bài tiểu luận hoá học cao phân tử tìm hiểu về buradien-1,3 và 2-metylbutadien-1,3

34 694 3
bài tiểu luận hoá học cao phân tử tìm hiểu về buradien-1,3 và 2-metylbutadien-1,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG TỔ HỮU CƠ - KHOA HĨA  TIỂU LUẬN MƠN HĨA HỌC CAO PHÂN TỬ NHĨM 6: TÌM HIỂU VỀ BUTADIEN- 1,3 VÀ 2- METYLBUTADIEN-1,3 Giáo viên môn : Phan Thảo Thơ DANH SÁCH THÀNH VIÊN TRONG NHÓM: Võ Thị Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Thu Hiến Lê Thị Bích Ngọc Đà Nẵng tháng 10/2014 Lời Mở Đầu LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Ngày nay, vật liệu sản xuấ từ cao su chiếm thị phần lớn giới đâu cần đến cao su cao su thích hợp sinh trưởng vùng nhiệt đới Hơn cao su sinh trưởng chậm, sản lượng không thỏa mãn hết nhu cầu người người nghĩ cách chế tạo cao su nhân tạo Những năm 20 kỷ XIX, Faraday người khác biết phân tử cao su có liên quan đến iso valeryldien, mở cánh cửa đến đường tổng hợp cao su Nhưng để kết nối phân tử iso valeryldien cần có biện pháp riêng đặc thù Đến năm 1909, Mendeleep dùng butadien làm nguyên liệu trùng hợp cao su thu loại cao su có tính chất cao su thiên nhiên gọi polybutadien Đó cao su tổng hợp nhân tạo có khả thay cho cao su thiên nhiên giá thành cao su polybutadien lúc đắt Năm 1926, Mendeleep dùng cồn chế tạo butadien dùng butadien tổng hợp nên cao su butan natri (gọi tắt cao su Buna ) Những năm sau loạt thí nghiệm nghiên cứu cao su nhân tạo bắt đầu phát triển mạnh dần áp dụng vào đời sống Cho đến ngày nay, công việc nghiên cứu phát trỉển ngành công nghiệp sản xuất loại cao su tổng hợp nói chung cao su polybutadien, cao su isopren nói riêng nước giới quan tâm lớn Vì tính khả ứng dụng rông rãi loại vật liệu Chính việc tìm hiểu butadien isopren nói chung q trình điều chế cao su polybutadien, cao su isopren nói riêng hữu ích LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Phần I: Tìm hiểu Butadien-1,3 Cấu tạo - CTPT: C4H6 - Khối lượng phân tử: 54,0916 g/mol - Tên IUPAC : But-1,3-diene - CTCT: Tính chất vật lý: - Butadien chất khí khơng màu điều kiện thường, mùi khó chịu, tạo với khơng khí hỗn hợp nổ ( 2,07-11,3%) - Nhiệt độ sôi: -4,40C - Nhiệt độ nóng chảy: -108,90C - Khơng tan nước, tan rượu, tan tốt dung môi hữu benzene , clorofoc, CCl4… - Không độc lắm, gây kích thích niêm mạc dày, nồng độ cao gây mê Hàm lượng cho phép 0,1 mg/l Tính chất hóa học: 3.1 - Oxi hóa hồn tồn: - 3.2 Phản ứng Oxi hóa: Oxi hóa khơng hồn tồn: Phản ứng cộng: LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Butadien có nối đơi liên hợp tham gia nhiều phản ứng , gắn vào vị trí nối đơi 1,2 1,4 ( trùng hợp) với nhiều chất phản ứng khác để đime hóa trime hóa vịng hóa Sự trùng hợp gắn vào vị trí nối đôi 1,2 1,4 phản ứng quan trọng butaduen - Phản ứng cộng H2: - Phản ứng cộng halogen: • Tỷ lệ 1:1: • Tỷ lệ 1:2 Chú ý: Ở nhiệt độ thấp cộng vào vị trí 1,2 Ở nhiệt độ cao cộng vào vị trí 1,4 - Phản ứng cộng hidro halogenua: - Phản ứng trùng hợp: LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ - GV: PHAN THẢO THƠ Phản ứng tạo vòng: Điều chế: - Phương pháp điều chế:  Đề hydro hóa: Khơng có xúc tác xảy nhiệt độ cao, có nhiều sản phẩm phụ metan, etan… thêm vào xúc tác oxid Molipden, Tori, nhôm, kẽm…sẽ làm giảm nhiệt phản ứng sản phẩm phụ  Hydro hóa :  Tách loại dẫn xuất halogen : LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ  4.1 GV: PHAN THẢO THƠ Đối với ancol : Phương pháp phịng thí nghiệm: - Từ điclobutan - Nhiệt phân xyclohecxan - Đehdrat hóa butylglycol-1,3 - Hỗn hợp 15,5g glycol, 67g anhydrite phtalic benzosulfonic acid đun hồi lưu đến sôi, butadiene tạo thành thu qua bình kín, hiệu suất khoảng 29% 4.2 Phương pháp cơng nghiệp Ở nước Đông Âu, Trung Quốc Ấn Độ butadiene dược sản xuất từ rượu etanol qua lên men phát sinh từ loại men đặc biệt có nước đường Bằng phương pháp Sergei Lebedev cho etanol qua xúc tác gồm Magie oxit Kaolin với lượng nhỏ oxit sắt, titan kẽm đóng vai trị chất khơi mào tiêns hành nhiệt độ 400-4500C Hiệu suất thu tới 50-60% butadiene có chứa khoảng 10% buten Xúc tác vừa có tác dụng dehydrat hóa vừa dehydro hóa LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Một tiến trình khác tạo nên butadiene nhà hóa học người Nga Ivan Ostromislensky phát minh Sự lên men rượu thông thường từ nước đường gốc thực vật củ cải đường… dẫn đến ancol etylic, etanol bị oxi tạo nên axetaldehid với tham gia chất xúc tác tantali-silicon dioxide (SiO 2) tiến hành 325-3500C, axetaldehid tiếp tục tác dụng với etanol tạo butadien CH CH OH + CH CHO → CH = CH-CH = CH + H O Q trình tinh chế butadiene: Butadien thơ giao dịch tồn cầu chế biến vài cách khác Nó tuần hồn trở lại lị cracking (có thể khơng với q trình hydro hố); hydro hố để sản xuất dòng giàu isobutylen/1-buten, tinh chế thành butadien có độ tinh khiết cao Một số sản phẩm sản xuất trình chế biến sau butadien thô là: butadien, isobutylen, metyl-tert-butyl-ete (MTBE), 1buten, metyl etyl xeton (MEK), sec-butyl alcohol, propylen alkylat Butadien tinh chế qua q trình chưng trích ly Q trình chưng trích ly cần thiết điểm sơi cấu tử butadien thơ gần với Q trình điển hình bao gồm hai bước chưng cất trích ly, theo sau hai bước chưng cất thơng thường Có vài q trình sử dụng bao gồm: Hydro hố axetylen chưng trích ly sử dụng dung dịch nước methoxyproprionitrile/fufuran (C4H3O-CHO)  Trích ly/chưng cất thông thường sử dụng dung dịch nước n-metyl-2-pyrolidon LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ  Quá trình trích ly dung mơi dimetylformamide (khơng nước)  Q trình tách nước q trình trích ly acetonitril Trong q trình chưng trích ly, butadien thơ nạp liệu vào tháp mà rửa dung mơi trích ly Phần nhẹ hơn, cấu tử hoà tan (chủ yếu butan/buten) đỉnh tháp coi chất gọi chung C4 Rafinat Raff Sản phẩm đáy tháp có chứa dung mơi trích ly, butadien thêm vài cấu tử hồ tan khác Dịng giàu butadien đáy nạp liệu vào tháp mà dung mơi phục hồi tuần hồn trở lại tháp trích ly Dịng giàu butadien đỉnh đưa chưng cất sâu để loại bỏ axetylen cấu tử khác Sau loại bỏ tạp chất cuối cùng, butadien tinh chế thường > 99.5% butadien Butadien tinh chế sau đưa đến bể chứa hydrocacbon nhẹ hình cầu Một chất ổn định/chất ức chế, thường sử dụng tertbutyl catechol (TBC), thêm vào butadien độ tinh khiết cao để ngăn chặn phản ứng trùng hợp không mong muốn Điều chế PolyButadien: Sự polyme hóa olefin liên hợp buta-1,3-dien thực trực tiếp thơng qua việc lựa chọn thành phần tỉ lệ xúc tác để đạt polyme chứa số lượng ưu đãi đơn vị cấu cis-1,4-, tran-1,4 hay -1,2-( 3,4-) LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ 6.1 Quá trình trùng hợp polybutadien 6.1.1 Trùng hợp dung dịch 6.1.1.1 Trùng hợp anion Phản ứng trùng hợp anion phản ứng xảy tác dụng xúc tác mang điện tích âm, tạo thành trung tâm hoạt động mang điện tích âm Trùng hợp anion thường chia thành trùng hợp anion đơn trùng hợp ion – phối Mỗi loại xúc tác trùng hợp anion cho ta tỉ lệ sản phẩm polibutadien khác a Xúc tác Litium kim loại Litium kim loại hữu dụng việc trực tiếp polime hóa buta-1,3-dien thành polyme chứa phần lớn đơn vị cấu -1,4- Xúc tác litium sử dụng dạng phân tán dầu hỏa hay hidrocacbon trơ parafin Dung môi sử dụng trình polyme hóa ete dầu hỏa, n-pentan, ciclohexan…Những hợp chất hữu chứa oxi este, dioxan … tách khỏi hỗn hợp chúng ảnh hưởng tới cấu trúc polyme Sự polyme hóa thực bầu khơng khí heli hay argon nhiệt độ từ 0 C hay thấp hơn, đến 100 0C Khối lượng phân tử tỷ lệ polime có cấu cis1,4- tăng nhiệt độ polime hóa giảm Tuy nhiên, giai đoạn cảm ứng gia tăng tốc độ phản ứng giảm nhiệt độ giảm thấp Nồng độ xúc tác thay đổi từ 0,001 tới 1% khối lượng của monome, lượng xúc tác lớn tốc độ polyme hóa nhanh khối lượng phân tử chất polime thu thấp Hỗn hợp phản ứng qua giai đoạn làm gia tăng bề dày trở nên rắn khối polyme hay dạng keo dung dịch polime hóa Chất xúc tác khử nước, rượu chất chống oxi thêm vào nhằm làm giảm thiểu hủy hoại polime b Xúc tác hợp chất kim Dưới tác dụng hệ xúc tác kim kali natri sản phẩm polyme phần lớn poli-1,2-butadien LỚP 11CHD - NHÓM Trang TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ KR hay NaR nCH2 CH CH CH2 CH CH2 CH CH2 GV: PHAN THẢO THƠ CH2 CH CH CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH2 Nhưng tác dụng xúc tác kim liti (LiR) môi trường không phân cực polime tạo thành có cấu hình cis – 1,4 đến 90% Trong môi trường phân cực với tham gia hệ xúc tác (LiR) ảnh hưởng kim loại đến trình trùng hợp giảm nhiều hình thành phức kim loại – dung môi c CH2 CH2 CH CH CH CH CH2 CH2 CH2 CH2 CH CH Trùng hợp tác dụng xúc tác ZIEGLER-NATTA -Trùng hợp đặc thù lập thể Xúc tác Ziegler-Natta gồm thành phần:  Thành phần thứ muối halogen (đặc biệt Clorua) kim loại chuyển tiếp từ nhóm IV đến nhóm VI bảng hệ thống tuần hồn Trong đặt biệt TiCl4, TiCl3, CoCl2, NiCl2, VCl4…  Thành phần thứ hai hợp chất kim, kim loại nhóm I – III có cơng thức chung:    KLR KL ( Li, Na, K, Ca,…Al…) R ankyl ( R –C2H5, –C4H9) Trong việc kết hợp với trialkil nhôm chất đồng xúc tác, thay tetraclorua titanium tetraiodua hay alkoxid chuyển hóa lượng đáng kể trans-1,4-polybutadien thành cis-1,4-polybutadien cấu -1,2- Mặc khác hệ xúc tác trietil nhôm tetraflourua titanium thất bại việc polyme hóa butadien Trong kết hợp với tetraclorua titanium thành phần xúc tác Ziegler, thay alkyl nhôm hidrua nhôm litium chuyển hóa cấu trans-1,4- thành cấu -1,2- Sự thay alkyl nhôm hidrua nhôm litium thành phần xúc tác chứa tetraiodua titanium chuyển hóa cis-1,4thành trans-1,4- LỚP 11CHD - NHÓM Trang 10 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Liên kết đôi isome hóa suốt q trình này, hỗn hợp sản phẩm cuối chứa ~ 90% 2-mety 2-buten 10% 2metyl – 1buten Cả isome dehydro hóa tạo isopren phương trình: CH2=C(CH3)-C2H5 (CH3)2-C=C2H5 -> CH2=C(CH3)-CH=CH2 + H2 Sự chuyển hóa tương tự q trình từ Buten thành Butadien đưa Shell với có mặt nước, xúc tácFe2O3/Cr2O3/K2CO3 nhiệt độ khoảng 600oC Sản xuất isopren từ axetilen axeton 4.3 Nguyên liệu sử dụng công nghệ axetilen axeton Các bước q trình chuyển hóa sau: • Phản ứng cộng: CH3-CO-CH3 + C2H2 → (CH3)2C(OH)CCH (metylbutynol) • Hydro hóa chọn lọc: (CH3)2C(OH)CCH • ∆H298o =-63 kJ/mol + H2 → (CH3)3C(OH)CHCH2 ∆H298o = -167kJ/mol Dehydrat hóa (CH3)3C(OH)CHCH2 → CH2=C(CH3)-CH=CH2 ∆H298o = 33 kJ/mol Phản ứng cộng hợp tiến hành điều kiện nhiệt độ từ 10-40 oC, áp suất 2.106 Pa (20 atm), chất xúc tác dung dịch kali cacbonat ( K 2CO3) Quá trình xảy dung dịch (mơi trường) NH3 lỏng, lượng axetilen dư (2/1) để ngặn chặn hình thành sản phẩm phụ từ axeton., Phản ứng hydro hóa tiến hành trực tiếp hỗn hợp đẳng phí, áp suất 0.5-1.10 Pa, nhiệt độ 30-80oC, chất xúc tác Palladium (Pd) Q trình chuyển hóa xảy hồn tồn Q trình hydrat hóa (tách nước) tiến hành áp suất khí nhiệt độ 250300oC, xúc tác Alumina (Al) LỚP 11CHD - NHÓM Trang 20 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ 4.4 GV: PHAN THẢO THƠ Quá trình sản xuất Isopren từ isobuten formaldehyde Nguyên tắc sản xuất sản phẩm: sử dụng phân đoạn C4 có chứa isobuten, isobuten tác dụng với Formandehyde giai đoạn đầu tạo thành dioxane, sau cracking xúc tác dioxane giai đoạn thứ hai : LỚP 11CHD - NHÓM Trang 21 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Trong giai đoạn đầu, phân đoạn C4 gây phản ứng với pha dung dịch bao gồm dung dịch axit sunfuric loãng (1-10% khối lượng, phụ thuộc vào trình) formaldehyde Q trình diễn với dịng chảy đối lưu loạt thiết bị cánh khuấy lò phản ứng làm mát hay với dòng chảy chiều loại tháp chiết cung cấp hệ khuấy trộn, nhiệt phản ứng lấy cách qua phản ứng trung gian thông qua thiết bị trao đổi nhiệt • Nhiệt độ khoảng 65-70 oC • Áp suất khoảng 1.10^6 Pa Isobuten chyển hóa thành 4-4-dimetyl 1,3-metadioxane Phản ứng phụ tạo t-butyl ancol Trong giai đoạn thứ hai,dioxanes bay nhiệt,và sau phân tán xúc tác rắn(hỗ trợ axit photphoric)trong có mặt nước • Phản ứng thu nhiệt diễn 200 -250oC • Áp suất 0,1-0,2.10^6 Pa Nhiệt cần thiết cung cáp dòng nước nhiệt hay cách gia nhiệt chất xúc tác LỚP 11CHD - NHÓM Trang 22 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ 4.5 GV: PHAN THẢO THƠ Công nghệ tách isopren từ phân đoạn C5 q trình cracking nước LỚP 11CHD - NHĨM Trang 23 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Thành phần C5 cho bảng Hydrocacbon C4 – Nguồn Cracking Hơi nước 1,0 Cracking xúc tác 2,0 N- pnetan 26,0 5,5 Isopentan 24,0 31,5 n- penten 4,5 22,5 Metylbuten 12,0 37,5 Cyclopenten 1,5 - Isopren 13,5 - Pentadien (piperylen) 9,0 - Cyclopentadien 7,5 - C6 – 1,0 1,0 Tổng 100,0 100,0 Công nghệ xản xuất isopren từ phân đoạn C5 trình Cracking nước sử dụng dung mơi N-Metylpyrolidon Cơng nghệ BASF bao gồm giai đoạn sau: - Giai đoạn : Dime hóa 90% xyclopentadien, giai đoạn 4% isopren nguyên liệu ban đầu bị polyme hóa - Giai đoạn : Trích ly diolefin acetylen cách tiếp xúc lỏng /lỏng, phần rafinat bao gồm pentan, penten, dicyclopentadien thu đỉnh tháp - Giai đoạn : Chưng cất phần trích hỗn hợp parafin, olefin dư (đặc biệt 2metyl-2-buten) lượng nhỏ isopren thu đỉnh tháp chưng cất Hỗn hợp hydrocacbon đưa đến tháp tách butan, tháp tách sản phẩm nhẹ, đỉnh tháp thu sản phẩm nhẹ bao gồm C4, 1,4-pentadien Hỗn hợp olefin, parafin lại đưa trở lại tháp trích ly, tiếp tục lại q trình trích ly Phần nặng thu đáy tháp chưng cất đưa sang tháp stripping để thu hồi dung môi tuần hồn trở lại tháp trích ly Ở tháp stripping thu isopren, cyclopenten, xyclopentadien dư, piperylen, dẫn xuất acetylen lượng nước dư đua sang tháp hấp thụ LỚP 11CHD - NHÓM Trang 24 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ - Giai đoạn : Hấp thụ áp suất thường với dung môi N-metylpyrolidon, isopen số sản phẩm butyl không bị hấp thụ tách đỉnh tháp Phần đáy xuống tháp chưng cất phần trích để thu sản phẩm nhẹ quay trở lại tháp hấp thụ cịn dung mơi dưa sang tháp stripping, sản phẩm piperylen, dẫn xuất acetylen thu tháp stripping, đáy tháp dung môi tuần hoàn tháp hấp thụ - Giai đoạn : Tinh chế phần giàu isopren thu từ đỉnh tháp hấp thụ tháp chưng chất tách sản phẩm nhẹ chưng cất tách sản phẩm nặng Tháp thứ tách 2-butyl đỉnh tháp, tháp thứ tách sản phẩm cyclopentadien, clyclopenten, vết piperylen đáy Isopren tinh khiết thu đỉnh tháp chưng cất LỚP 11CHD - NHÓM Trang 25 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Q trình sản xuất isoprene từ Propylen 4.6 Cơng nghệ Goodyear Scientific Design Từ Prolylen, trình sản xuất Isopren tiến hành qua bước chuyển hóa : • Q trình dime hóa : • Q trình isome hóa : LỚP 11CHD - NHÓM Trang 26 TIỂU LUẬN HĨA HỌC CAO PHÂN TỬ • - GV: PHAN THẢO THƠ Quá trình Cracking: Ở giai đoạn thứ : Propylen (lấy từ phân đoạn C3 trình cracking nước) dime hóa với có mặt chất xúc tác tripropylaluminum, • Điều kiện nhiệt độ 150-200oC • Áp suất tuyệt đối 20.106 Pa • Thời gian lưu khoảng 15’ • Độ chọn lọc cao, từ 90-95%; với lần chuyển hóa độ chọn lọc rơi vào khoảng 6095% Để tránh tiêu hao xúc tác dư, việc loại bỏ oxy hay hợp chất phân cực cần thiết Các sản phẩm đỉnh bao gồm 2metyl-1pentens, propylen HC nhẹ tách - trình chưng cất (4 Tháp phía sơ đồ) Giai đoạn thứ 2: 2metyl-1penten isome hóa thành 2metyl-2penten, hợp chất monome isopren • Trong khoảng 150-300oC xúc tác axit (ax photphoric) lớp cố định (tháp thứ phía trên) • Độ chọn lọc q trình cao, khoảng 98-99% • Độ chuyển hóa lần đạt 85% Tháp chưng cất tách sản phẩm để quay vòng 2metyl- - 1penten chưa phản ứng.(tháp thứ phía trên) Giai đoạn : Q trình nhiệt phân diễn lị đốt, • Nhiệt độ vào khoảng 650-700 oC, với có mặt gốc khơi mào (HBr tốt peroxit)và nước (lò phản ứng nhiệt phân) Thời gian lưu khoảng 1/10s Dịng thải ngồi làm mát để tái thu hồi xúc tác, sau loại metan Các HC nhẹ khác striping isopren tách trình chưng cất đơn giản (2 tháp cuối cùng) LỚP 11CHD - NHÓM Trang 27 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ Điều chế polyisopren LỚP 11CHD - NHÓM Trang 28 GV: PHAN THẢO THƠ TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Trùng hợp isoprene tạo polime đồng phân khác cis-1,4polyisoprene, trans-1,4-polyisoprene, iso, syndio- polyisoprene atactic 3,4polyisopren… tùy thuộc vào vị trí C-C Trong cấu hình cis-1,4 chiếm tới 94%, chí cao Cơng nghệ polymer hóa isoprene địi hỏi phải sử dụng chất xúc tác có tính chọn lọc cao, ưu tiên phản ứng trùng hợp 1,4 tạo sản phẩm Cis-1,4 có hàm lượng cao giống cao su tự nhiên nhằm tạo polymer có cấu trúc điều hòa lập thể  Chất xúc tác Al-Ti Một số chất xúc tác đạt quan tâm mặt thương mại hỗn hợp dựa alkyl nhôm muối vanadi để sản xuất cis-1,4-polyisopren Thứ hai ankyl liti sản xuất 90% cis-1,4-polyisopren LỚP 11CHD - NHÓM Trang 29 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ  Chất xúc tác kim loại kiềm Trùng hợp isoprene với xúc tác kim phản ứng không đồng Xu hướng cấu hình cis giảm với gia tang dung môi kiềm Việc sử dụng Li làm xúc tác đẻ sản xuất cis-1,4-polyisopren cơng bó năm 1995 Tuy nhiên, chất xúc tác kim loại Li nhanh chóng bị loại bỏ Li hịa tan Hydrocacbon với chất hữu cơ, ví dụ như: butyl-liti phản ứng đồng Trong trường hợp tạp chất ức chế, phản ứng bắt đầu thu độ chuyển đổi 100% Một số hỗn hợp chất xúc tác kahcs sử dụng để thu cáu hình cis-1,4polyisopren cao : muối Zirconi, muối xexi, số nguyên tố đất họ lantan họ atinic  Quy trình tổng hợp Trước đưa vào thiết bị phản ứng chất xúc tác, dung mơi monomer isoprene cần loại bỏ khỏi tạp chất hóa học, độ ẩm khong khí tác nhân làm giảm hiệu lực chất xúc tác Các dòng tinh khiết đưa vào lò phản ứng với chất xúc tác cho vào đỉnh tháp Sau phản ứng đạt mức độ mong muốn, để khử hoạt tính chất xúc tác, chất kiềm hãm phản ứng (chất dập phản ứng) thêm vào hỗn hợp (hình thành sau trình trùng hợp) Khi phản ứng trùng hợp khống chế, plyme khong hình thành them Chất chống oxi hóa them vào để bảo vệ polymer Bước tiếp theo, hỗn hợp dạng bột nhão cho vào hệ thống stripping dung dịng nước, dung mơi thu hồi hỗn hợp bột nhão chuyển thành mảnh cao su sang hệ thống khử nước, ép khơ làm lạnh, đóng gói sản phẩm LỚP 11CHD - NHÓM Trang 30 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Ứng dụng polyisopren Cao su isoprene sử dụng làm săm lốp cho phương tiện giao thong, để chế LỚP 11CHD - NHÓM Trang 31 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ tạo đường ống dẫn, 44% lượng lại sử dụng để sản xuất lạo hang hóa nói chung Trong công nghiệp ô tô: làm lốp xe, nệm ghế xe, loại joint tạo độ kín khít cho máy móc xe … Trong y tế: làm ống dẫn nước biển, loại ống truyền dịch, gang tay y tế, ống nghe… Trong ngành điện, điện tử: vỏ bọc cách điện, cánh quạt tubin, đệm chống sóc, vỏ bọc số thiết bị điện tử … Trong quân phòng cháy chữa cháy: dung làm đế loại sung, làm đạn cao su, mặt nạ chống độc, làm đường ống dẫn nước … LỚP 11CHD - NHÓM Trang 32 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Trong xây dựng trang trí nội thất: lợp, thảm lót, vật dụng trang trí, dung làm mặt cỏ nhân tạo, sàn nhà thi đấu, số dụng cụ thể thao vợt bóng bàn, bóng… Ngồi ra:  Trong cơng nghiệp đồ gia dụng: giày dép, gang tay, ủng, keo dán, nệm, loại đồ chơi trẻ em …  Trong kỹ thuật: dung làm số chi tiết quan trọng robot, nhờ có đặc tính kháng thời tiết ozon tốt nên cao su tổng hợp dung làm chi tiết tàu vũ trụ trạm không gian  Trong máy công nghiệp: làm loại joint chịu nhiệt, chịu dầu, đệm cao su, phận cần khỏi đàn hồi tốt, … LỚP 11CHD - NHÓM Trang 33 ... cộng phân cực:  Cộng Halogen: - Phụ thuộc vào điều kiện phản ứng xảy cộng phân tử hay hai phân tử Cộng phân tử sản phẩm cộng chủ yếu cộng 1,4 LỚP 11CHD - NHÓM Trang 17 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN... NHÓM Trang 22 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ 4.5 GV: PHAN THẢO THƠ Công nghệ tách isopren từ phân đoạn C5 trình cracking nước LỚP 11CHD - NHÓM Trang 23 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO... Trang 27 TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ Điều chế polyisopren LỚP 11CHD - NHÓM Trang 28 GV: PHAN THẢO THƠ TIỂU LUẬN HÓA HỌC CAO PHÂN TỬ GV: PHAN THẢO THƠ Trùng hợp isoprene tạo polime đồng phân khác

Ngày đăng: 15/03/2015, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan