Quản lý hoạt động dạy - học trong đào tạo theo tín chỉ ở trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội

113 843 3
Quản lý hoạt động dạy - học trong đào tạo theo tín chỉ ở trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học giáo dôc TRẦN THỊ HẰNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Hµ Néi – 2011 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐHNN Đại học Ngoại ngữ ĐHQGHN Đại học quốc gia Hà Nội GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên QL Quản lý HĐ D-H Hoạt động dạy – học SV Sinh viên TB Trung bình TC Tín % Tỷ lệ phần trăm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn .2 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 1.2 Các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.2.1.Các khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo đại học 1.2.2 Các khái niệm liên quan đến tín .12 1.3 So sánh chương trình đào tạo theo niên chế với chương trình đào tạo theo tín bậc đại học .14 1.4 Những ưu điểm thách thức phương thức đào tạo theo tín .17 1.4.1 Những ưu điểm phương thức đào tạo theo tín 17 1.4.2 Những thách thức phương thức đào tạo theo tín 18 1.5 Quản lý hoạt động dạy- học đào tạo theo học chế tín .19 1.5.1 Đề cương mơn học .19 1.5.2 Quản lý hoạt động dạy giảng viên 21 1.5.3 QL hoạt động học sinh viên 24 1.5.4 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá đào tạo theo học chế tín 29 1.5.5 Một số đặc thù cần lưu ý quản lý hoạt động dạy- học theo học chế tín 31 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ-ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .34 2.1 Khái quát trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội 34 2.1.1 Quá trình thành lập trường 34 2.1.2 Mục tiêu chiến lược phát triển trường 34 2.1.3 Quy mô đào tạo trường 35 2.2 Thành tựu tồn trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 2.2.1 Thành tựu trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội 36 trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 36 2.2.2 Những tồn trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 36 2.3 Thực trạng hoạt động dạy-học đào tạo theo tín .37 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy giảng viên đào tạo theo tín .37 2.3.2 Thực trạng hoạt động học sinh viên đào tạo theo tín .44 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên .47 2.3.4 Thực trạng sở vật chất phục vụ dạy-học 50 2.3.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy-học đào tạo theo tín trường Đại học Ngoại Ngữ-Đại học quốc gia Hà Nội 52 Tiểu kết chương 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 62 3.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp quản lý hoạt động dạy-học 62 3.1.1 Định hướng nguyên tắc 62 3.1.2 Lưu ý thực tiễn 63 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy-học đào tạo theo tín trường ĐHNN- ĐHQGHN 64 3.2.1 Biện pháp quản lý giám sát việc xây dựng thực đề cương 64 3.2.2 Biệp pháp xây dựng môi trường “văn hoá học ” cho sinh viên .69 3.2.3 Biện pháp quản lý việc kiểm tra đánh giá theo quy định nêu đề cương 73 3.2.4 Biện pháp xây dựng sở vật chất, phương tiện dạy học đại nhằm phục vụ cho hoạt động dạy-học đào tạo theo tín 75 3.2.5 Biện pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý để triển khai nội dung quản lý,tổ chức đào tạo theo tín .77 3.2.6 Biện pháp quản lý mức độ tự học SV thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ học tập SV .81 3.2.7 Biện pháp huấn luyện kĩ thực quy trình đào tạo theo TC cho cán QL đội ngũ GV 82 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy-học trường ĐHNN-ĐHQGHN 83 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Khuyến nghị 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PH Ụ L ỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phát triển Giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, tồn dân, HTTCD-H , chương trình đào tạo đóng vai trị vơ quan trọng việc đạt mục tiêu mà Bộ Giáo Dục đề Từ năm 2002, Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích trường đại học nước đào tạo theo học chế TC năm 2010 có đa số trường áp dụng chương trình đào tạo theo học chế TC Chương trình đào tạo theo học chế TC triển khai thời gian dài (hơn kỷ) Hoa Kỳ đánh giá học chế nhà giáo dục cho có nhiều ưu điểm như: hiệu học tập cao, độ mềm dẻo khả thích ứng lớn, hiệu tốt QL giảm giá thành đào tạo Bên cạnh đó, hệ thống TC có hạn chế như: cắt vụn kiến thức, khó tạo nên gắn kết SV Tuy nhiên thực tế Việt Nam cho thấy, HĐ D-H đào tạo theo học chế TC chưa thật đạt ưu điểm trên, hiệu học tập SV chưa cao Đây lí chọn đề tài để sâu nghiên cứu luận văn tốt nghiệp nhằm tìm hiểu kĩ việc QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trở thành gợi ý cho việc nâng cao hiệu chương trình đào tạo hạn chế bớt mặt yếu vốn có Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ sở khoa học HĐ D-H QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC sở đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm QL tốt HĐ D-H đào tạo theo học chế TC Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận HĐ D-H QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC - Phân tích, đánh giá thực trạng HĐ D-H thực trạng QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trường ĐHNN- ĐHQGHN - Đề xuất số biện pháp QL HĐ D-H đào tạo theo học chế TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu HĐ D-H đào tạo theo TC 4.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp QL HĐ D-H đào tạo theo TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Giả thuyết khoa học Thực tốt QL HĐ D-H đào tạo theo TC góp phần nâng cao hiệu đào tạo theo TC trường ĐHNN- ĐHQGHN Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng khảo sát: GV, SV năm thứ khoa Sư phạm Tiếng Anh trường ĐHNN- ĐHQGHN - Phạm vi thời gian: từ năm 2009 đến năm 2011 - Phạm vi nội dung: QL HĐ D-H đào tạo theo TC Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu hệ thống tài liệu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, khảo sát thực tế - Thống kê số liệu - Phân tích thực trạng - Tổng kết kinh nghiệm - Điều tra phiếu hỏi Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn kết cấu làm chương Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học theo tín Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học đào tạo theo tín trường ĐHNN- ĐHQGHN Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đào tạo theo tín trường ĐHNN- ĐHQGHN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến đầu kỷ XX hệ thống TC áp dụng rộng rãi trường đại học Hoa Kỳ Tiếp sau đó, nhiều nước áp dụng hệ thống TC toàn phận trường đại học mình: nước Bắc Mỹ, Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Ấn Độ, Senegal, Mozambic, Nigeria, Uganda, Camơrun Tại Trung Quốc từ cuối thập niên 80 đến hệ thống chương trình đào tạo theo TC áp dụng nhiều trường đại học Vào năm 1999, 29 trưởng đặc trách giáo dục đại học nước Liên minh châu Âu ký Tun ngơn Boglona nhằm hình thành Khơng gian Giáo dục đại học Châu Âu (European Higher Education Area) thống vào năm 2010, nội dung quan trọng Tun ngơn triển khai áp dụng học chế TC (European Credit Transfer System -ECTS) toàn hệ thống giáo dục đại học để tạo thuận lợi cho việc động hóa, liên thơng hoạt động học tập SV khu vực châu Âu giới Như vậy, nói từ cuối kỉ XIX, hệ thống chương trình đào tạo theo học chế TC nghiên cứu đầu kỉ XX phát triển rộng châu Âu số nước châu Á Ở Việt Nam, trước năm 1975 số trường đại học chịu ảnh hưởng Mỹ Miền Nam Việt Nam áp dụng học chế TC: Viện Đại học Cần Thơ, Viện Đại học Thủ Đức Trong trình Đổi nước ta từ cuối năm 1986 chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giáo dục đại học nước ta có nhiều thay đổi Hội nghị Hiệu trưởng đại học Nha Trang hè 1987 đưa nhiều chủ trương đổi giáo dục đại học,trong có chủ trương triển khai trường đại học qui trình đào tạo giai đoạn module hố kiến thức.Theo chủ trương đó, học chế học phần đời triển khai toàn hệ thống trường đại học cao đẳng nước ta từ năm 1988 đến Học chế học phần xây dựng tinh thần tích lũy dần kiến thức theo module trình học tập, tức theo ý tưởng học chế xuất phát từ Mỹ Tuy nhiên, số phương diện, học chế TC thực nước ta phần chưa thật mềm dẻo học chế TC Mỹ, gọi kết hợp niên chế với TC, nhiên khó khăn đời sống xã hội nói chung trường đại học nói riêng lúc chưa cho phép đặt vấn đề thực học chế module hóa triệt để Vào năm 1993, khó khăn chung đất nước trường đại học dịu bớt, Bộ GD&ĐT chủ trương tiến thêm bước, thực học chế học phần triệt để hơn, theo mơ hình học chế TC Mỹ Trường Đại học Bách khoa HCM nơi áp dụng học chế TC từ năm 1993, trường Đại học Đà Lạt, Đại học Cần Thơ, Đại học Thủy sản Nha Trang v v số trường đại học khác áp dụng từ năm 1994 năm sau Hiện có gần 100 trường nước áp dụng học chế TC với sắc thái mức độ khác Trong q trình bước cụ thể hố chương trình đào tạo theo học chế TC Mỹ vào Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu việc tổ chức HĐ D-H đào tạo theo học chế TC như: Tác giả Lâm Quang Thiệp tác giả Lê Viết Khuyến –nguyên lãnh đạo vụ đại học, Bộ GD& ĐT, tác giả Đặng Xuân Hảinguyên lãnh đạo trường Đại học Giáo Dục- ĐHQGHN nhiều nhà khoa học khác 1.2 Các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo đại học 1.1.1.1 Quản lý,, chức biện pháp quản lý a, Khái niệm quản lý QL tượng xã hội, yếu tố cấu thành tồn phát triển loài người Loài người trải qua nhiều thời kỳ phát triển với nhiều hình thái xã hội khác nên trải qua nhiều hình thức QL khác Các triết gia, nhà trị từ thời cổ đại đến coi trọng vai trò QL ổn định phát triển xã hội QL phạm trù khách quan, tất yếu lịch sử Nhiều nhà nghiên cứu đưa khái niệm QL góc độ khác Theo C.Mác: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mơ tương đối lớn nhiều cần đến đạo để điều hoà hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn giàn nhạc cần phải có nhạc trưởng”[29, tr 480] F.W Taylor coi cha đẻ thuyết QL khoa học cho cốt lõi QL phải chun mơn hố phải đảm bảo tính chặt chẽ Ông khẳng định QL nghệ thuật biết rõ ràng, xác, xem cơng việc phải thực không túy dựa vào kinh nghiệm.[7, tr 32] Henri Fayol có cống hiến lớn xuất phát từ loại hình “hoạt động QL” ông nhấn mạnh đến cấu trúc (bộ máy) tổ chức Ông người phân biệt hoạt động QL thành chức bản: kế hoạch hoá, tổ chức, huy, phối hợp kiểm tra mà sau chúng kết hợp thành chức năng: kế hoạch hoá, tổ chức, đạo, kiểm tra” [7, tr 30-31] Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc: hoạt động QL là: “Tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể QL (người QL) đến khách thể QL (người bị QL) – Trong tổ chức - nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức”[9, tr3] Từ quan niệm trên, ta thấy chất chung khái niệm QL q trình tác động có ý thức, có định hướng có tổ chức chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đạt mục tiêu đề cách hiệu điều kiện biến động môi trường QL tồn trình hoạt động xã hội điều kiện quan trọng để tổ chức xã hội vận hành phát triển Trong khái niệm QL, ta cần ý yếu tố sau: Chủ thể QL: cá nhân, nhóm người hay tổ chức tạo tác động QL Nó trả lời câu hỏi: Ai QL? Khách thể QL: đối tượng tiếp nhận tác động QL + Khách thể QL người, trả lời câu hỏi : QL ai? + Khách thể QL vật, trả lời câu hỏi: QL gì? + Khách thể QL việc, trả lời câu hỏi: QL việc gì? Mục tiêu QL: để chủ thể tạo tác động QL lên đối tượng QL ... ý quản lý hoạt động dạy- học theo học chế tín 31 Tiểu kết chương 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NG? ?-? ?ẠI HỌC QUỐC... sở lí luận quản lý hoạt động dạy học theo tín Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học đào tạo theo tín trường ĐHNN- ĐHQGHN Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học đào tạo theo tín. .. đào tạo trường 35 2.2 Thành tựu tồn trường Đại học Ngoại Ng? ?- Đại học Quốc Gia Hà Nội trình thực chương trình đào tạo theo học chế tín 2.2.1 Thành tựu trường Đại học Ngoại Ng? ?- Đại học

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1.Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.2. Các khái niệm công cụ liên quan đến đề tài nghiên cứu

  • 1.1.1. Các khái niệm liên quan đến quản lý đào tạo đại học

  • 1.2.2. Các khái niệm liên quan đến tín chỉ

  • 1.4. Những ưu điểm và thách thức của phương thức đào tạo theo tín chỉ

  • 1.4.3. Những ưu điểm của phương thức đào tạo theo tín chỉ

  • 1.4.4. Những thách thức của phương thức đào tạo theo tín chỉ

  • 1.5. Quản lý hoạt động dạy- học trong đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.5.1. Đề cương môn học

  • 1.5.2. Quản lý hoạt động dạy của giảng viên

  • 1.5.3. QL hoạt động học của sinh viên

  • 1.5.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá trong đào tạo theo học chế tín chỉ

  • 1.5.5. Một số đặc thù cần lưu ý khi quản lý hoạt động dạy- học theo học chế tín chỉ

  • Tiểu kết chương 1

  • 2.1. Khái quát về trường Đại học Ngoại Ngữ- Đại học Quốc Gia Hà Nội

  • 2.1.1. Quá trình thành lập trường

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan