Quản lý đào tạo tại trường Trung cấp Giao thông vận tải Hà Nội

122 483 0
Quản lý đào tạo tại trường Trung cấp Giao thông vận tải Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ MAI PHƢƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2013 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ MAI PHƢƠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thức HÀ NỘI – 2013 ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu lớp Cao học quản lý Giáo dục K11 Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia tổ chức, thấy thân trang bị nhiều kiến thức thực bổ ích có ý nghĩa với công việc lẽ công việc trăn trở làm để công tác quản lý đào tạo Tại trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội ngày phát triển mạnh phù hợp với thực tế đào tạo Trường phát triển nhằm đưa Trường lên thành Trường Cao dẳng Giao thông Vận tải Hà Nội Qua kiến thức quản lý Thầy giáo, cô giáo dạy lớp, qua nghiên cứu thực tiễn, ủng hộ, giúp đỡ Thầy giáo, Cô giáo đồng nghiệp mạnh dạn chọn đề tài “Quản lý đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Quản lý giáo dục với mong muốn dóng góp phần nhỏ vào nghiệp đổi giáo dục Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội Nhân dịp xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thức dành nhiều thời gian, kiến thức nhiệt huyết giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn học viên lớp, đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Bùi Thị Mai Phƣơng i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSVC: Cơ sở vật chất CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CBQL: Cán quản lý GDNN: Giáo dục nghề nghiệp GV: Giáo viên ĐT: Đào tạo HS: Học sinh LĐKT: Lao động kỹ thuật LĐ: Lao động QL: Quản lý TTCN: Trung cấp chuyên nghiệp ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TRƢỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Quản lý Quản lý Nhà Trường 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý Nhà Trường 1.3 Đào tạo Trường Trung cấp chuyên nghiệp 10 1.3.1 Đào tạo trình đào tạo 10 1.3.2 Đào tạo Trường Trung cấp chuyên nghiệp 13 ,1.4 Quản lý đào tạo Trường Trung cấp chuyên nghiệp 18 1.4.1 Quản lý Đào tạo 18 ,1.4.2 Quản lý đào tạo Trường TCCN 19 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp 26 1.5.2 Các yếu tố khách quan 27 Tiểu kết chương 29 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI 32 2.1 Vài nét Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội .32 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 32 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 32 2.1.3 Các loại hình đào tạo .33 2.2 Thực trạng đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội 34 2.2.1 Thực trạng thực mục tiêu đào tạo 35 2.2.2 Thực nội dung chương trình đào tạo 36 iii 2.2.3 Thực trạng phương thức đào tạo 39 2.2.4 Thực trạng lực lượng đào tạo 40 2.2.5 Thực trạng Đối tượng đào tạo 42 2.2.6 Thực trạng Điều kiện đào tạo 45 2.2.7 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết đào tạo 47 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội 50 2.3.1 Thực trạng quản lý Công tác tuyển sinh 50 2.3.2.Thực trạng quản lý xây dựng tổ chức thực kế hoạch tạo 52 2.3.3 Thực trạng quản lý việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh .55 2.3.5 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 64 2.3.6 Thực trạng quản lý việc phối hợp lực lượng Nhà trường việc thực trình đào tạo 67 2.4 Phân tích SWOT công tác quản lý đào tạo Trường Trng câp Giao thông Vận tải Hà Nội 69 Tiểu kết chương 73 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƢỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI 74 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.1.1 Nguyên tắc trì phát huy mặt mạnh vốn có cơng tác quản lý trình đào tạo .74 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng biện pháp .75 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống khoa học biện pháp 75 3.1.4 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn biện pháp 76 3.1.5 Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi biện pháp .76 3.2 Một số biện pháp quản lý đào tạo Tr ường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội .77 3.2.1 Củng cố phát triển chương trình đào tạo 77 3.2.2 Quản lý chặt chẽ việc thực chương trình đào tạo 79 3.2.3.Quản lý linh hoạt hoạt động dạy giáo viên .81 3.2.4 Tăng cường nguồn lực sở vật chất .84 3.2.5 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo 89 iv Mục tiêu biện pháp: 89 3.3 Điều kiện tiến hành biện pháp đề xuất .91 3.3.1.Có đạo thống từ xuống 91 3.3.2 Có sách động viên, khuyến khích đội ngũ cán giáo viên thực đổi 92 3.3.3 Có đầu tư tài 92 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất .93 3.4.1 Các bước khảo nghiệm 93 3.4.2 Kết khảo nghiệm 93 Tiểu kết chương 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo .36 Bảng 2.2 Thực trạng thực nội dung, chương trình đào tạo .37 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ hiệu phương pháp giảng dạy 39 Bảng 2.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên .40 Bảng 2.5 Tổng số giáo viên tham gia giảng dạy nhà trường 41 Bảng 2.6 Kết học tập học sinh TCCN năm Trường 43 Bảng 2.7 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình đào tạo 45 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 47 Bảng 2.9 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh .50 Bảng 2.10 Số liệu tuyển sinh từ năm 2008 - 2012 Nhà trường 52 Bảng 2.11 Quản lý việc xây dựng thực chương trình đào tạo 53 Bảng 2.12.Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên 56 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý học sinh trình đào tạo 58 Bảng 2.14 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo 61 Bảng 2.15 Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo 64 Bảng 2.16 Quản lý thực phối hợp lực lượng Nhà trường Qúa trình ĐT 67 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (dành cho chuyên gia) 94 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .96 (dành cho chuyên gia) .96 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình đào tạo .47 Biểu đồ 2.2 Thực trạng kiểm tra đánh giá kết đào tạo 49 Biểu đồ 2.3 Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh 51 Biểu đồ 2.4 Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên 57 Biểu đồ 2.5 Thực trạng quản lý sở vật chất 66 Biểu đồ 2.6 Thực trạng Quản lý thực phối hợp lực lượng Nhà trường Qúa trình ĐT 68 Biểu đố 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý đào tạo 96 Biểu đồ 3.2 Mức độ khả thi biện pháp quản lý đào tạo .98 Biểu đồ 3.3 Tương quan mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp 98 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế với mục tiêu đến 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Giáo dục - đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng: Giáo dục đóng vai trị chủ yếu việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nâng cao ý thức dõn tộc, tinh thần trách nhiệm với thân cộng đồng, đặt tảng cho đổi phát triển khoa học công nghệ đất nước đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia Giáo dục phải trước bước, giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, tạo nên phát triển nhanh phát triển bền vững cho quốc gia Do nước dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển, phải quan tâm đến giáo dục, mà trước hết phải quản lý giáo dục Quản lý giáo dục khâu then chốt đảm bảo thắng lợi hoạt động giáo dục Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, yêu cầu cấp bách lâu dài là: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi cấu tổ chức, chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, chấn hưng giáo dục Việt Nam” Trong bối cảnh đó, giáo dục phải đổi mạnh mẽ, phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo cấp học, có bậc trung học chuyên nghiệp Việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường khơng phụ thuộc vào chương trình giảng dạy ( sách giáo khoa, sách tham khảo ), vào điều kiện vật chất nhà trường, mà phụ thuộc lớn vào hoạt động quản lý đào tạo đội ngũ quản lý Quản lý đào tạo hoạt động trung tâm nhà trường Đã có nhiều nhà khoa học nước, nước nghiên cứu vấn đề chung vấn đề QL đào tạo, thành tựu khoa học đáng trân trọng, cán QL nhà trường vận dụng mang lại kết định Tuy nhiên, việc nghiên cứu biện pháp QLĐT trường TCCN chưa nhiều KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1 Quản lý đào tạo trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội bao gồm nội dung: quản lý công tác tuyển sinh; quản lý công tác đào tạo - quản lý việc thực mục tiêu đào tạo - quản lý việc thực nội dung chương trình đào tạo; quản lý việc kiểm tra đánh giá kết đào tạo 1.2 Về thực trạng: Luận văn đánh giá cách đầy đủ thực trạng đào tạo công tác quản lý đào tạo trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội Phần lớn giáo viên, học sinh nhà quản lý cho mục tiêu đào tạo nhà trường phù hợp so với nhu cầu thực tế có tính khả thi Chương trình đào tạo đáp ứng với mục tiêu nặng lý thuyết, nhẹ thực hành thực nghiêm túc Chính nhiều giáo viên học sinh cho nhà trường cần cải tiến công tác thực tập, thực tế nội dung đào tạo Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa đánh giá cao, đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hạn chế Việc kiểm tra đánh giá kết học tập thực nghiêm túc nhà trường chưa tự đánh giá, quan có chức chưa quan tâm việc đánh giá trường Vì thế, việc đánh giá kết thúc học phần thực tập, thực tế chưa quan tâm mức; đầu chưa đáp ứng mong muốn nhà trường nỗ lực tuyển chọn giáo viên có chun mơn nghiệp vụ tốt, thực nghiêm túc nội dung chương trình, tổ chức quản lý chương trình đào tạo Cơng tác quản lý đào tạo trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội đạt hiệu vần đề quản lý việc xây dựng thực chương trình đào tạo quan tâm mức Tuy nhiên, cần lưu ý bổ sung điều chỉnh chương trình đào tạo năm, tổ chức nghiên cứu khoa học, công tác triển khai, kiểm tra việc sửa đổi nội dung chưa hợp lý chương trình năm, quản lý chương trình chi tiết phân môn, phân công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm.Việc quản lý sở vật chất tốt, việc đầu tư có trọng điểm yếu tố giáo viên học sinh lưu tâm, vần đề quản lý đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động giảng dạy cần tăng cường Qua kết nghiên cứu, khẳng định cơng tác quản lý đào tạo 99 trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội có nhiều ưu điểm: - Trường có kế hoạch quản lý việc xây dựng tổ chức thực chương trình - Quản lý hoạt động giảng dạy thông qua kết đào tạo trường tổ chức tốt - Tổ chức quản lý sở vật chất phục vụ đào tạo giáo viên học sinh đánh giá tương đối cho việc trang bị phòng học Kết nghiên cứu mặt hạn chế công tác quản lý đào tạo sau: - Việc phát triển chương trình đào tạo hàng năm thơng qua việc điều chỉnh chương trình đào tạo, bổ sung – chương trình đào tạo chưa mong đợi - Công tác quản lý hoạt động giảng dạy chưa tiến hành cách đồng việc quản lý hoạt động thực tập, thực tế - Phương tiện, trang thiết bị phục vụ đào tạo thiếu chưa đầu tư có trọng điểm 1.3 Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đây, tác giả đề xuất số biện pháp nhằm phát huy thành tích đạt nhà trường năm qua, khắc phục, hạn chế tối đa mặt cịn thiếu sót yếu kém, đưa biện pháp quản lý hoạt động đào tạo trường năm tới: - Củng cố phát triển chương trình đào tạo - Quản lý chặt chẽ việc thực chương trình đào tạo - Quản lý linh hoạt hoạt động dạy giáo viên - Tăng cường nguồn lực sở vật chất - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Các biện pháp đề xuất kết trình nghiên cứu nghiêm túc có kết hợp phương pháp nghiên cứu mà tác giả nêu phần đầu Kết khảo sát cho thấy tính khách quan tính khả thi biện pháp đề xuất, điều cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ đặt đề tài 100 2.Khuyến nghị Để thực tốt biện pháp quản lý đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội, có số đề xuất 2.1 Đối với Cán quản lý giáo viên - Cần nắm vững đường lối chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Luật giáo dục, văn cách triệt để Biết vận dụng cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Nhà trường để quản lý Nhà trường cách toàn diện, đặc biể cần nắm vững vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý đào tạo, đạo hoạt động đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - Huy động tối đa nguồn lực có tạo động lực thúc đẩy hoạt động đào tạo đạt hiệu tối đa - Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý để lãnh đạo Nhà trường hoàn tốt nghiệp giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổ nghiệp giao dục đào tạo cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hà Nội - Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cán quản lý - Tăng cường đạo đẩy mạnh việc thống chương trình đào tạo trường dể tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo liên thông - Tổ chức hội nghị báo cáo điển hình, báo cáo kinh nghiệm công tác quản lý công tác giảng dạy 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Tập giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Qui chế tuyển sinh Trung cấp Chuyên nghiệp, Nhà xuất Giáo dục (2010) Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo – Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp.(2008) Bộ Giáo dục Đào tạo, Những vấn đề quản lý Trường Trung cấp chuyên nghiệp, NXB Giáo dục (2010) Bộ Giáo dục Đào tạo, Triển khai nhiệm vụ năm học khối TCCN năm 2012 Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp Ba mươi năm giáo dục đại học trung học chuyên nghiệp, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp (1975) Bộ Giáo dục Đào tạo Những vấn đề công tác quản lý Trường trung cấp chuyên nghiệp Bộ GD ĐT (2010) Nguyễn Hữu Châu, Định hướng chiến lược giáo dục đầu kỷ XX1, Viện khoa học giáo dục, (1999) Nguyễn Hữu Châu, Những vấn đề chương trình trình dạy học,Nhà xuất Giáo dục, (2005) 10 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những sở khoa học quản lý giáo dục, Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội, 1994/2004 11 Hoàng Chúng Phạm Thanh Liêm, Một số vấn đề quản lý giáo dục tập 1, Tủ sách Trường Cán quản lý nghiệp vụ Tp.HCM, (1982) 12 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phùng Kỳ Sơn, Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, (1996) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2011 14 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, năm 1997 102 15 Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, (1999) 16 Phạm Minh Hạc, Giáo dục giới vào kỷ XXI, Nhà xuất Chính trịQuốc gia Hà Nội, (2002) 17 Bùi Minh Hiền, Quản lý giáo dục, Nhà xuất Đại học Sư phạm, (2006) 18 Học viện Quản lý giáo dục, Tập giảng Giáo dục học đại học, dành cho lớp bồi dưỡng cán quản lý đào tạo giảng viên trường đại học, cao đẳng, Hà Nội, (2007) 19 Học viện quản lý giáo dục, Giải pháp bồi dưỡng cán quản lý trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội, (2008) 20 Trần Kiểm, Quản lý giáo dục trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội, (1997) 21 Phan Văn Kha, Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, (1997) 22 Mai Khuê, Lý luận quản lý nhà nước, Nhà xuất giáo dục (2003) 23 Nguyễn Văn Lê, Quản lý trường học, Nhà xuất Giáo dục, (1997) 24.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý Giáo dục lý luận thực tiễn, Đại học Quốc gia (2012) 25 Hà Thế Ngữ, Dự báo giáo dục; Vấn đề xu hướng, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội(1989), 26 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 27 Nguyễn Vạn Phú (người dịch), Tổng quan hệ thống giáo dục đại học cao đẳng củaMỹ, NXB Thanh Niên 28 Quyết định Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ngày 21.10.2002, ban hành “Quy chế đánh giá kết rèn luyện HSSV trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp” 29 Quyết định Số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục ban hành “Quy chế Đào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp hệ Chính quy” 30 Nguyễn Xuân Thức, Tổ chức nghiên cứu quản lý giáo dục – Bài giảng lớp Cao học Quản lý giáo dục Cần Thơ, (2007) 103 31 Dƣơng Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội 32 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội – Quyết định số 1862/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2006 việc thành lập Trường trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội, (2006) 104 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Điều tra thực trạng đào tạo Trường Đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo Rất phù Đánh giá mức độ phù hợp hợp Phù hợp Không phù hợp mục tiêu đào tạo Mức độ phù hợp mục tiêu đào tạo với thực tế Kết thực mục tiêu đào tạo Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có phù hợp mục tiêu đào tạo Thực trạng thực nội dung, chƣơng trình đào tạo Rất phù hợp Nội dung, chương trình đào tạo Thiết kế chương trình giảng dạy đảm bảo tính khoa học Chương trình mơn học cấp có thẩm quyền phê duyệt Lựa chọn giáo trình mơn học theo nội dung chương trình phê duyệt Rà sốt, điều chỉnh nội dung đào tạo định kì hàng năm 105 Phù hợp Rất phù hợp Đánh giá mức độ hiệu phƣơng pháp giảng dạy Hiệu phương pháp giảng dạy Tốt giáo viên Bình thƣờng Chƣa tốt Phát huy vai trò chủ đạo giáo viên Ứng dụng CNTT giáo viên vào giảng dạy Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ứng dụng CNTT hoạt động học tập học sinh Phát huy khả tự học học sinh Thực trạng chất lƣợng, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Đánh giá chất lượng kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Kiểm tra chất lượng đầu vào Kiểm tra đánh giá kết thúc học phần Đánh giá kết thực tập, thực tế Đánh giá Báo cáo TTTN học sinh Đánh giá kết dự thi TN Nhà trường tự đánh giá 106 Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Thực trạng đội ngũ giáo viên Tốt Đánh giá đội ngũ giáo viên Bình thƣờng Chƣa tốt Thời gian lên lớp Thực chương trình Trình độ chun mơn, NVSP đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tuyển dụng, bổ nhiệm Phân công công tác Thực trạng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trình đào tạo Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị phục vụ q trình đào tạo Phịng Lý thuyết Phòng Thực hành Thư viện Phương tiện đồ dùng dạy học Sân bãi, Thế dục thể thao Sách giáo trình, tài liệu tham khảo 107 Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý, giáo viên) Điều tra thực trạng quản lý đào tạo Trường Quản lý công tác tuyển sinh Rất phù Quản lý công tác tuyển sinh Phù hợp hợp Không phù hợp Tuyên truyền giới thiệu Nhà trường Tăng cường mở rộng quan hệ để liên kết đào tạo Tăng cường tuyển sinh đào tạo theo hướng liên thông sinh hệ 01 năm Tăng cường tuyển Tăng cường tuyển sinh hệ 02 năm Tăng cường tuyển sinh hệ 03 năm 2.Quản lý việc xây dựng thực chƣơng trình đào tạo Tốt Quản lý việc xây dựng thực BÌnh thƣờng chương trình đào tạo Kế hoạch đào tạo Tổ chức thực chương trinh đào tạo Kiểm tra, đánh giá việc thực chương trình đào tạo Điều chỉnh chương trình đào tạo Đảm bảo học sinh thực lớp hiệu điều chỉnh chương trình đào Bổ sung, tạo hàng năm kiến thức Việc cấp nhật Học tập, rút kinh nghiệm từ trường khác 108 Chƣa tốt 3.Thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên Thƣờng Không thực xuyên Quản lý đội ngũ giáo viên Thỉnh thoảng Xây dựng phương án tuyển chọn sử dụng ĐNGV Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV Quy hoạch, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho ĐNGV Xây dựng chế thu hút giáo viên giỏi Kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo viên Thực trạng quản lý học sinh trình đào tạo Tốt Quản lý học sinh Giáo dục tinh thần thái độ học tập đắn cho học sinh Quản lý học tập học sinh lớp Quản lý học tập học sinh KTX Quản lý học sinh ngoại trú Tổ chức kiểm tra thi nghiêm túc, đánh giá chất lượng Xây dựng thông tin chiều Nhà trường gia đình Xây dựng nề nếp học tập, tăng cường quản lý tự học học sinh Tổ chức cho học sinh tham quan ngoại khóa 109 Bình thƣờng Chƣa tốt Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Thƣờng Thỉnh Không thực xuyên thoảng Tổ chức tuyển sinh đầu vào Kế hoạch kiểm tra, đánh giá Quản lý đề thi Giám sát thi Tổ chức chấm thi Công tác xếp loại kết học tập học sinh Quản lý thực tập, thực tế Thực trạng quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo Quản lý Cơ sở vật chất, trang thiết bị Tốt phục vụ đào tạo Bình thƣờng Chƣa tốt Khai thác sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học có Tự tìm tịi khai thác CSVC, trang thiết bị dạy học từ bên Tự làm đồ dùng dạy học Sử dụng sách, tài liệu thư viện nhà Trường cho hoạt động nghiên cứu khoa học giảng dạy Tự tìm kiếm tài liệu bên ngồi cho hoạt động Nghiên cứu khoa học giảng dạy Quản lý thực phối hợp lực lƣợng ngồi Nhà trƣờng 110 Qúa trình ĐT Quản lý thực phối hợp lực lượng Nhà trường Qúa trình ĐT Phối hợp phịng ban Trường Phối hợp Gia đình Nhà trường Phối hợp Nhà trường Doanh nghiệp sử dụng lao động Phối hợp với TRường CĐ, ĐH thực đào tạo liên thơng 111 Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Mẫu PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho chuyên gia) Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý đào tạo Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (dành cho chuyên gia) Rất cấp Các Biện pháp thiết Cấp thiết Chƣa cấp thiết Củng cố phát triển chương trình đào tạo Quản lý chặt chẽ việc thực chương trình đào tạo Quản lý linh hoạt hoạt động dạy giáo viên Tăng cường nguồn lực sở vật chất Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp (dành cho chuyên gia) Rất khả thi Các Biện pháp Củng cố phát triển chương trình đào tạo Quản lý chặt chẽ việc thực chương trình đào tạo Quản lý linh hoạt hoạt động dạy giáo viên Tăng cường nguồn lực sở vật chất Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo 112 Khả thi Chƣa khả thi 113 ... đề lý luận Quản lý đào tạo Trường TCCN Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội Chương 3: Biện pháp quản lý Đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà. .. Giao thông Vận tải Hà Nội - Các nghiên cứu khảo sát tiến hành Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội - Khách thể khảo sát: Cán quản lý giáo viên Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội Ý nghĩa... đào tạo Trường Trung cấp - Khảo sát thực trạng hoạt động đào tạo quản lý đào tạo Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Trung

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠOTRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Quản lý và Quản lý Nhà Trường

  • 1.3. Đào tạo Trường Trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.4. Quản lý đào tạo Trường Trung cấp chuyên nghiệp

  • 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo trường Trung cấp chuyên nghiệp

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP GIAO THÔNG VẬN TẢI HÀ NỘI

  • 2.1. Vài nét về Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội

  • 2.2. Thực trạng đào tạo ở Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội

  • 2.3. Thực trạng quản lý đào tạo tại Trường Trung cấp Giao thông Vận tải Hà Nội

  • 2.4. Phân tích SWOT của công tác quản lý đào tạo Trường Trung câp Giao thông Vận tải Hà Nội

  • Tiểu kết chương 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan