362 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH đất nước

252 562 1
362 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

362 Nghiên cứu và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH đất nước

BỘ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHCN CÁP NHÀ NƯỚC KX-05 “Phát triển Văn hoá, Con người Nguồn nhân lực thời kỳ Cơng nghiệp hố, Hiện đại hoá” BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC “NGHIÊN CUU VA DE XUAT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIEU QUA QUAN LY VA SU DUNG NGUON NHAN LUC TRONG QUA TRINH CNH, HDH DAT NUOC” MA SO KX-05-11 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phạm Thành Nghị Hà Nội - 2005 S44 4319/15 BAN CHU NHIEM Chủ nhiệm: PGS.TS Phạm Thành Nghị, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Thư ký khoa học: TS Vũ Hoàng Ngân, Khoa Kinh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tế Lao động Dân số, Các thành viên: I PGS.TS Trần Xuân Cầu, Chủ nhiệm khoa Kinh tế Lao động Dân số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PGS.TS Vũ Dũng, Viện trưởng Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Th§ Trần Chí Đức, Viện Nghiên cứu Đào tạo Quản lý, Liên hiệp > Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam TS Lê Ngọc Hùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh nvm TS§ Trịnh Hùng Cường, Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Bộ Y tế PGS.TS Lê Quang Hồnh, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Bộ Y tế ThS Nguyễn Thị Lan Hương, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Lao động đẻ Xã hội, Bộ Lao động — Thương binh Xã hội TS Ha Quang Ngoc, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ TS Chu Van Thanh, Vién trưởng Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ 10 TS Nguyễn Văn Thành, Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư 11 TS Đễ Thịnh, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 12 PGS.TS Mạc Văn Trang, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Bộ GD&DT 13 CN Lê Thị Đan Dung, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 15 CN Phạm Thanh Đức, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 14 CN Nguyễn Ngọc Trung, Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam ii Các quan phối hợp ¬ Viện Nghiên cứu Con người, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam WN Viện Khoa học Lao động vấn đề Xã hội, Bộ LĐ-TB-XH Viện Chiến lược Phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư BP Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ MH Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Bộ GD&ĐÐT DH Viện Chiến lược Chính sách Y tế, Bộ Y tế on Viện Tâm lý học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Khoa Kinh tế Lao động Dan số, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Các đề tài nhánh Nhánh 1: Lý luận chung quản lý sử dụng NNL (PGS.TS Phạm Thành Nghị phụ trách); Nhánh 2: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL hành nhà nước (TS Chu Văn Thành phụ trách); Nhánh 3: Nghiên cứu để xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL khoa học (PGS.TS Vũ Dũng phụ trách); Nhánh 4: Nghiên cứu để xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL giáo dục đào tạo (PGS.TS Mạc Văn Trang phụ trách); Nhánh 5: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL y tế (PGS.TS Lê Quang Hoành phụ trách); Nhánh 6: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL sản xuất ~ kinh doanh (TS Nguyễn Văn Thành phụ trách) 1H MỤC LỤC PHAN I: M6 DAU PHAN II: KET QUA NGHIEN CUU CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Quản lý sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1 Các khái niệm Mơ hình quản lý nguồn nhân lực 1.1.3 1.2 Hiệu quản lý sử đựng nguồn nhân lực Những yếu tố tác động đến quản lý sử dụng nguồn nhân lực 25 27 1.2.2 Khoa học - Công nghệ, kinh tế tri thức quản lý nguồn nhân lực 32 1.2.4 1.2.5 1.2.6 Bối cảnh văn hoá quản lý nguồn nhân lực Phát huy động lực người lao động quản lý sử dụng NNL Tác động thể chế trình CNH, HĐH đến quản lý sử 40 46 1.2.7 1.3 _ dung NNL Quản lý NNL từ cách tiếp cận vốn người va vốn xã hội Kính nghiệm quản lý sử dụng NNL nước 32 39 1.3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 63 1.3.4 Kinh nghiệm nước có kinh tế chuyển đổi 1.1.2 1.2.1 1.2.3 1.3.1 1.3.3 1.3.5 Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế quản lý nguồn nhân lực Phát triển kinh tế thị trường quản lý nguồn nhân lực Kinh nghiệm Thuy Điển 27 37 50 sọ Kinh nghiệm nước Đông Á 65 Những học từ kinh nghiệm quản lý sử dụng NNL nước ngoai 75 74 CHUONG II HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƯỚC TA 2.1 Hiện trạng NNL lực nước ta 78 2.2 _ Hiện trạng thị trường lao động Việt Nam 2.3 Phân tích số sách vĩ mô quản ly va sit dung NNL 2.3.1 Kế hoạch hố NNL 86 90 2.3.2 Chính sách lao động - việc làm 96 2.3.3 90 2.3.4 Chính sách phát triển NNL Chính sách tiền lương 101 2.4 Quản lý sử dụng NNL lĩnh vực H2 109 iv 2.4.1 2.4.2 Hiện trạng quản lý sử dụng NNL hành nhà nước Hiện trạng quản ly sử dụng NNL khoa học —- công nghệ 112 115 2.4.3 Hiện trạng quản lý sử dụng NNL giáo dục — đảo tạo 118 2.4.4 2.4.5 Hiện trạng quản lý sử đụng NNL y tế Hiện trạng quản lý sử đụng NNL sản xuất — kinh doanh 122 125 2.4.6 Những khác biệt quản lý sử dụng NNL ba khu vực HƠNN, nghiệp sản xuất kinh doanh qua kết điều tra Một sô kết luận 127 2.5 141 CHUONG III MO HINH, CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ “ˆ 3.1 3.2 VÀ SỬ DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC Lựa chọn mô hình quản lý nguồn nhân lực phù hợp Chính sách nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL 144 145 3.2.2 3.2.3 Chính sách phát triển NNL đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH Chính sách lao động việc làm 148 150 3.2.5 3.2.6 3.3 3.3.1 3.3.2 Chính sách, giải pháp tăng cường thị trường lao động 154 Phát triển giá trị văn hoá, tăng cường văn hoá lao động đại — 155 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý NNL lĩnh vực 156 Hành nhà nước 156 Khu vực nghiệp 159 3.2.1 3.2.4 3.3.3 Lập kế hoạch NNL phục vụ CNH, HĐH đất nước Chính sách tiễn cơng, tiền lương hỗ trợ khác Sản xuất kinh doanh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 145 153 163 166 173 CAC CHU VIET TAT ASIAN BHXH CMKT CNH DN DCSVN Hiép hội quốc gia Đông nam Á FDI Đầu tư trực tiếp nước GDDH GD&DT GDP GS HCNN HĐH ILO KH&CN Giáo dục đại học LD, TB&XH NIEs NC&TK NNL ODA PGS THCN THCS THPT TS TTLD XHCN WTO Bảo hiểm xã hội Chuyên môn kỹ thuật Cơng nghiệp hố Doanh nghiệp Đảng Cộng sản Việt Nam Giáo dục Đào tạo Tổng sản phẩm quốc nội Giáo sư Hành nhà nước Hiện đại hoá Tổ chức lao động quốc tế Khoa học Cơng nghệ Lao động, Thương bình va Xã hội Các quốc gia cơng nghiệp hố Nghiên cứu triển khai Nguồn nhân lực Viện trợ phát triển thức Phó giáo sư Trung học chuyên nghiệp Trung học sở Trung học phổ thông Tiến sĩ Thị trường lao động Xã hội chủ nghĩa Tổ chức Thương mại Thế giới vi PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp bách số nghiên cứu tiến hành lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực Chính sách đổi Đảng Nhà nước tiến hành từ năm 1986 chuyến kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) cho phép đa dạng hố loại hình sở hữu, tham gia nhiều thành phần kinh tế Chính sách đổi mang lại thay đổi to lớn Tổng thu nhập quốc nội tăng gấp đôi sau 10 năm; từ nước thiếu lương thực, nước ta trở thành nhà xuất khâu gạo đứng thứ hai thể giới Sự gia tăng mạnh mẽ vốn đầu tư, đổi cơng nghệ nhanh chóng nhiều lĩnh vực sản xuất mang lại hiệu trực tiếp Những thay đổi hạ tầng, văn hố, xã hội vơ to lớn Yếu tổ người trọng, đặc biệt đầu tr phát triển giáo dục Tuy nhiên, đổi lĩnh vực xem chậm chạp cịn nhiều bất cập Bài tốn quản lý nguồn nhân lực (NNL) chế thị trường đặt chưa tìm dược lời giải thích hợp Vấn đề phát huy động lực làm việc người lao động chưa ý, quan hành nhà nước (HCNN) quan nghiệp Biên chế suốt đời, việc trả lương bình quân, nâng lương theo niên hạn dang cản trở lớn đến trình đổi lĩnh vực quản lý NNL Mặc dù quản lý nhân lực quan nghiệp (khoa học, giáo dục, y tế v.v.) đời hôi cách tiếp cận khác với quản lý nhân lực quan HCNN khác quản lý nhân lực doanh nghiệp hoạt động theo chế thị trường, không quan quản lý quan tâm mức để đổi cho phù hợp với chất lao động lĩnh vực Việc đánh giá lao động khơng khuyến khích người làm việc tích cực, có kết lao động tốt, đồng thời, người làm việc yếu không bị sàng lọc Việc đối xử bình qn ăn sâu vào thói quen trở thành cố hữu giới quản lý người lao động không dễ dàng thay dối Những giải pháp cục không giúp giải vấn đề cách co ban tinh hình vỗn tơn nhiều năm cách làm ăn cách quản lý Để đưa giải pháp phù hợp quản ly NNL trình CNH, HĐH, chuyển dổi thị trường hội nhập quốc tế, cần nghiên cứu đủ rộng đủ sâu số lĩnh vực tiêu biểu Ở nước phát triển, với đời kính tế tri thức, NNL chất lượng cao đặc biệt trọng Các nhà nghiên cứu quản lý NNL nhấn mạnh tính chiến lược quản lý NNL, chấp nhận sáng kiến mơ hình quản lý NNL Khía cạnh quan trọng quản lý NNL tích hợp quản lý chiến lược, phát triển tổ chức môi trường học tập để tạo lập sở cho lợi cạnh tranh Hai mơ hình đặc trưng cho quản lý NNL mơ hình Phương Đơng — Nhật mơ hình Phương Tây - Hoa Kỳ Hiện tác động khoa học — công nghệ, tồn cầu hóa, xuất hiên kinh tế tri thức, học giả nước tập trung nhiều vào vấn đề văn hóa quản lý NNL Ở nước, sách đổi kinh tế - xã hội cho phép chuyển hướng quản lý từ chế tập trung, quan liêu sang chế phi tập trung, định hướng thị trường Bài toán quản lý NNL chế đặt theo cách tiếp cận Trước câu chuyện quản lý NNL thường mang màu sắc quản lý hành chính, vụ, sở giấy tờ, chưa thực gắn với người cụ thể loại hình tổ chức cu thé; sách quản lý NNL áp dụng chung cho loại hình tổ chức Nhà nước đưa sách, quy chế, xác định nhiệm vụ tổ chức túy thực thi thụ động Với thay đổi chế quản lý, toán quản lý NNL gần chưa có lời giải cách thỏa đáng Những nghiên cứu lĩnh vực nhân lực quản lý NNL dừng lại việc phân tích thực trạng lao động nghiên cứu phát triển NNL tiền nhiêm sở Việc nghiên cứu quản lý NNL loại hình tổ chức chưa ý mức Chưa có nghiên cứu đưa để xuất cách hệ thống giải pháp, mơ hình, sách sử dụng NNL đơn vị HCNN, nghiệp sản xuất kinh doanh Ngoài ra, việc khai thác cách toàn điện chức quản lý NNL từ khâu lập kế hoạch chiến lược, tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng, đặc biệt việc trì NNL thơng qua việc khuyến khích, phát huy tiểm người lao động, qua sử dụng, trả lương thích đáng chưa đề cập đầy di nghiên cứu quan lý NNL Việt Nam Đề tài KHCN cấp nhà nước KX-07-14 (1991-1995) GS.TS Nguyễn An Lương làm chủ nhiệm “Cơ sở khoa học kiến giải để cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn bảo vệ sức khoẻ người lao động góp phần xây dựng nhân cách người Việt Nam”, 1995, cho thấy điều kiện làm việc thiếu thốn, thu nhập người lao động thấp, bảo hộ lao động bất cập so với yêu cầu an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ người lao động Đề tài đưa kiến nghị, giải pháp cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động Báo cáo khoa học Đề tài KHCN cấp nhà nước KX-07-14 (1991-1995) GS Nguyễn Minh Đường làm chủ nhiệm “Vấn đề bồi dưỡng đào tạo lại loại hình lao động nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội”, đề cập đến thực trạng bồi dưỡng đào tạo lại Việt Nam, vấn đề sử dụng người lao động sau đào tạo, bồi dưỡng Ngoài kiến nghị đào tạo, bồi dưỡng, đề tài đưa khuyến nghị tuyển dụng, sử dụng sách với người lao động bồi dưỡng đào tạo lại Nghiên cứu xem xét NNL giai đoạn hình thành, giai đoạn đào tạo nghề nghiệp Báo cáo khoa học Đề tài KHCN cấp nhà nước KX-Ø7-13 (1991-1995) G5 Lê Hữu Tầng (1996) làm chủ nhiệm “Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động lực người nghiệp phát triển kinh tế - xã hội” trọng đến yếu tố tạo động lực làm việc người lợi ích, nhu cầu Sự phân phối theo lao động tạo động lực làm việc to lớn cho người lao động Các yếu tố dân chủ, môi trường tâm lý xã hội, niềm tin, khoa học văn hoá tác động động lực trị, động lực tinh thần xã hội Cuốn sách “Đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam: Thực trạng Giải pháp” tác giả Lê Du Phong Hồng Văn Hoa (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998, tài liệu cung cấp thơng tin NNL Cơng trình giới thiệu tranh rõ nét thực trạng cán quản lý kinh tế vĩ mô thực trạng đào tạo cán quản lý kinh tế vĩ mô Việt Nam Ở tác giả xem xét việc đào tạo cán quản lý nói chung mà chưa đẻ cập đến khác biệt đặc trưng lĩnh vực, ngành nghẻ khác kinh tế quốc dan Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ, B98-38-02TD GS Vii Dinh Bach làm chủ nhiệm “Động lực huy động nguồn lực phát triển kinh tế nước ta”, 2000, khai thác loại nguồn lực nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, NNL, nguồn lực vốn nguồn lực KH&CN, NNL xem thành tổ ngang thành tổ khác Ngồi ra, cơng trình phân loại nghiên cứu động lực chủ yếu liên quan đến việc huy động nguồn lực cho kinh tế nhiều thành phần; chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch sang chế thị trường; nghiên cứu thực trạng động lực chúng tới việc huy động nguồn lực Việt Nam Cuốn sách “Đào tạo cán cho xã đặc biệt khó khăn vùng phát triển hoá tập trung ảnh hưởng miền núi phía Bác”, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2001, kết báo cáo khoa học Đề tài “Điều tra khảo sát nhu cầu đào tạo xã thuộc Chương trình 135”, tập trung nghiên cứu nhóm đối tượng liên quan đến cán cấp xã đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc Ngồi Đề tài nhằm chủ yếu vào việc phân tích thực trạng đội ngũ cán cấp xã việc phân tích thực trạng cơng tác đào tạo lại chưa trọng Sản phẩm Đề tài độc lập cấp Nhà nước TS Lưu Bích Hồ làm chủ nhiệm “Cơ sở khoa học cho xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020”, cho thấy NNL nước ta có cấu trẻ trình độ chun mơn nghiệp vụ thấp, tỷ lệ chưa qua đào tạo cao, lực lượng lao động qua đào tạo phân bố không hợp lý theo vùng lãnh thổ theo cấu ngành nghẻ Cuốn sách “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào CNH, HĐH”, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia GS.VS Phạm Minh Hạc đề cập toàn diện đến vấn để NNL Tác giả trình bày số kết nghiên cứu cụ thể NNL, việc đào tạo bồi dưỡng tạo động lực làm việc cho người lao động, nhấn mạnh tư tưởng phát triển bền vững người, người cá nhân độc lập làm chủ q trình lao động, lấy lợi ích người laö động làm nguyên tắc quản lý lao động, bảo đảm môi trường dân chủ thuận lợi cho tiến hành giao lưu đồng thuận, phát triển NNL bám sát yêu cầu thị trường Cuốn sách “Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam”, Nhà xuất lao động xã hội, 2003, TS Nguyễn Hữu Dũng phân tích cách rõ nét thực trạng phát triển phân bố, sử dụng nguồn lực người Việt Nam, sở NNL chung, với số tiêu chí định Việc khai thác hiệu nguồn lực người đánh giá bình điện quốc gia sở số tiêu số người làm việc kinh tế quốc dân, hệ số co giãn việc làm kinh tế, mức tiền cơng bình qn theo trình độ chun mơn kỹ thuật, tỷ lệ thất nghiệp thành thị, mối quan hệ tiền lương với doanh thu, nộp ngân sách lợi nhuận v.v Trên sở đó, tác gid di dua số giải pháp phân bố sử dụng NNL, phát triển NNL cách hợp lý Đặc biệt, tác giả đề cập đến số sách mang tính định hướng cho việc sử dụng có hiệu nguồn lực người đến năm 2010 Tuy nhiên sách chưa xem xét theo đặc trưng ngành khác Báo cáo khoa học Đề tài KX-01-08 GS TSKH Lê Du Phong làm chủ nhiệm “Nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 2004, làm rõ: - Khái niệm nguồn lực động lực phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, vai trị, vị trí nguồn lực, động lực phát triển Mặt khác, đề tài đặc biệt lưu tâm đến đòi hỏi, yêu cầu cần phải bảo đảm việc huy động, phân bố sử dụng nguồn lực tạo ta động lực thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy manh CNH, HDH Dé tài trình bày rõ thực trạng nguồn lực nước ta nay, đặc biệt phân tích tương đối kỹ lưỡng, có hệ thống thực trạng phân bổ, sử dụng nguồn lực động lực phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội nước ta suốt 18 năm đổi vừa qua Đề tài cố gắng phân tích cách sát thực ưu điểm hạn chế Việt Nam việc huy động sử dụng nguồn lực tạo động lực cho phát triển Đề tài dé xuất chế, sách cho mơ hình kinh tế mới: kinh tế thị trường, định hướng XHCN Trên sở dự báo xu phát triển kính tế giới kinh tế nước ta đến năm 2010 tầm nhìn 2020 - Dé tài đưa nhiều giải pháp sách mạnh mẽ, táo bạo, song có sở khoa học ... CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Quản lý sử dụng nguồn nhân lực 1.1.1 Các khái niệm Mơ hình quản lý nguồn nhân lực 1.1.3 1.2 Hiệu quản lý sử đựng nguồn nhân lực Những... HINH, CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ “ˆ 3.1 3.2 VÀ SỬ DỰNG NGUỒN NHÂN LỰC Lựa chọn mơ hình quản lý nguồn nhân lực phù hợp Chính sách nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL 144 145... Nhánh 5: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL y tế (PGS.TS Lê Quang Hoành phụ trách); Nhánh 6: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng NNL sản xuất ~

Ngày đăng: 01/04/2013, 18:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan