Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục các trường Trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông

117 667 1
Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục các trường Trung học phổ thông tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường Trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ DƯƠNG UYÊN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên Ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ DƯƠNG UYÊN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun Ngành: QUẢN LÍ GIÁO DỤC Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS TS NGUYỄN HỮU CHÂU HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Chất lượng giáo dục 12 1.2.3 Đánh giá chất lượng giáo dục 20 1.2.4 Kiểm định chất lượng 21 1.2.5 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng 21 1.3 Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT 23 1.3.1 Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đánh giá CLGD 23 1.3.2 Xây dựng kế hoạch tự đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường THPT 24 1.3.3 Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ triển khai tiêu chuẩn 25 1.3.4 Thành lập đoàn đánh giá 25 1.3.5 Xây dựng số sách công tác đánh giá CLGD 26 1.3.6 Sử dụng kết đánh giá 27 1.4 Quản lý đánh giá CLGD trường THPT theo tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường THPT 28 1.4.1 Vị trí trường THPT hệ thống giáo dục quốc dân 28 1.4.2 Bộ tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường THPT 28 1.4.3 Quản lý đánh giá CLGD trường THPT theo tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường THPT 39 Kết luận chương 42 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VỀ THỰC TRẠNG 43 CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO TRIỂN KHAI BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Kinh nghiệm quốc tế kiểm định chất lượng giáo dục 43 2.1.1 Đánh giá chất lượng Đan Mạch 43 2.1.2 Đánh giá chất lượng giáo dục Phần Lan 45 2.1.3 Đánh giá chất lượng giáo dục Ai-xơ-len 46 2.2 Thực trạng giáo dục tỉnh Tuyên Quang 47 2.2.1 Các đặc điểm kinh tế, văn hóa-xã hội tỉnh Tuyên Quang 47 2.2.2 Phát triển giáo dục THPT thời kỳ đổi 47 2.2.3 Thực trạng công tác quản lý mặt hoạt động trường THPT tỉnh Tuyên quang 50 2.2.4 Thực trạng cơng tác tổ chức quản lý sách giáo dục bậc THPT 60 2.3 Thực trạng công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo tiêu chuẩn 67 2.3.1 Thực trạng Quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đánh giá CLGD 67 2.3.2 Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo tiêu chuẩn 71 2.3.3 Thực trạng công tác chuẩn bị điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ triển khai tiêu chuẩn 73 2.3.4 Thực trạng cơng tác đánh giá ngồi trường THPT theo tiêu chuẩn 73 2.3.5 Thực trạng sách đánh giá chất lượng góa dục trường THPT 75 2.3.6 Thực trạng sử dụng kết đánh giá, công tác sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá CLGD theo tiêu chuẩn 76 Kết luận chương 78 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN BỘ TIÊU 80 CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 80 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa 80 3.1.2 Nguyên tắc tính toàn diện 81 3.1.3.Nguyên tắc tính hiệu 81 3.2 Các biện pháp đề xuất 82 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán quan quản lý giáo dục trường THPT 82 3.2.2 Đổi quản lý Sở Giáo dục Đào tạo hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến cán quản lý giáo, viên trường THPT 83 3.2.3 Quản lý công tác tự đánh giá trường 85 3.2.4 Quản lý cơng tác đánh giá ngồi trường 87 3.2.5 Quản lý thực sách công tác đánh giá CLGD trường THPT theo tiêu chuẩn 91 3.2.6 Quản lý thực kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường 92 3.3 Mối quan hệ biện pháp 96 3.4 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp 98 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 103 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Phân luồng học sinh tốt nghiệp THCS vào học THPT ………… 50 Bảng 2.2 Học sinh tốt nghiệp THCS, THPT vào học Trung cấp ………… 51 Bảng 2.3 Chỉ tiêu phân luồng học sinh tốt nghiệp THPT vào TC, CĐ, ĐH 51 Bảng 2.4 Trình độ Tin học đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường THPT …………………………………… 54 Biểu đồ 2.1 Tài khoản email Sở cung cấp cho cán bộ, giáo viên đơn vị GD&ĐT toàn ngành ………………………………………… 54 Bảng 2.5 Kết học tập trường THPT, tỷ lệ đỗ TN THPT, CĐ, ĐH, HSG quốc gia …………………………………………………… 55 Bảng 2.6 Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên trường THPT 57 Bảng 2.7 Kết rèn luyện học sinh THPT (tỷ lệ %) 60 Bảng 2.8 Kết học tập học sinh THPT (tỷ lệ %) 60 Bảng 2.9 Học sinh THPT GDTX trường THPT ……………… 62 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ trường THPT GDTX toàn tỉnh ………………… 63 Bảng 2.10 Nhận thức đối tượng công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT ………………………………………………… 68 Bảng 2.11 Kết điều tra thực trạng lớp bồi dưỡng cán giáo viên thực công tác ĐGCLGD ……………………………………… 70 Bảng 2.12 Kết điều tra thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá trường THPT theo tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT 72 Bảng 2.13 Kết điều tra tình hình sở vật chất cho việc thực Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD …………………………………………… 73 Bảng 2.14 Cơng tác đánh giá ngồi trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn 74 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ trường đăng ký đánh giá ……………………… 75 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ giữa biện pháp quản lý ĐGCLGD trường THPT ………………………………………………… 96 Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục, quản lý chất lượng nâng cao chất lượng giáo dục vấn đề nhà nước xã hội quan tâm Đó vấn đề khoa học gắn kết chặt chẽ với lý luận thực tiễn giáo dục Đồng thời vấn đề chất lượng liên quan trực tiếp đến công tác quản lý giáo dục, phát triển chương trình giáo dục, phát triển chuẩn giáo dục áp dụng chuẩn giáo dục để bước đại hóa giáo dục Trong thời gian gần chất lượng giáo dục quan tâm ý người xã hội Giáo dục ngày phát triển quy mô, hình thức giáo dục mạng lưới sở giáo dục Sự phát triển nhanh quy mô đào tạo, số lượng người học làm cho công tác quản lý nhà nước giáo dục gặp nhiều khó khăn, chất lượng giáo dục không đảm bảo Bệnh chạy theo thành tích ngành giáo dục làm cho quan quản lý nhà nước giáo dục, người sử dụng lao động người xã hội không xác định chất lượng giáo dục Tâm lý coi trọng cấp xã hội làm cho người học chạy theo cấp ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Đã có số hoạt động nghiên cứu khoa học bàn chất lượng giáo dục quản lý chất lượng giáo dục tổ chức cấp độ khác phương tiện thông tin đại chúng đăng tải Nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu tập trung lý giải chất lượng giáo dục đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để nâng cao chất lượng giáo dục cần có nhiều biện pháp tăng cường cơng tác quản lý nhà nước giáo dục, nâng cao trình độ đề cao trách nhiệm nhà giáo, cán quản lý giáo dục, đổi phương pháp, nội dung giáo dục, thực tốt quy chế giảng dạy, học tập, thi cử, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động giáo dục, có công tác ĐGCLGD Đánh giá chất lượng giáo dục làm cho quan quản lý nhà nước giáo dục, biết mức độ thực mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục sở giáo dục, từ có biện pháp tác động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục sở Kết đánh giá giúp cho người xã hội biết chất lượng giáo dục sở giáo dục Đồng thời, thông qua công tác ĐGCLGD, sở giáo dục biết chất lượng giáo dục sở để tự điều chỉnh hoạt động giáo dục cho phù hợp Năm 2005 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trí sửa đổi, bổ sung số số điều Luật Giáo dục, tiếp tục đến năm 2009 Quốc hội lại lần trí sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục Một bổ sung lớn triển khai hệ thống ĐGCLGD từ bậc học mầm non bậc đại học Những chủ trương Đảng Nhà nước đặt nhiệm vụ cho ngành Giáo dục Đào tạo phải nhanh chóng tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Một giải pháp hiệu phải khẩn chương xây dựng triển khai hệ thống ĐGCLGD cấp học Từ năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng giáo dục Đây quan giúp Bộ Giáo dục Đào tạo việc ĐGCLGD Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định ban hành Quy định tiêu chuẩn ĐGCLGD trường hệ thống giáo dục quốc dân Tuyên Quang, Thành phố tỉnh miền núi phía Bắc, khu địa cách mạng, thủ đô kháng chiến nước ngày đầu chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám thành công Đến thời kỳ đổi Tuyên Quang số tỉnh đầu công tác phổ cập giáo dục bậc học để khơng ngừng nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài sớm khỏi tỉnh phát triển đặc biệt lĩnh vực văn hóa giáo dục Nhận thức đầy đủ tầm quan trọng nghiệp giáo dục kinh tế tri thức hội nhập, Đảng nhân dân Tuyên Quang phấn đấu: tạo nguồn nhân lực đủ số lượng, chọn lọc, bồi dưỡng nhân tài khoa học, cơng nghệ, quản lý, văn hóa, nghệ thuật, thể thao có trình độ chun mơn cao đáp ứng u cầu CNH, HĐH đất nước Quy hoạch phát triển tổng thể Giáo dục Đào tạo đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; Đề án phát triển giáo dục mầm non 2010-2020; Đề án phát triển nguồn nhân lực thành phố Tuyên Quang 20102015 định hướng đến năm 2020 Bằng bước thích hợp, sở làm tốt công tác quy hoạch phát triển Giáo dục Đào tạo đến năm 2015, 2020, thực tốt chương trình giáo dục với phương châm “Chuẩn hóa”, “Hiện đại hóa”, “Xã hội hóa”, “Dân chủ hóa”, “Nguồn lực hóa”, tiếp tục thực chấn chỉnh công tác quản lý, khẩn chương lập lại kỷ cương, kiên “nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp” Ngành giáo dục Tuyên Quang với ngành cấp nỗ lực phấn đấu đưa thành phố Tuyên Quang phát triển nhanh, bền vững, mau chóng hội nhập với tỉnh khu vực tiến tới nước Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang triển khai hệ thống Chuẩn để đánh giá hoạt động giáo dục nhà trường Chỉ đạo thực Tiêu chuẩn ĐGCLGD bậc học nói chung trường THPT nói riêng để đảm bảo mục đích vấn đề cấp thiết Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang bình diện lí luận hoạt động thực tiễn Đó lí để tác giả lựa chọn đề tài: “Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục ĐGCLGD, đề xuất biện pháp quản lý ĐGCLGD trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận ĐGCLGD trường THPT - Phân tích thực trạng quản lý đánh giá chất lượng trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất biện pháp quản lý ĐGCLGD trường THPT tỉnh Tuyên Quang tình hình năm tới theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lí ĐGCLGD trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT Giả thuyết nghiên cứu Triển khai đồng giải pháp quản lý ĐGCLGD trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT dựa việc áp dụng hệ thống chuẩn mực để ĐGCLGD chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang nâng cao Phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu biện pháp quản lý ĐGCLGD trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT - Các số liệu thống kê giới hạn từ năm 2009 đến năm 2011 Triển khai thực lần đầu năm học 2009-2010 với 28 trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp như: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết để xác định khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra + Xây dựng phiếu hỏi ý kiến cán chuyên viên Sở GD&ĐT Tuyên Quang công tác quản lý ĐGCLGD trường THPT Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp quản lý ĐGCLGD trường THPT Đổi quản lý Sở GD&ĐT Nâng cao nhận thức KĐCLGD Công tác tự đánh giá Nâng cao chất lượng đội ngũ Chính sách đ/k cơng tác ĐGCLGD Cơng tác đánh giá ngồi Công nhận Kế hoạch cải tiến chất lượng Đổi tồn diện q trình dạy học CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CỦA NHÀ TRƯỜNG - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn Qua sơ đồ trên, nhận thấy: Kế hoạch cải tiến chất lượng cần tập trung trọng điểm vào công tác bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ nhà giáo, biện pháp trung tâm, đội ngũ bồi dưỡng chuẩn hóa sử dụng tốt có ý nghĩa định đến việc thực mục tiêu đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Đổi quản lý Sở GD&ĐT có ý nghĩa định trước tiên đến việc bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ đổi phương pháp dạy học, đến tồn tiến trình đổi giáo dục Xây dựng nhận thức, quan niệm đổi giải pháp có ý nghĩa mở đầu cho thành cơng việc bảo đảm nâng cao chất lượng giáo dục Đổi phương pháp, đổi trình giáo dục có ảnh hưởng định trực tiếp đến chất lượng giáo dục nhà trường Mỗi biện pháp có 97 vị trí hệ thống biện pháp nêu Quá trình đạo thực tiêu chuẩn ĐGCLGD trình kết hợp thực biện pháp cách đồng 3.4 Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Để đánh giá cách trung thực, khách quan, công khảng định tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất, tiến hành điều tra, xin ý kiến với đối tượng cán lãnh đạo, giáo viên, nhân viên, đại diện cha mẹ học sinh 01 trường CĐSP, 01 trường cao đẳng nghề 18/28 trường THPT tỉnh, đó: 6/6 trường THPT địa bàn thành phố, trường thuộc thị trấn, trường vùng sâu, xa huyện Kết bảng sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Tính cấp thiết (%) Các biện pháp Rất đồng ý Đồng ý Tính khả thi (%) Không Rất đồng ý đồng ý Đồng ý Không đồng ý Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác ĐGCLGD cho CBQLGD quan quản lý 55 45 55 45 65 35 62 36,5 1,5 85,5 14,5 85,5 14,5 81 19 81 19 90 10 30 25 45 87,5 12,5 79 21 giáo dục trường THPT Đổi quản lý Sở GD&ĐT hướng trường, tạo động lực phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến CB,GV Quản lý công tác tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn Quản lý công tác đánh giá theo Bộ tiêu chuẩn Quản lý thực sách cơng tác đánh giá CLGD theo Bộ tiêu chuẩn Quản lý thực kế hoạch cải tiến chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn 98 Kết thăm dò ý kiến cán quản lý, giáo viên trường cho thấy, biện pháp quản lý thực tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT phù hợp với thực tiễn trường cấp thiết (100% đồng ý) Về tính khả thi giải pháp, 100% ý kiến đồng ý với biện pháp công tác tự đánh giá, cơng tác đánh giá ngồi thực liệt kế hoạch cải tiến chất lượng, trọng tâm nâng cao chất lượng đội ngũ đổi toàn diện q trình dạy học Có tới 45 % ý kiến cho thực sách cơng tác đánh giá CLGD theo tiêu chuẩn không khả thi hồn tồn có sở, vấn đề cần phải giải kịp thời, liệt Có vài ý kiến chưa tán thành tính khả thi biện pháp đổi quản lý Sở GD&ĐT, tỷ lệ không cao (1,5%) song bộc lộ thực tế khơng hồn tồn thuận lợi cho thành cơng việc thực tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang, có phần nguyên nhân thuộc cấp lãnh đạo Đó vấn đề cần quan tâm trình tổ chức thực biện pháp thực tiêu chuẩn 99 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng công tác quản lý ĐGCLGD theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT Sở GD&ĐT Tuyên Quang, đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý thực tiêu chuẩn địa bàn tỉnh Tuyên Quang: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác ĐGCLGD cho cán quản lý giáo dục trường THPT - Đổi quản lý Sở Giáo dục Đào tạo hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến cán quản lý, giáo viên trường THPT - Quản lý công tác tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn - Quản lý công tác đánh giá trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn - Quản lý thực sách cơng tác ĐGCLGD trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn - Quản lý thực kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường theo yêu cầu Bộ tiêu chuẩn: công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cơng tác đổi tồn diện q trình dạy học Các biện pháp đánh giá cấp thiết có tính khả thi 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày, tơi rút kết luận sau: 1/ Vấn đề chất lượng giáo dục yếu tố sống sở giáo dục nói chung, trường THPT nói riêng Đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT điều kiện để giáo dục nói chung thực mục tiêu động lực cho tiến bộ, phát triển xã hội thời kỳ đổi Kinh nghiệm số nước kết nghiên cứu lý luận ĐGCLGD cho thấy: - Đánh giá chất lượng giáo dục phương pháp, đường việc tạo động lực cho trường học đảm bảo chất lượng giáo dục Đánh giá chất lượng giáo dục không xác định cho trường định hướng chất lượng mà cịn rõ đường để đạt tiêu chuẩn chất lượng Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT công cụ phương tiện để thực bảo đảm chất lượng nhà trường thơng qua tự đánh giá đánh giá ngồi - Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD tập hợp lĩnh vực (tiêu chuẩn) phản ánh yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục trường học Mỗi lĩnh vực thể tiêu chí Mỗi tiêu chí lại xác định số cho phép lượng hóa lĩnh vực - Để thực hiệu công tác ĐGCLGD phải triển khai hàng loạt hoạt động, đó, cơng tác quản lý có vai trò quan trọng Quản lý thực tiêu chuẩn quản lý thực nội dung có tác động đến thành tố, hoạt động quy định chất lượng giáo dục nhà trường 2/ Thực trạng quản lý ĐGCLGD trường THPT tỉnh Tuyên Quang cho phép rút số nhận xét: - Sở GD&ĐT quan tâm đến công tác ĐGCLGD trường THPT Song, từ năm học 2008-2009 Sở GD ĐT triển khai thực công tác ĐGCLGD trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD 101 - Các trường THPT tiến hành tự đánh giá theo tiêu chuẩn Kết cho thấy, trường đạt yêu cầu xác định số, tiêu chí tiêu chuẩn mức thấp - Công tác ĐGCLGD theo Bộ tiêu chuẩn Sở GD&ĐT quan tâm, thực tiễn triển khai bộc lộ số mặt hạn chế sau: + Cán bộ, giáo viên nhận thức chưa thực đầy đủ ý nghĩa, nội dung công tác ĐGCLGD + Chưa kết hợp khoa học tự đánh giá với hoạt động đánh giá ĐGCLGD trường + Quản lý đánh giá chất lượng Sở GD ĐT chưa thực hướng nhà trường, chưa kích thích tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường + Xét theo yêu cầu tiêu chuẩn, kết đánh giá cho thấy, đa số trường hạn chế việc cam kết thực kế hoạch cải tiến chất lượng sau đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cơng tác đổi tồn diện q trình giáo dục 3/ Trên sở nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng công tác quản lý ĐGCLGD theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT Sở GD&ĐT Tuyên Quang, đề xuất biện pháp tăng cường công tác quản lý ĐGCLGD nhà trường theo Bộ tiêu chuẩn địa bàn tỉnh Tuyên Quang: - Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác ĐGCLGD cho cán quản lý giáo dục quan đạo trường THPT - Đổi quản lý Sở Giáo dục Đào tạo hướng nhà trường, tạo động lực cho phát triển nhà trường theo Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT - Quản lý công tác tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn - Quản lý cơng tác đánh giá ngồi trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn 102 - Quản lý thực sách cơng tác ĐGCLGD trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn - Quản lý thực kế hoạch cải tiến chất lượng nhà trường theo yêu cầu Bộ tiêu chuẩn Các biện pháp đánh giá cấp thiết có tính khả thi Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban hành văn hướng dẫn, đạo, ta, kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá chất lượng sở giáo dục phổ thơng; chế độ, sách cho đội ngũ đánh giá viên, tra, giám sát viên sở giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng - Sớm ban hành văn hướng dẫn, đạo thực tiêu chuẩn đồng thời đáp ứng mục tiêu: tra toàn diện, trường đạt chuẩn quốc gia, trường học thân thiện-học sinnh tích cực ĐGCLGD để tránh gây nhiều thủ tục phiền hà cho sở - Tăng cường đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ để có chuyên gia am hiểu giáo dục ĐGCLGD, 2.2 Đối với UBND tỉnh - Để tạo hành lang pháp lý vững cần ban hành văn quy định sách ưu tiên sở giáo dục công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; sách ưu đãi để khuyến khích cán làm công tác kiểm định chất lượng giáo dục - Đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên cán quản lý công tác ĐGCLGD Bộ phận ĐGCLGD Sở GD&ĐT cần ưu tiên nhân có chế độ phù hợp để thực chức cách độc lập, khách quan, khoa học, đánh giá chất lượng giáo dục trường - Chỉ đạo sát việc phân cấp công tác tổ chức cán tài cho phận chuyên trách ĐGCLGD 2.3 Đối với trường THPT - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kỹ tự ĐGCLGD cho toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 103 - Giao trách nhiệm hình thành phận chuyên trách công tác đảm bảo chất lượng nhà trường - Sáng tạo để lựa chọn mơ hình bảo đảm chất lượng giáo dục phù hợp, hiệu - Thực nghiêm túc chế độ, sách theo quy định 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thị kiều Anh, Quản lý chất lượng tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo, Các Văn quy phạm pháp luật giáo dục, NXB GD, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường phổ thông, năm 2011 Bộ giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn tự đánh giá sở giáo dục phổ thơng, 2009 Tài liệu tập huấn đánh giá ngồi sở giáo dục phổ thông, 10/2009 Bộ giáo dục Đào tạo, Chuẩn hiệu trưởng trường trung học sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học; Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên THPT Báo cáo hội thảo "Đổi giáo dục đại học: Hội nhập thách thức" ngày 30-31/03/2004 Hà nội, Việt Nam Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai-vấn đề giải pháp, NXB thật, 2004 Đặng Quốc Bảo tập thể tác giả Khoa học tổ chức quản lý Nxb Thống kê, 1998 Phùng Khắc Bình Giáo dục kỹ sống, kỹ quản lý Bài giảng cán QLGD tỉnh Tuyên Quang, 2010 10 Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà Nội 2002 11 Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), Chất lượng giáo dục vấn đề lí luận thực tiễn, Hà Nội năm 2008 12 Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý, 1996 13 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Những quan điểm giáo dục đại, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội 105 14 Nguyễn Đức Chính, Tập giảng: Đo lường đánh giá giáo dục dạy học 15 Nguyễn Đức Chính, Tập giảng: Thiết kế đánh giá chương trình giáo dục 16 Nguyễn Đức Chính, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 17 Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa hoc Nxb khoa học kỹ thuật, 1999 18 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 19 Trần Khánh Đức, Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO &TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 20 Phạm Minh Hạc, Về phát triển toàn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 21 Đặng Thành Hưng, Chuẩn chuẩn hóa giáo dục, Kỉ yếu hội thảo khoa học "chuẩn hóa giáo dục" Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội, 2006 22 Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng, Tổ chức hoạt động giáo dục, Nxb Giáo dục, 1998 23 Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam số 38/2005/QH11; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục số 38/2005/QH11 (số:44/2009/QH12) 24 Đặng Bá Lãm, Kiểm tra đánh giá dạy học đại học, NXB GD, 2003 25 Nghiên cứu phát triển giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, (2002) 26 Lê Đức Ngọc, Bài giảng: Đo lường đánh giá giáo dục, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục, 2000 106 27 Phan Trọng Ngọ, Dạy-học phương pháp dạy-học nhà trường, NXB ĐHSP, 2005 28 Bùi Văn Quân, Phương pháp nghiên cứu giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 29 Bùi Văn Quân, Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 30 Sở GD&ĐT Tuyên Quang, Báo cáo kết thực công tác kiểm định chất lượng giáo dục Phòng KT KĐCLGD, Sở Giáo dục Đào tạo Tuyên Quang năm học 2009-2010 2010-2011 31 UBND tỉnh Tuyên Quang, Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 32 Sở GD&ĐT Tuyên Quang, Báo cáo tổng kết Sở GD&ĐT năm học (2007-2008, 2008-2009, 2009-2010, 2010-2011) 33 Sở GD&ĐT Tuyên Quang, Hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, năm học (2008-2009, 2009-2010 20102011) 34 Lâm Quang Thiệp, Tập giảng: Đo lường đánh giá giáo dục, Khoa sư phạm, ĐHQGHN, 2003 35 Dương Thiệu Tống, Trắc nghiệm đo lường thành học tập, NXB KHXH, 2005 36 Phạm viết Vượng, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2006 107 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Nhận thức đối tượng công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT Đồng chí cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu x vào ô tương ứng mà đ/c cho phù hợp CBQL Stt Nội dung phiếu hỏi Chính kiến Các hình thức ĐGCLGD Đồng ý phản ánh CLGD đích thực nhà K.đồng ý trường Ý kiến khác Việc xây dựng áp dụng Đồng ý tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT cần K.đồng ý thiết Ý kiến khác Bộ tiêu chuẩn ĐGCLGD Đồng ý trường THPT mục tiêu, động lực nâng cao CLGD K.đồng ý nhà trường Ý kiến khác Thực ĐGCLGD giúp Đồng ý quan QLGD có cách nhìn tổng thể CLGD K.đồng ý trường, từ có giải pháp quản lý phù hợp để nâng cao CLGD toàn tỉnh Ý kiến khác 108 Giáo viên Phụ huynh Trường CĐ HS có HS vào học Phụ lục Kết điều tra thực trạng lớp bồi dưỡng cán giáo viên thực công tác ĐGCLGD Đồng chí cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu x vào ô tương ứng mà đ/c cho phù hợp Chính kiến Nội dung STT Nhất trí Sở GD&ĐT tổ chức tốt công tác bồi dưỡng ĐGCLGD (khâu xây dựng thực kế hoạch) Nội dung bồi dưỡng phù hợp Đội ngũ báo cáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm, am hiểu sâu sắc công tác ĐGCLGD Tài liệu tập huấn cung cấp kịp thời đảm bảo số lượng, chất lượng nội dung Phương thức tổ chức tập huấn phong phú đáp ứng yêu cầu nhận thức học viên Kết thu hoạch học viên đạt từ yêu cầu Thời điểm tổ chức bồi dưỡng không làm ảnh hưởng đến kế hoạch trường 109 Không trí Phụ lục Thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch tự đánh giá trường THPT theo tiêu chuẩn ĐGCLGD trường THPT Đồng chí cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu x vào ô tương ứng mà đ/c cho phù hợp Chính kiến STT Nội dung Cán quản lý, giao viên, nhân viên xây dựng kế hoạch cá nhân để thực kế hoạch tổng thể nhà trường trí Các tổ chun mơn, tổ văn phịng,… xây dựng kế hoạch tổ để thực kế hoạch tự đánh giá tổng thể nhà trường Không Các trường xây dựng kế hoạch tổng thể tự đánh giá Nhất trí Các trường xây dựng kế hoạch sát với thực tiễn Phụ lục Cơng tác đánh giá ngồi trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn Đồng chí cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu x vào ô tương ứng mà đ/c cho phù hợp Chính kiến STT Nội dung Nhất trí Khơng trí Đồn đánh giá ngồi xây dựng kế hoạch tổng thể đánh giá đảm bảo khoa học, hiệu 75 Đoàn đánh giá thành lập theo quy định cấu, thành phần tiêu chuẩn thành viên đoàn 100 Các thành viên Đồn đánh giá ngồi có chun môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm am hiểu ĐGCLGD 65 Đoàn đánh giá tổ chức thực kế hoạch đánh giá cách bản, chuyên nghiệp 57 110 Phụ lục Đánh giá tính cấp thiết khả thi biện pháp Để có sở điều chỉnh, hồn thiện theo hướng tích cực, phù hợp biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT giúp nhà trường thực tốt kế hoạch cải tiến chất lượng để công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mức độ cao thời gian định, xin đồng chí cho biết số thông tin sau: Họ tên………………………………………….; chức vụ:……………… Đơn vị cơng tác: ……………………………………………………… Đồng chí cho biết ý kiến mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp (Đánh dấu x vào ô mà đ/c cho phù hợp) Tính cấp thiết (%) Các biện pháp Rất đồng ý Đồng ý Nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác ĐGCLGD cho CBQLGD quan quản lý giáo dục trường THPT Đổi quản lý Sở GD&ĐT hướng trường, tạo động lực phát triển nhà trường thông qua việc quán triệt Bộ tiêu chuẩn đến CB,GV Quản lý công tác tự đánh giá trường theo Bộ tiêu chuẩn Quản lý cơng tác đánh giá ngồi theo Bộ tiêu chuẩn Quản lý thực sách cơng tác đánh giá CLGD theo Bộ tiêu chuẩn Quản lý thực kế hoạch cải tiến chất lượng theo Bộ tiêu chuẩn 111 Tính khả thi (%) Khơng Rất Đồng Khơng đồng ý đồng ý ý đồng ý ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ DƯƠNG UYÊN QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI TỈNH TUYÊN QUANG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO... lượng giáo dục trường THPT Chương 3: Các biện pháp quản lý đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ... Đánh giá chất lượng giáo dục 1.2.3.1 Tự đánh giá chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông Là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá sở giáo dục phổ thông vào tiêu chuẩn ĐGCLGD Bộ Giáo dục

Ngày đăng: 16/03/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan của vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2. Chất lượng giáo dục

  • 1.2.3. Đánh giá chất lượng giáo dục

  • 1.2.4. Kiểm định chất lượng

  • 1.2.5. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng

  • 1.3. Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục một trường THPT

  • 1.3.1. Bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đánh giá chất lượng giáo dục

  • 1.3.2. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá của nhà trường theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 1.3.3. Chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ triển khai bộ tiêu chuẩn

  • 1.3.4. Thành lập đoàn đánh giá ngoài các trường THPT

  • 1.3.5. Xây dựng một số chính sách đối với công tác đánh giá chất lượng giáo dục

  • 1.3.6. Sử dụng kết quả đánh giá

  • 1.4. Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục các trường THPT theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 1.4.1. Vị trí trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.4.2. Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 1.4.3. Quản lý đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT theo bộ tiêu chuẩn

  • CHƯƠNG 2 KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH TUYÊN QUANG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Kinh nghiệm một số nước về đánh giá chất lượng giáo dục

  • 2.1.1. Đánh giá chất lượng giáo dục ở Đan Mạch

  • 2.1.2. Đánh giá chất lượng giáo dục ở Phần Lan

  • 2.1.3. Đánh giá chất lượng giáo dục ở Ai-rơ-len

  • 2.2. Thực trạng về giáo dục tỉnh Tuyên Quang

  • 2.2.1. Các đặc điểm chính về kinh tế, văn hóa-xã hội của tỉnh Tuyên Quang

  • 2.2.2. Phát triển giáo dục THPT trong thời kỳ đổi mới

  • 2.2.3. Thực trạng công tác quản lý các mặt hoạt động của các trường THPT tỉnh Tuyên Quang

  • 2.2.4. Thực trạng về công tác tổ chức quản lý và chính sách đối với giáo dục bậc THPT

  • 2.3. Thực trạng quản lý đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT tỉnh Tuyên Quang theo bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 2.3.1. Thực trạng Quản lý bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tác đánh giá chất lượng giáo dục

  • 2.3.2. Thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch tự đánh giá của nhà trường theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 2.3.3. Thực trạng công tác chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị triển khai bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 2.3.4. Thực trạng công tác đánh giá ngoài các trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 2.3.5. Thực trạng chính sách đối với đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 2.3.6. Thực trạng sử dụng kết quả đánh giá, công tác sơ kết, tổng kết, rút kinh nghiệm đánh giá chất lượng giáo dục theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • CHƯƠNG 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG THPT TẠI TỈNH TUYÊN QUANG THEO BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG THPT

  • 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • 3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa

  • 3.1.2. Nguyên tắc tính toàn diện

  • 3.1.3. Nguyên tắc tính hiệu quả

  • 3.2. Các biện pháp được đề xuất

  • 3.2.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của công tác đánh giá chất lượng giáo dục cho các cán bộ quản lý giáo dục ở cơ quan quản lý giáo dục và các trường THPT

  • 3.2.2. Đổi mới quản lý của Sở Giáo dục và Đào tạo hướng về các nhà trường, tạo động lực cho sự phát triển của nhà trường theo Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường THPT

  • 3.2.3. Quản lý công tác tự đánh giá của các trường

  • 3.2.4. Quản lý công tác đánh giá ngoài các trường THPT

  • 3.2.5. Quản lý thực hiện chính sách đối với công tác đánh giá chất lượng giáo dục các trường THPT theo Bộ tiêu chuẩn

  • 3.2.6. Quản lý thực hiện kế hoạch cải tiến chất lượng của nhà trường

  • 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

  • 3.4. Đánh giá về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan