294 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định đự án đầu tư tại Bình Thuận

88 787 1
294 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định đự án đầu tư tại Bình Thuận

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

294 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định đự án đầu tư tại Bình Thuận

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM 1 ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 1.1 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU 1 1.1.1.Khái niệm về đầu 1 1.1.2.Vai trò của thẩm đinh dự án đầu 1.1.3.Mục đích và khuôn khổ của thẩm định dự án đầu 1 2 1.2. CHIẾN LƯỢCTHẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU 3 1.2.1. Nghiên cứu tiền khả thi 3 1.2.2 Nghiên cứu khả thi 4 1.2.3 Thiết kế chi tiết 4 1.2.4 Thực hiện dự án 1.2.5 Đánh giá dự án 5 5 1.3 XÂY DỰNG BIÊN DẠNG NGÂN LƯU TÀI CHÍNH 6 CHO CÁC DỰ ÁN 1.3.1 Xây dựng báo cáo ngân lưu hoạch đinh 6 1.3.2 Công thức báo cáo ngân lưu hoạch định 9 1.4 CHIẾT KHẤU VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐẦU 9 1.4.1 Suất chiết khấu 9 1.4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá đầu khác nhau 11 1.5. QUY MÔ VÀTHỜI ĐIỂM TRONG CHỌN LỰA DỰ ÁN 13 1.5.1. Xác định quy mô trong lựa chọn dự án 13 1.5.2. Thời điểm đầu 14 1.6. SỬ DỤNG GIÁ CẢ TRONG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH 15 1.6.1.Định nghĩa giá cả và chỉ số giá 15 1.6.2.Đưa lạm phát vào phân tích tài chính 17 1.7. PHÂN TÍCH RỦI RO 18 2 1.7.1 Phân tích độ nhạy 1.7.2. Phân tích các tình huống 18 19 1.7.3. Phương pháp phân tích rủi ro Monte Carlo 19 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM 21 ĐỊNH DỰ ÁN DẦU TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH 21 BÌNH THUẬN 2.1.1 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Nguồn tài nguyên 22 2.1.3 Dân số và nguồn nhân lực 24 2.1.4 Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội 26 2.2. THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 27 2.2.1. Khái quát về đầu tại Tỉnh Bình Thuận từ năm 27 2001 đến 2005 2.2.2. Phân tích cụ thể các dự án đầu tại Bình Thuận 29 năm 2004 2.3. HIỆU QUẢ CÁC DỰ ÁN ĐẦU 33 2.3.1. Những thành tích đạt được 33 2.3.2. Một số hạn chế về đầu tại tỉnh Bình Thuận 34 2.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH 37 DỰ ÁN ĐẦU 2.4.1. Chưa xây dựng chi tiết khung phân tích dự án đầu 37 2.4.2. Chưa quan tâm đầy đủ việc phân tích các khía cạnh của 39 dự án đầu khi thẩm định dự án đầu 2.4.3.Hạn chế về việc phân tích rủi ro khi thẩm định dự 43 án đầu 2.4.4. Hạn chế về nguồn thông tin phục vụ cho công tác 45 thẩm định 2.4.5. Chưa có quy định thống nhất về các chỉ tiêu thẩm 45 định dự án 2.4.6. Chưa quan tâm tính toán các chỉ tiêu suất chiết khấu, 45 lạm phát 3 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG 46 TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 3.1. QUY TRÌNH, THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐẦU TẠI TỈNH 46 BÌNH THUẬN 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH BÌNH 46 THUẬN ĐẾN NĂM 2010: 3.2.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, và các chỉ tiêu chủ yếu 46 3.2.2. Định hướng phát triển các lĩnh vực, các ngành, các vùng 47 3.3. NGUYÊN NHÂN HẠN CHẾ VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DỰ ÁN 50 ĐẦU TẠI BÌNH THUẬN 3.3.1 Công tác qui hoạch và triển khai thực hiện qui hoạch 50 3.3.2 Phối hợp giữa các cơ quan 51 3.3.3 Nguyên nhân từ phía Nhà đầu 51 3.3.4 Nguyên nhân khác 52 3.4 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ THU HÚT ĐẦU NĂM 2005 52 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO 3.4.1 Mục tiêu 52 3.4.2. Nhiệm vụ 52 3.5. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 53 THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 3.5.1 Xây dựng quy trình thẩm định dự án đầu thống nhất 54 3.5.2 Kiến nghị các chỉ tiêu cơ bản cần thiết khi đánh giá hiệu 55 quả tài chính trong thẩm định dự án đầu 3.5.3 Cần thiết phải sử dụng tỷ lệ chiết khấu phù hợp thống 56 nhất khi thẩm định dự án đầu tư. 3.5.4 Cần đưa yếu tố lạm phát vào thẩm định các dự án đầu 58 3.5.5 Cần xây dựng chính sách lãi vay thích hợp trong việc tài 60 trợ tín dụng đối với các dự án đầu 3.5.6 Tăng cường đào tạo bồi dưởng kiến thức và kỹ năng 60 thẩm định dự án đầu cho cán bộ thẩm định. 3.5.7 Tiếp tục đổi mới công tác chuẩn bị đầu tư. 61 4 3.5.8 Đổi mới công tác thẩm định dự án đầu tư. 62 3.6. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 63 3.6.1 Đào tạo và sử dụng chuyên gia 63 3.6.2 Hoàn chỉnh hệ thống pháp lý trong lĩnh vực thẩ định dự án đầu tư. 63 3.6.3 Hoàn thiện và phát triển thị trường vốn. 64 3.6.4 Đẩy mạnh quá trình cải cách hành chính nhà nước. 64 3.6.5 Tranh thủ sự hỗ trợ của chính phủ. 65 3.7. CÁC GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM THU HÚT ĐẦU VÀ 65 ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN NĂM 2005 VÀ CÁC NĂM TIẾP THEO: 3.7.1 Về thu hút đầu tư: 65 3.7.2. Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai xây 66 dựng các dự án đã chấp thuận đầu tư: PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 5 PHẦN MỞ ĐẦU I - Tính cấp thiết của đề tài Đầu là chìa khóa trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh nhất thiết phải đầu thỏa đáng. Điều đó càng đúng với các quốc gia có điểm xuất phát thấp, phát triển kinh tế từ nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu. Chúng ta còn thua kém các nước xung quanh về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, về sức cạnh tranh. Mức tăng trưởng kinh tế còn thấp hơn khả năng thực tế và chủ yếu dựa vào việc tăng đầu vốn, ít tiến bộ về các nhân tố phát triển theo chiều sâu, năng suất lao động thấp, hiệu quả đầu kém, chi phí sản xuất và lưu thông cao. Trong những năm tới, đầu nhà nước tiếp tục tăng, chiếm gần một nửa tổng đầu toàn xã hội, riêng vốn từ ngân sách và vốn tín dụng đầu nhà nước chiếm khoảng 30%. Vì vậy “ Chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả đầu của nhà nước có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả đầu chung của nền kinh tế ”, trích lời phát biểu của Thủ tướng Phan văn Khải. Tuy vậy, hàng chục ngàn tỉ đồng đã bị lãng phí trong các dự án dầu khí, điện, cầu đường …trong thời gian qua chỉ vì tiến độ thực hiện đầu chậm, giai đoạn chuẩn bị đầu kéo dài. Điều này không chỉ thiệt hại gián tiếp do công trình chậm đưa vào sử dụng, mà còn gây mất mát trực tiếp vì kinh phí đầu tăng lên và làm sai lệch các kết quả tính toán về hiệu quả của dự án. Tình trạng này hiện khá phổ biến ở những dự án của doanh nghiệp nhà nước và các công trình đầu bằng nguồn ngân sách. Dự án càng lớn thì thiệt hại càng nhiều. Dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất là một điển hình, kinh phí đầu tăng tới 1 tỉ đô la Mỹ, chủ yếu là do trượt giá. Bên cạnh đó, sự hời hợt khi làm nghiên cứu khả thi cũng góp phần không nhỏ vào việc kéo dài thời gian thực hiện dự án và tăng chi phí đầu tư. Dành nhiều thời gian chuẩn bị kỹ dự án không có nghĩa là chấp nhận lãng phí thời gian vào các thủ tục thẩm định, xét duyệt. Theo các nhà doanh nghiệp, hiện nay quy trình xét duyệt thường kéo dài. Ngoài bản thân quy trình quá phức tạp còn có nguyên nhân do trình độ của các cán bộ đảm nhiệm công tác thẩm định còn kém.Trên đây là những vấn đề chung mà môn học “ Thẩm định dự án “ phải nghiên cứu. Riêng tại Bình thuận, để đạt mục tiêu về tăng trưởng bình quân GDP đầu người, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, để đạt nhịp độ tăng trưởng kinh tế như dự báo thì vấn đề bức xúc hiện nay đặt ra cho Bình Thuậnđầu phát triển của tỉnh. 6 Hiện nay nhu cầu đầu vào Bình Thuận là rất cao, kể cả về mặt khách quan lẫn chủ quan. Về mặt chủ quan do tỉnh còn nghèo, cơ sở vật chất kỹ thuật, cũng như cơ sở hạ tầng còn hạn chế, việc tăng cường đầu phát triển nâng cao đời sống kinh tế xã hội là điều tất yếu, đó cũng là xu hướng chung của đất nước ta hiện nay. Về mặt khách quan do tỉnh thực hiện kinh tế mở, hướng ra bên ngoài, nguồn nhân lực dồi dào, cùng các tiềm lực sẵn có thì việc đầu từ bên ngoài vào để kiếm lời là điều tất yếu khách quan, tuân theo quy luật của thị trường. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao kết hợp giữa khách quan và chủ quan để tạo ra bước nhảy vọt làm tiền đề phát triển lâu dài cho tỉnh. Trong thời gian tới theo xu hướng chung của đất nước và sẵn có những thế mạnh riêng của mình, Bình Thuận sẽ thu hút được nhiều vốn đầu tư, nhưng việc tiếp nhận và hấp thụ vốn đầu đó theo cách nào lại là vấn đề đặt ra cần được giải quyết. Đầu vào tỉnh phải ngay từ bước đầu giải quyết được những mất cân đối lớn về cơ cấu, giải quyết những khó khăn về đời sống của nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là khu vực nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kháng chiến. Phải nâng cao mức sống, trình độ dân trí và kỹ năng lao động của người dân đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa, yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động. Tóm lại, Bình Thuận đang đứng trước những cơ hội mới và thử thách mới, tỉnh cần giải quyết những khó khăn và sử dụng lợi thế so sánh của mình, đẩy mạnh tăng cường hòa nhập kinh tế, hòa nhập vào xu thế phát triển chung của đất nước. Thẩm định dự án, một môn học tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóng được hoàn thiện và phát triển, đã xây dựng được nền tảng cơ sở các chuẩn mực về thẩm định , góp phần vào việc nâng cao hiệu quả của việc thẩm định dự án đầu tư. Với việc áp dụng môn học thẩm định dự án, công tác thẩm định dự án sẽ hạn chế được những rủi ro của dự án, đánh giá, so sánh các dự án để chọn ra các dự án có hiệu quả nhất góp phần vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế tỉnh nhà một cách hiệu quả nhất. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên , tôi đã chọn đề tàiMột số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tại Bình Thuận “ 7 II - Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết của môn học thẩm định dự án, xây dựng khung phân tích và đánh giá dự án, hệ thống các chỉ tiêu thẩm định phục vụ cho cán bộ thẩm định có chuẩn mực để đánh giá các dự án. Đồng thời, căn cứ vào thực trạng của công tác thẩm dịnh dự án đầu hiện nay, xây dựng một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận. III - Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình thực tế của công tác thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận. - Phạm vi nghiên cứu : * Nghiên cứu một số nội dung cơ bản của dự án đầu tư, các chỉ tiêu phân tích trong thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận. Bao gồm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của chủ đầu và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án đầu tư. * Nghiên cứu thực trạng công tác thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận. * Nghiên cứu các giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận. IV – Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp đánh giá, phương pháp xác định độ rủi ro theo xác suất .Trên cơ sở lý luận của khoa học thẩm định, đối chiếu với công tác thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận để đề xuất ra một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác thẩm dịnh dự án đầu tại tỉnh Bình Thuận. V – Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Những cơ sở lý luận về công tác thẩm định dự án đầu tư. - Chương 2: Đánh giá thực trạng về công tác thẩm định dự án dầu tại tỉnh Bình Thuận. - Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án để có thể lựa chọn các dự án đầu hiệu quả. Do thời gian và khả năng nghiên cứu của bản thân còn hạn chế, luận văn chưa thể đề cập hết các khía cạnh của vấn đề và còn nhiều sai sót nhất định. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô, đồng thời xin được gởi đến quý thầy cô lời cảm ơn chân thành. 8 Chương 1: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU 1.1.1. Khái niệm về đầu tư: Theo quan điểm của Chủ đầu (người chủ sở hữu vốn, người vay vốn hoặc người được giao trách nhiệm trực tiếp quản lý và sử dụng vốn để thực hiện đầu theo quy định của pháp luật) thì Đầu là hoạt động bỏ vốn kinh doanh, để từ đó thu được số vốn lớn hơn số đã bỏ ra thông qua lợi nhuận. Theo quan điểm của xã hội (Quốc gia) thì đầu là hoạt động bỏ vốn phát triển, để từ đó thu được các hiệu quả kinh tế - xã hội, vì mục tiêu phát triển quốc gia 1.1.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư: Ở nhiều nơi trên thế giới, những khái niệm cơ bản đằng sau việc phân tích chi phí và lợi ích kinh tế và tài chính đang dần được chấp nhận. . Thứ nhất, tài liệu chuyên môn về thẩm định dự án đã được tăng cường trong những năm gần đây. Thứ hai, các lãnh đạo nhà nước, trong nỗ lực thúc đẩy những chương trình đầy tham vọng về phát triển kinh tế và xã hội, đã cảm thấy nhu cầu phải thực hiện những chọn lựa khó khăn giữa các chiến lược chi tiêu khác nhau nhằm đạt được mục tiêu của họ. Thứ ba, các nước ngày càng có khả năng hơn trong việc thỏa mãn yêu cầu cần có qui trình thẩm định dự án tốt hơn nhờ những khóa học và chương trình đào tạo do các trường đại học, các cơ quan quốc tế và chính các cơ quan nhà nước tổ chức. Một số nước đã đào tạo đủ lực lượng cán bộ để khởi sự một nỗ lực cấp quốc gia nhằm phân tích một cách có hệ thống chi phí và lợi ích của những hoạt động chi tiêu đầu sắp đến. Việc nhận thức được bản chất của bối cảnh lựa chọn dự án cho chúng ta thấy nhu cầu cần phải thực hiện chức năng kiểm tra hoặc kiểm toán trong suốt giai đoạn thẩm định dự án. Ngay cả phương pháp phân tích tinh vi nhất về lợi ích và chi phí của dự án cũng có thể dẫn tới sai lầm nếu sử dụng những ước tính căn bản sai lầm về chi phí và lợi ích của dự án. Vì vậy, chúng ta phải hết sức lưu ý để đảm bảo rằng mọi số liệu ban đầu phải được cân nhắc thỏa đáng. Những ai còn nghi ngờ tầm quan trọng của vấn đề này chỉ cần nhìn lại lịch sử thực hiện các dự án thực tế. Trong hầu hết các trường hợp, kinh nghiệm cho thấy chi phí của dự án bao giờ cũng cao hơn con số dự liệu ban đầu một cách đáng kể, và cũng trong rất nhiều trường hợp việc tính toán chi phí ở mức quá thấp lại thường đi đôi với việc tính toán lợi ích ở mức quá cao. Thông tin tốt hơn và không thiên lệch chỉ có thể có được khi cơ quan thẩm định dự án chịu tốn kém về thời gian và tiền của. Những chi phí này sẽ được bù đắp lại bởi những nguồn lực tiết kiệm được do có thông tin tốt hơn và nhờ đó tránh được việc thực hiện những dự án tồi hoặc những dự án mà việc thiết kế và hoạt động nhằm để đáp ứng các mục tiêu của quốc gia. Để tiết kiệm tài nguyên hiếm hoi về nhân lực và tài chính có được của công tác thẩm định dự án, chúng ta có thể áp dụng một loạt các giai đoạn khác nhau 9 trong qui trình thẩm định. Mỗi một giai đoạn kế tiếp sẽ được thực hiện với cơ sở dữ liệu mang độ chính xác cao hơn. Vào cuối mỗi giai đoạn, chúng ta sẽ đi tới quyết định chấp thuận hay bác bỏ dự án mà không cần phân tích thêm nữa. Chỉ trong trường hợp triển vọng thành công của dự án biến thiên rất lớn theo mức độ chính xác của các dữ liệu hiện đang được sử dụng thì chúng ta mới dành thêm công sức cho việc cải thiện độ tin cậy chung của công việc thẩm định dự án. Một sự thẩm định có ý nghĩa ở bất kỳ giai đoạn nào cũng đòi hỏi phải đánh giá từng khía cạnh tài chính, kinh tế và xã hội của dự án.Trong đó thẩm định tài chính là giai đoạn có ý nghĩa quyết định. 1.1.3. Mục đích và khuôn khổ của thẩm định dự án đầu tư: Việc đo lường lợi ích và chi phí kinh tế được xây dựng trên những thông tin xuất phát từ phần thẩm định tài chính, nhưng thêm vào đó những nguyên tắc kinh tế hình thành trong lĩnh vực kinh tế học phúc lợi ứng dụng cũng được sử dụng rộng rãi. Để trở thành nhà phân tích kinh tế thành thạo trong lĩnh vực chi tiêu công, cần phải thông thạo các nguyên tắc của kinh tế học phúc lợi ứng dụng, cũng giống như nhà phân tích tài chính phải nắm vững các nguyên tắc kế toán. Những kỹ thuật thẩm định kinh tế, được căn cứ vào ba định đề căn bản của kinh tế học phúc lợi ứng dụng. Đó là: (a) giá cầu cạnh tranh của một đơn vị sản phẩm đo lường giá trị của đơn vị sản phẩm đó đối với người có nhu cầu (nghĩa là mức sẵn lòng chi trả của anh ta); (b) giá cung cạnh tranh của một đơn vị sản phẩm hay dịch vụ đo lường giá trị của đơn vị sản phẩm đó trên góc độ nhà cung ứng; (c) khi định giá lợi ích hay chi phí ròng của một hoạt động nào đó (dự án, chương trình, hay chính sách), các chi phí và lợi tức phát sinh cho mỗi thành viên trong nhóm liên quan (ví dụ, một quốc gia), nếu có thể được, thì nên đo lường và nhận dạng gắn liền với người nhận, nhưng trong thẩm định kinh tế lợi ích và chi phí thường được tổng gộp mà không để ý đến ai sẽ nhận chúng. * Cầu cung và chi phí cơ hộ i Trong quá trình phát triển những kỹ thuật thẩm định kinh tế dự án sử dụng các định đề (a), (b) và (c) điều quan trọng là nhận biết mức độ tinh tế và phức tạp của các khái niệm về cung và cầu liên quan. Khi đường cầu của người tiêu dùng chỉ ra số lượng tối đa mà anh ta sẵn lòng chi trả thì nó cũng cho thấy thái độ trung dung của người tiêu dùng, nghĩa là việc có trong tay đơn vị sản phẩm đó với mức giá đó hay dùng số tiền này để mua bất cứ hàng hóa và dịch vụ khác sẵn có với giá tương đương, đều là như nhau. Tương tự, đường cung của một hoạt động phản ánh giá cả mà tại đó nhà cung cấp món hàng xem việc bán một số đơn vị hàng ở địa điểm và thời gian nhất định với việc dùng những sản phẩm và dịch vụ này hoặc các nhập lượng để sản xuất ra chúng vào mục đích khác là không có gì khác biệt. Hơn nữa, các phương án lựa chọn liên quan đến vấn đề này có thể rất phức tạp. Sự sẵn lòng chi trả để mua một chiếc xe hơi mới có thể được quyết định bằng việc đánh đổi khả năng mua một ngôi nhà mới hoặc cho con đi học đại học. Tất cả những lựa chọn này được phản ảnh trong giá cầu hay mức sẵn lòng chi trả của một người để mua chiếc xe. Đối với một cá nhân, chi phí cơ hội của các khoản chi tiêu bị hoãn lại hay từ bỏ để mua một món đồ nào đó được phản ánh bằng giá cầu hoặc mức sẵn lòng chi trả của anh ta để mua sản phẩm đó. 10 Tương tự, những chọn lựa có vai trò quyết định giá cung của một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ cũng có thể rất phức tạp. Giá cung một lao động có tay nghề ở nông thôn sẽ phản ảnh loại công việc và thu nhập mà anh ta sẽ từ bỏ để làm công việc này, tiện nghi sinh hoạt mất đi khi sống ở nông thôn so với thành thị, điều kiện làm việc ở nông thôn và các lựa chọn khác, chi phí sinh hoạt thấp ở vùng quê, chi phí đi lại tăng thêm để thăm viếng gia đình và bạn bè ở thành phố, chi phí vận chuyển thấp hơn khi làm việc ở vùng nông thôn, và tất cả những nhân tố khác tác động đến quyết định của một người về nơi sinh sống và làm việc. Đối với hàng công nghiệp, sự phức tạp của những mối quan hệ đằng sau việc xác định giá cung của nó còn lớn hơn. Giá cung của xuất lượng không chỉ phản ảnh giá cung hay phí cơ hội của tất cả các nhập lượng dùng để sản xuất ra sản phẩm đó, mà còn phản ánh nơi chốn và cách thức hàng hóa được đưa đến điểm tiêu thụ. Ngay cả những hàng hóa và dịch vụ hiện không được sử dụng vẫn có giá cung và phí cơ hội dương. Những lao động thất nghiệp sẽ tìm được việc làm vào lúc nào đó trong tương lai. Có thể họ sẽ định ra một giá trị cho thời gian nhàn rỗi của mình hay đòi hỏi sự bù đắp để di chuyển từ nơi họ đang ở đến nơi có công ăn việc làm. Tất cả những nhân tố này sẽ được phản ảnh trong giá cung > 0 của lao động “thất nghiệp” này. Trong một nền kinh tế không có thuế má, trợ cấp, ngoại tác hay những khiếm khuyết của thị trường, giá cung và giá cầu của đơn vị sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra và tiêu thụ trên thị trường sẽ bằng nhau. Tuy nhiên, những yếu tố gây biến dạng thị trường như vậy luôn hiện hữu trong mỗi nền kinh tế và phải được đưa vào quá trình thẩm định lợi ích và chi phí kinh tế của dự án. May mắn là hầu hết nếu không nói là tất cả những yếu tố gây biến dạng này có thể được đưa vào khuôn khổ nói trên một cách hệ thống, nơi có hàm số cầu của một sản phẩm phản ánh mức sẵn lòng chi trả của người tiêu dùng và một hàm số cung được xác định bởi các chi phí cơ hội của việc cung ứng sản phẩm đó. Bằng cách hướng về thị trường sản phẩm hoặc dịch vụ để có những thông tin ban đầu cho việc đo lường lợi ích và chi phí kinh tế, chúng ta chú trọng đến ước muốn của người tiêu dùng và nhà sản xuất trong việc đo lường các giá trị xã hội và kinh tế. 1.2. CHIẾN LƯỢC THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN ĐẦU Có năm bước để thực hiện chiến lược thẩm định các dự án đầu 1.2.1 Nghiên cứu tiền khả thi Nghiên cứu tiền khả thi là nỗ lực đầu tiên nhằm đánh giá triển vọng chung của dự án. Trong suốt quá trình thẩm định, đặc biệt trong giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, các ước lượng biến số thiên lệch về một hướng nào đó vẫn có giá trị hơn là những giá trị ước tính trung bình của các biến số được biết với mức độ chắc chắn rất thấp. Vì vậy, trong phân tích tiền khả thi, để tránh việc chấp thuận những dự án dựa trên các ước tính quá lạc quan về chi phí và lợi ích, chúng ta nên sử dụng những ước tính có xu hướng giảm bớt lợi ích của dự án và làm tăng mức ước tính về chi phí. Nếu dự án vẫn hấp dẫn sau khi đã tiến hành thẩm định như vậy, thì có rất nhiều khả năng dự án sẽ qua được khâu thẩm định chính xác hơn. [...]... tại (Internal Rate of Return, IRR) là con số thống kê đã được các nhà đầu ở cả khu vực nhân và nhà nước sử dụng rất nhiều để nói lên sự hấp dẫn của một dự án Tuy nhiên, nó không phải là một tiêu chuẩn đầu đáng tin cậy, cho trong một số trường hợp đây là một con số thống kê hữu ích để tóm tắt 20 khả năng sinh lời của một dự án Suất sinh lợi nội tại của một dự án (K) được tính bằng cách giải. .. dịch vụ còn yếu kém, chưa đồng bộ Đặc biệt là khâu thẩm định dự án đầu chưa tốt, dẫn đến đã phê duyệt một số dự án kém hiệu quả gây thiệt hại cho nền kinh tế tỉnh nhà, thí dụ như Nhà máy đường … 35 2.2 THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 2.2.1 Khái quát về đầu tại tỉnh Bình Thuận từ năm 2001 đến 2005 Trong giai đọan 2001 - 2005, lĩnh vực đầu phát triển ở tỉnh đã có những chuyển biến rõ rệt... thang (step ) 4 Xác địnhđịnh nghĩa các biến số ng quan - ng quan dương và âm (đồng biến hoặc nghịch biến) - Mức độ ng quan 5 Mô hình mô phỏng tính toán : làm một chuổi phân tích cho nhiều tổ hợp giá trị tham số khác nhau 6 Phân tích các kết quả - Các trị thống kê - Các phân phối xác suất 28 Chương 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 2.1 KHÁI QUÁT... chỉ có một lời giải duy nhất cho suất sinh lợi nội tại Mặt khác, nếu ta có một dự án mà biên dạng các lợi ích ròng theo thời gian cắt trục hoành qua mức zero nhiều hơn một lần, ta có thể không xác định được một suất sinh lợi nội tại duy nhất Ngay cả khi suất sinh lợi nội tại được tính toán một cách rõ ràng cho từng dự án đang được xem xét, việc sử dụng nó như một tiêu chuẩn quyết định đầu vẫn gây... ròng dương) hoàn lại vốn đầu Người ta thường ấn định một cách tùy tiện giới hạn số năm tối đa được phép hoàn vốn và chỉ những khoản đầu đủ lợi ích để bù lại chi phí đầu trong thời gian này mới có thể được chấp nhận Một hình thức tinh vi hơn của quy tắc này là đem so sánh các lợi ích đã được chiết khấu qua một số năm trong giai đoạn đầu của dự án với chi phí đầu cũng đã được chiết khấu... quyết định sự thành bại chung của dự án 1.2.5 Đánh giá dự án Trong lịch sử ngắn ngủi của công tác thẩm định tài chính - kinh tế - xã hội của dự án, người ta thường chú trọng vào khâu đánh giá tiền dự án hơn là sau khi dự án đã được thực hiện Để phát triển kỹ năng tiến hành thẩm định dự án cũng như cải thiện độ chính xác của các đánh giá, chúng ta cần so sánh kết quả dự đoán với kết quả thực tế của dự án. .. sống nhân dân đã được nâng lên Bên cạnh những thành tích đạt được thì vẫn còn tồn tại, trong đó vấn đề đầu một trong những nguyên nhân chính: chưa khai thác tốt mọi tiềm năng để phát triển kinh tế, đầu chưa tập trung cho các công trình trọng điểm, các nhiệm vụ trọng tâm Công tác quản lý đầu chưa chặt chẽ, môi trường đầu chưa thật sự hấp dẫn, một số vướng mắc trong khâu chuẩn bị đầu tư. .. vốn trên phần đầu tăng thêm cần để tăng qui mô dự án (MIRR) vừa bằng suất chiết khấu dùng để tính toán NPV của dự án 1.5.2 Thời điểm đầu Một trong những quyết định quan trọng nhất của quá trình chuẩn bị và thực hiện dự án là xác định thời điểm thích hợp để khởi công dự án Quyết định này đặc biệt trở nên khó khăn đối với những dự án lớn không thể chia nhỏ được chẳng hạn như đầu vào cơ sở hạ... sinh lợi nội tại của dự án (IRR), tỉ số lợi ích - chi phí, và tiêu chuẩn về thời gian thu hồi vốn Chúng ta sẽ xem xét các điểm mạnh và yếu của những tiêu chuẩn này nhằm chứng minh tại sao NPV là tiêu chuẩn đáng tin cậy nhất trong thẩm định dự án đầu 1.4.1 Suất chiết khấu Bản chất của các dự án đầu là lợi ích và chi phí của chúng thường xảy ra vào những giai đoạn khác nhau Bởi vì một khoản tiền... vụ cho thẩm định tài chính.Báo cáo ngân lưu này làm cơ sở cho phân tích tài chính và kinh tế của dự án ) 1.4 CHIẾT KHẤU VÀ CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐẦU Tiêu chuẩn giá trị hiện tại ròng hay hiện giá ròng (NPV) của một dự án thường được các nhà phân tích tài chính và kinh tế chấp nhận rộng rãi vì nó cho kết quả đánh giá tốt hơn so với các tiêu chuẩn hiện hữu khác Tuy nhiên, một số nhà đầu nhân . thực tiễn nêu trên , tôi đã chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Bình Thuận “ 7 II - Mục tiêu nghiên. 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG 46 TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 3.1. QUY TRÌNH, THỦ TỤC CẤP PHÉP ĐẦU TƯ TẠI TỈNH 46 BÌNH THUẬN 3.2. ĐỊNH

Ngày đăng: 01/04/2013, 17:16

Hình ảnh liên quan

Hình 1.5.1: Mối quan hệ giữa MIRR, IRR và NPV - 294 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định đự án đầu tư tại Bình Thuận

Hình 1.5.1.

Mối quan hệ giữa MIRR, IRR và NPV Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng2.2.1.a: Tổng hợp nguồn vốn đầu tư tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001-2005 (Nguồn : Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2001-2005 của UBND tỉnh)  - 294 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định đự án đầu tư tại Bình Thuận

Bảng 2.2.1.a.

Tổng hợp nguồn vốn đầu tư tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001-2005 (Nguồn : Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2001-2005 của UBND tỉnh) Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan