngọc Quang Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường Cán quản lý giáo dục Trung ương I, 1989 24 Trần Hồng Quân Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo NXB giáo dục, 1995 25 Nguyễn Cảnh Toàn Giáo dục từ xa chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, 1998 26 Đỗ Hoàng Toàn Lý thuyết quản lý, 1998 87 27 Thái Duy Tuyên Giáo dục học đại NXB Đại học Quốc gia, 2001 28 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Đại học Quốc gia, 2001 29 Nguyễn Như Ý (chủ biên) Từ điển tiếng việt thông dụng NXB Giáo dục Hà Nội, 2003 30 TCVN ISO 8402 31 Trung tâm nghiên cứu tổ chức quản lý giáo dục Nghệ thuật lãnh đạo quản lý NXB Thống kê, 1999 32 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 50 năm Đại học Bách khoa Hà Nội, 2006 33 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 45 năm Khoa Đại học Tại chức, 2006 88 PHỤ LỤC 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 1996 so luong sinh vien trung tuyen SỐ LƯỢNG SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRÚNG TUYỂN TỪ NĂM 1996-2005 Series2 XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TỪ NĂM 1996-2005 80 60 40 20 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 % kha gioi 100 Series2 PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TỐT NGHIỆP 1961- 2006 12000 11247 10000 8000 6000 4000 2265 2000 1251 595 666 1961-1965 1966-1970 1976-1980 1981-1985 2056 1353 1148 835 1971-1975 1986-1990 1991-1995 1996-2000 2001-2006 CƠ CẤU ĐÀO TẠO NGÀNH NGHỀ QUA CÁC NĂM 1996-2006 Hoá - Thực phẩm; 961; 7.2% Điện tử VT- Tin học; 4160; 31.3% Luyện kim - Cán KL; 150; 1.1% Kinh t ế; 2349; 17.7% Dệt may; 426; 3.2% Các ngành khác; 46; 0.3% Năng lượng - Điện; 3389; 25.5% Cơ khí động lực; 1822; 13.7% Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... động liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - Chương 3: Các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở liên. . .đại học quốc gia hà nội Khoa s- phạm * VÕ KHÁNH CAN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGOÀI TRƯỜNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT... pháp tổ chức liên kết Khoa Đại học chức sở đào tạo trường khoa Phạm vi nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu hoạt động liên kết đào tạo Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với sở liên kết

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

  • 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Các chức năng và vai trò quản lý

  • 1.2.3. Biện pháp quản lý

  • 1.2.4. Quản lý giáo dục

  • 1.2.5. Xã hội hoá giáo dục

  • 1.2.6. Hoạt động đào tạo

  • 1.2.7. Liên kết đào tạo

  • 1.2.8. Đào tạo tại chức

  • 1.2.9. Chất lượng đào tạo

  • 1.3. Tầm quan trọng của vấn đề liên kết đào tạo

  • 1.4. Đặc trưng của vấn đề liên kết đào tạo

  • 1.4.1. Đặc trưng của công tác đào tạo tại chức

  • 1.4.2. Đặc trưng của vấn đề liên kết đào tạo

  • 1.5. Yêu cầu tổ chức quản lý hoạt động liên kết đào tạo đại học tại chức

  • Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO TẠI KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

  • 2.1. Khái quát về Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

  • 2.1.1. Giới thiệu chung

  • 2.1.2. Sứ mạng của nhà trường

  • 2.1.3. Vai trò và giá trị của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

  • 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của nhà trường

  • 2.2. Tình hình phát triển của Khoa Đại học Tại chức Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội

  • 2.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo của Khoa Đại học tại chức

  • 2.3.1. Công tác tuyển sinh

  • 2.3.2. Công tác quản lý quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên

  • 2.3.3. Công tác phục vụ học tập

  • 2.3.4. Công tác cấp phát bằng tốt nghiệp

  • 2.4. Thực trạng mối liên kết đào tạo của Khoa Đại học Tại chức với cơ sở liên kết đào tạo

  • 2.5. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý liên kết đào tạo của Khoa Đại học Tại chức Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội

  • 2.5.1. Công tác tuyển sinh

  • 2.5.2. Công tác quản lý quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên

  • 2.5.3. Công tác phục vụ học tập

  • 2.5.4. Công tác cấp phát bằng tốt nghiệp

  • 2.6. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của liên kết đào tạo

  • 2.6.1. Đánh giá về công tác tuyển sinh

  • 2.6.2. Đánh giá về công tác dạy và học

  • 2.6.3. Đánh giá về công tác phục vụ học tập

  • 2.6.4. Đánh giá về chất lượng đào tạo nói chung

  • 2.6.5. Đánh giá chung về mối liên kết đào tạo giữa khoa Đại học Tại chức với các cơ sở liên kết đào tạo

  • 2.6.6. Những thuận lợi cơ bản của công tác liên kết đào tạo

  • 2.6.7. Những khó khăn hạn chế

  • 2.6.8. Thời cơ

  • 2.6.9. Thách thức

  • Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT GIỮA KHOA ĐẠI HỌC TẠI CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VỚI CÁC CƠ SỞ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO

  • 3.1. Định hướng phát triển của Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trong thời kỳ đổi mới

  • 3.2. Các biện pháp

  • 3.2.1. Hoàn thiện các quy chế đào tạo

  • 3.2.2. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm, kinh tế, xã hội, về tầm quan trọng của mối liên kết đào tạo

  • 3.2.3. Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập

  • 3.2.4. Cải cách hành chính, phát huy tính chủ động của Khoa Đại học tại chức và các bộ phận liên quan trong Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

  • 3.2.5. Đổi mới công tác quản lý sinh viên tại các cơ sở liên kết đào tạo

  • 3.2.6. Phối hợp đồng bộ, bình đẳng giữa nhà trường và các cơ sở đào tạo, huy động các lực lượng kinh tế xã hội tham gia vào liên kết đào tạo

  • 3.3. Thăm dò tính cấp thiết tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan