Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

63 760 0
Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng và phong phú hơn, vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải hoạt động hiệu quả và đạt mục tiêu là lợi nhuận. Để hoạt động hiệu quả và mang lại lợi nhuận cao thì mỗi doanh nghiệp phải cấu trúc tài chính hợp lý. Phân tích chính xác tình hình tài chính giúp cho doanh nghiệp thể dự kiến một cách xác đáng về đầu vốn, thu hồi vốn và phân phối kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Và để thể chủ động được trong sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả của việc tái tạo vốn và sử dụng vốn doanh nghiệp cần phải quan tâm đúng mức đến việc xây dựngphân tích tình hình tài chính. Tình hình tài chính doanh nghiệp là sự quan tâm không chỉ của chủ doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của rất nhiều đối tượng như các nhà đầu tư, người cho vay, Nhà nước và người lao động. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Phân tích tình hình tài chính là đánh giá đúng đắn nhất những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triết để những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu. Qua đó họ sẽ thấy được thực trạng thực tế của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh và tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích họ thể rút ra được những quyết định đúng đắn liên quan đến sự thành bại của doanh nghiệp và tạo điều kiện nâng cao khả năng tài chính của doanh nghiệp. Vì thị trường luôn luôn biến động, nếu doanh nghiệp không nhạy bén, không kịp thời điều chỉnh lại các hoạt động của mình theo hướng lợi nhất thì doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ. Hiệu quả của hoạt động tài chính mang tính chất quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp Do đó việc phân tích quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần thiết hiện nay. Chuyên đề của tôi trình bày thành 3 phần chính như sau: Phần I: sở lý luận của hoạt động phân tích tình hình tài chính. Phần II: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vấn xây dựng giao thông thuỷ lợi Lâm Đồng 1 Phần III: Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty. Tuy nhiên, với thời gian học và kiến thức còn hạn chế nên khi thực hiện đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong được sự góp ý, sữa chữa của quý thầy và ban giám đốc công ty cổ phần vấn xây dựng giao thông thuỷ lợi Lâm Đồng để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn. 2 PHẦN 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.1. KHÁI NIỆM – MỤC ĐÍCH - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH. 1.1.1. Khái niệm: Phân tích tài chính là sử dụng các phương pháp và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đó. Hay nói cách khác, phân tích tài chính là việc thu thập, phân tích các thông tin kế toán và các thông tin khác để đánh giá thực trạng và xu hướng tài chính, khả năng tiềm lực của doanh nghiệp nhằm mục đích đảm bảo an toàn vốn tín dụng. Yêu cầu của phân tích tài chính là đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp qua đó đánh giá tổng quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp, dự báo những bất ổn trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Mục đích: Trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều nằm trong thể tác động liên hoàn với nhau. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế trong trạng thái thực của chúng. Trên sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành các mục tiêu - biểu hiện bằng hệ thống chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tài chính của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh doanh theo chế thị trường sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, các doanh nghiệp đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp đều rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của mình như các nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp .Mỗi đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau. Song nhìn chung, họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Vì vậy phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu sau: - Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ những thông tin hữu ích cho các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác để họ thể ra các quyết định về đầu tư, tín dụng và các quyết định tương tự. Thông tin phải dễ hiểu đối với những người một trình độ tương đối về kinh doanh và về các hoạt động kinh tế mà muốn nghiên cứu các thông tin này. 3 - Phân tích tình hình tài chính cũng nhằm cung cấp thông tin quan trọng nhất cho chủ doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của những khoản thu bằng tiền từ cổ tức hoặc tiền lãi. Vì các dòng tiền của các nhà đầu liên quan với các dòng tiền của doanh nghiệp nên quá trình phân tích phải cung cấp thông tin để giúp họ đánh giá số lượng, thời gian và rủi ro của các dòng tiền thu thuần dự kiến của doanh nghiệp. - Phân tích tình hình tài chính cũng phải cung cấp tin về các nguồn lực kinh tế, vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của các quá trình, các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của doanh nghiệp. Đồng thời qua đó cho biết thêm nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với các nguồn lực này và các tác động của những nghiệp vụ kinh tế, giúp cho chủ doanh nghiệp dự đoán chính xác quá trình phát triển doanh nghiệp trong tương lai. Qua đó cho ta thấy, phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình kiểm tra, đối chiếu số liệu, so sánh số liệu về tài chính thực của doanh nghiệp với quá khứ để định hướng trong tương lai. Từ đó, thể đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp và tìm ra các biện pháp để tăng cường các hoạt động kinh tế và còn là căn cứ quan trọng phục vụ cho việc dự đoán,dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.3. Ý nghĩa và tác dụng của việc phân tích. nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như: chủ doanh nghiệp, nhà tài trợ, nhà cung cấp, khách hàng .Mỗi đối tượng quan tâm với các mục đích khác nhau nhưng thường liên quan với nhau * Đối với nhà quản trị: Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng thanh toán vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp. Các nhà đầu còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lý. Những điều đó tạo ra sự an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu tư. * Đối với người cho vay: Mối quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Qua việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền và các tài sản thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó thể so sánh được và biết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp. 4 * Đối với quan nhà nứơc và người làm công: Đối với quan quản lý nhà nước, qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, sẽ đánh giá được năng lực lãnh đạo của ban giám đốc, từ đó đưa ra các quyết định đầu bổ sung vốn cho các doanh nghiệp nhà nước nữa hay không. Ta thấy doanh nghiệp là một tế bào của một nền kinh tế nên hoạt động của chúng phản ánh tình hình phát triển hay suy thoái của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Qua đó sẽ giúp cho các nhà quản lý tài chính ở tầm vĩ mô thấy được thực trạng của nền kinh tế quốc gia, xây dựng kế hoạch và các chính sách phù hợp nhằm làm cho tình hình tài chính doanh nghiệp nói riêng và tình hình tài chính quốc gia nói chung ngày càng sự tăng trưởng. Kết lu ậ n : Phân tích tình hình tài chính thể ứng dụng theo nhiều chiều khác nhau như với mục đích tác nghiệp (chuẩn bị các quyết định nội bộ) và với mục đích thông tin (trong hoặc ngoài doanh nghiệp ). Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng thấy được thực trạng hoạt động tài chính, từ đó xác định được nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng đến từng hoạt động kinh doanh. Trên sở đó những biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý kinh doanh. 1.1.4. Phương pháp phân tích tài chính. Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. Trên thực tế người ta sử dụng một số phương pháp sau: 1.1.4.1. Phương pháp so sánh: - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi về tài chính của doanh nghiệp, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hay xấu đi như thế nào để biện pháp khắc phục trong kỳ tới. - So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của doanh nghiệp. - So sánh giữa số thực hiện kỳ này với mức trung bình của ngành để thấy tình hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, được hay chưa được so với doanh nghiệp cùng ngành. 5 - So sánh theo chiều dọc để thấy được tỷ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các loại các mục, tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh. - So sánh theo chiều ngang để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp. Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ 2 điều kiện sau: - Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kỳ phân tích”. - Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (Hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm bảo tính chất thể so sánh được với nhau. Muốn vậy, chúng phải thống nhất với nhau về nội dung kinh tế, về phương pháp tính toán, thời gian tính toán. Trong phương pháp so sánh gồm có: +So sánh bằng số tuyệt đối: Được biểu hiện bằng một con số tuyệt đối cụ thể, phản ánh sự chênh lệnh về quy mô hay khối lượng các chỉ tiêu so sánh. Các số tuyệt đối đựơc so sánh phải cùng một nội dung phản ánh, các tính toán xác định. Phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường của hiện tượng vì thế ứng dụng số tuyệt đối trong phân tích so sánh phải nằm trong khuôn khổ nhất định. +So sánh bằng số tương đối: Là số biểu thị dưới dạng số phần trăm, số tỷ lệ hoặc hệ số, sử dụng số tương đối thể đánh giá được sự thay đổi kết cấu của hiện tượng kinh tế, mối quan hệ, tốc độ và mức độ phát triển của các chỉ tiêu phân tích. Đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích so sánh. Tuy nhiên. Số tương đối không phản ánh được thực chất bên trong cùng cả số tuyệt đối và số tương đối các loại số tương đối sau. - Số tương đối kế hoạch: Phản ánh mức độ của kỳ khác so với kỳ kế hoạch. - Số tương đối động thái: Phản ánh nhịp độ biến động hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu so sánh. - Số tương đối kết cấu: phản ánh tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể. + So sánh bằng số bình quân: Là số phản ánh mặt chung của hiện tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành tượng kinh tế của doanh nghiệp. Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật …….Sử dụng số bình quân cần tính tới các khoản dao động tối đa, tối thiểu. Số bình quân được tính bằng cách sang bằng sự chênh lệch về trị số của các chỉ tiêu để phản ánh đặc điểm điển hình của một tổ 6 chức, một bộ phận hay một đơn vị… Sau đó so sánh mức độ của doanh nghiệp với số bình quân chung của tổng thể ngành. Phương pháp phân tích so sánh này được áp dụng rộng rãi và là phương pháp đơn giản nhất nó vừa là sở cho phương pháp phân tích khác. Phương pháp này thể theo dõi trong một năm hay trong nhiều năm liên tiếp và thể dụng xen kẽ với nhiều phương pháp khác. 1.1.4.2. Phương pháp tỷ lệ: Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu. Đây là phương pháp tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Vì: - Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là sở để hình thành những tham chiếu tin cậy nhằm đánh giá một tỷ lệ của một doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. - Việc áp dụng tin học cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ. - Phương pháp này giúp các nhà phân tích khai thác hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác hiệu quả những số liệu và phân tích một cách hệ thống hàng loại tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán hàng loạt các tỷ lệ như: + Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Được sử dụng để đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. + Tỷ lệ và khả năng cân đối vốn, cấu vốn và nguồn vốn: Qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính. 7 + Tỷ lệ về khả năng hoạt động kinh doanh: Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp. + Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp. 1.1.4.3. Phương pháp cân đối. Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế mà giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc phải tồn tại sự cân bằng. Phương pháp cân đối thường kết hợp với phương pháp so sánh để giúp người phân tích được đánh giá toàn diện về tình hình tài chính. Phương pháp cân đối là sở sự cân bằng về lượng giữa tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn, giữa nguồn thu, huy động và tình hình sử dụng các loại tài sản trong doanh nghiệp. Do đó sự cân bằng về lượng dẫn đến sự cân bằng về sức biến động về lượng giữa các yếu tố và quá trình kinh doanh. 1.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP QUA CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 1.2.1. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán. Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định ( thời điểm lập báo cáo). Bảng cân đối kế toán ý nghĩa rất quan trọng trong công tác quản lý doanh nghiệp. Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện của doanh nghiệp theo cấu của tài sản, nguồn vốn và cấu vốn hình thành các tài sản đó. Thông qua bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp sẽ rất nhiều đối tượng quan tâm. Với mỗi đối tượng sẽ quan tâm tới một mục đích khác nhau. Tuy nhiên để đưa ra quyết định hợp lý, phù hợp với mục đích của mình cần phải xem xét tất cả những gì cần phải thông qua bảng cân đối kế toán để định hướng cho việc nghiên cứu tiếp theo. 1.2.1.1 Phân tích kết cấu tài sản: Phân tích kết cấu tài sản là việc so sánh tổng hợp số vốn cuối kỳ với đầu năm, ngoài ra ta còn phải xem xét từng khoản vốn (tài sản) của doanh nghiệp chiếm trong tổng số để thấy được mức độ đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 8 Phân tích kết cấu tài sản ta sẽ phải lập bảng phân tích tình hình phân bổ vốn. Trên bảng phân tích này ta lấy từng khoản vốn (tài sản) chia cho tổng số tài sản sẽ biết được tỉ trọng của từng khoản vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Tuỳ theo từng loại hình kinh doanh mà ta xem xét. Nếu là doanh nghiệp sản xuất phải lượng dự trữ về nguyên liệu đầy đủ với nhu cầu sản xuất, nếu là doanh nghiệp thương mại phải lượng hàng hoá đủ để cung cấp cho nhu cầu bán ra kỳ tới . Đối với khoản nợ phải thu tỷ trọng càng cao thể hiện doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn nhiều, hiệu quả sử dụng vốn thấp . Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỉ suất đầu tư. Tỉ suất đầu nói lên kết cấu tài sản, là tỉ lệ giữa trị giá tài sản cố định và đầu dài hạn so với tổng tài sản. Tỉ suất đầu cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh. Tỉ suất đầu tổng quát = Trị giá TSCĐ và các khoản đầu dài hạn Tổng tài sản Tỉ suất này càng cao cho thấy năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài. 1.2.1.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn. Ngoài việc phân tích tình hình phân bổ vốn, các chủ doanh nghiệp, kế toán trưởng và các nhà đầu tư, các đối tượng quan tâm khác cần phân tích kết cấu nguồn vốn nhằm đánh giá được khả năng tự tài trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp cũng như mức độ tự chủ, chủ động trong kinh doanh hay những khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. Cũng như phân tích kết cấu tài sản, ta cũng lập bảng phân tích kết cấu nguồn vốn để xem xét tỷ trọng từng khoản, nguồn vốn chiếm trong tổng số là cao hay thấp. Phân tích kết cấu nguồn vốn là so sánh tổng nguồn vốn và từng loại nguồn vốn giữa cuối kỳ và đầu năm. Đối chiếu giữa cuối kỳ và đầu năm của từng loại nguồn vốn qua đó đánh giá xu hướng thay đổi nguồn vốn. Trong phân tích kết cấu nguồn vốn ta cũng đặc biệt chú ý đến tỉ suất tự tài trợ (còn gọi là tỉ suất vốn chủ sở hữu). Chỉ số này sẽ cho thấy mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn, là tỉ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn. 9 Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100 Tổng tài sản Tỷ suất này càng cao càng thể hiện khả năng tự chủ cao về mặt tài chính hay mức độ tự tài trợ của doanh nghiệp tốt. 1.2.2. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thay đổi theo từng thời kỳ tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý, nhưng khi đánh giá khái quát tình hình tài chính thì phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải phản ánh được 4 nội dung bản: Doanh thu; Giá vốn hàng bán; chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp; Lãi, lỗ. Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong thời kỳ nhất định. Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tình hình tài chính và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động kỹ thuật và trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các khoản mục chủ yếu: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh; doanh thu từ hoạt động tài chính; doanh thu từ hoạt động bất thường và các chi phí tương ứng. 1.2.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua phân tích các tỷ số tài chính: Trong phân tích tài chính, thường dùng các nhóm chỉ tiêu đánh giá sau: - Các tỉ số về thanh toán: Phản ánh khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. - Các tỉ số về cấu tài chính: Phản ánh mức độ mà doanh nghiệp dùng nợ vay để sinh lời hay phản ánh mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp. - Các tỉ số về hoạt động: Phản ánh tình hình sử dụng tài sản, hay phản ánh công tác tổ chức điều hành và hoạt động của doanh nghiệp. - Các tỉ số về doanh lợi: Phản ánh hiệu quả sử dụng tài nguyên của doanh nghiệp, hay phản ánh hiệu năng quản trị của doanh nghiệp. 1.2.3.1. Các tỷ số thanh toán: 10 [...]... sở hữu = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu × 100 20 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: - Công ty cổ phầnvấn Xây dựng- Giao thôngThuỷ lợi Lâm Đồng trước đây là một doanh nghiệp nhà nước được thành... cực của Lãnh đạo công ty, sự cố gắng nhiệt tình lao động của hầu hết Cán bộ công nhân viên chức trong Công ty đã mang lại một thương hiệu uy tín cho công ty tại địa phương Lâm Đồng và các tỉnh bạn Hiện nay, các chủ đầu ngày càng tin ng, xu hướng tiếp cận và nhu cầu giao thầu các hoạt động vấn cho Công ty ngày càng nhiều 2.2 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẤN XÂY... xây lắp vấn giám sát kỹ thuật xây dựng vấn thẩm tra hồ sơ dự án đầu Quy hoạch khảo sát thiết kế các công trình: Thủy lợi, giao thông, nông nghiệp, thủy điện, cấp nước, thoát nước, xây dựng dân dụngcông nghiệp, điện dân dụngcông nghiệp, sở hạ tầng nông thôn vấn quản lý điều hành dự án các công trình: Thuỷ lợi, giao thông, nông nghiệp, thuỷ điện, cấp nước, thoát nước, xây dựng dân... Vấn Xây Dựng Thuỷ Lợi Lâm Đồng theo quyết định số: 109/2000/QĐ-UB ngày 19/10/2000, thuộc UBND tỉnh Lâm Đồng; - Tháng 7/2004 thực hiện chủ trương cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước, Công ty được chuyển đổi thành Công Ty Cổ phần Vấn Xây dựng Thuỷ lợi Lâm Đồng theo quyết định số: 106/2004/QĐ-UB ngày 29/6/2004, thuộc UBND tỉnh Lâm Đồng; - Đến nay, để phù hợp với chức năng ngành nghề kinh doanh của. .. công ty Sắp xếp, đóng gói hồ sơ, tài liệu sản phẩm hoàn thành để chuẩn bị giao hồ sơ cho khách hàng * Phòng vấn Xây Dựng Bản: Kiểm tra hồ sơ khảo sát thiết kế * Xưởng quy hoạch thiết kế Thuỷ lợi: Thiết kế các công trình thủy lợi * Xưởng Quy hoạch thiết kế Giao Thông: Thiết kế các công trình giao thông cầu đường 28 * Xưởng quy hoạch thiết kế Xây dựng: Thiết kế và lập quy hoạch các công trình xây dựng. .. Cổ phầnnhững người góp vốn được làm chủ thực sự, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp hiệu quả và đầy đủ các nghĩa vụ đối với nhà nước 2.1.2.1 Chức năng, ngành nghề kinh doanh của công ty: vấn điều tra, khảo sát địa hình, địa chất Thí nghiệm địa chất công trình, kiểm định chất lượng vật liệu xây dựng vấn lập dự án đầu vấn đấu thầu thiết kế và xây lắp Tư. .. ngày 30/ 9/1982 của UBND tỉnh Lâm Đồng với tên gọi là: Xí nghiệp Khảo sát thiết kế Thuỷ lợi Lâm Đồng, thuộc sở Thuỷ Lợi Lâm Đồng; - Năm 1989 đổi tên doanh nghiệp là Xí nghiệp Quy hoạch khảo sát thiết kế công trình thuộc Liên Hiệp các xí nghiệp Thuỷ Lợi Lâm Đồng; - Năm 1992 thực hiện chủ trương của UBND tỉnh Lâm Đồng doanh nghiệp được sát nhập vào Viện thiết kế Quy hoạch tổng hợp Tỉnh Lâm Đồng với tên... Xưởng Quy hoạch thiết kế Giao Thông Xưởng quy hoạch thiết kế Xây dựng Phòng vấn XDCB - Bộ phận KCS Đội khảo sát địa hình Đội khảo sát địa chất Phòng thí nghiệm (Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính) * Hội đồng quản trị: là quan quản lý công ty, toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông 23 * Ban giám đốc:... của doanh nghiệp công ty xin đổi tên gọi: Công ty Cổ phầnVấn Xây dựng Giao thông Thuỷ lợi Lâm Đồng từ tháng 4/2008 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - Tên công ty viết tắt bằng tiếng nước ngoài: HYDRAULIC ENGINEERING CONSULATION JOINT SOCK COMPANY OF LAM DONG PROVINCE 21 - Tên viết tắt: LAM DONG HTECO JSC - Văn phòng chính: Số 04 Bùi Thị Xuân, P 2, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng - Điện thoại:... Thuỷ lợi (là đơn vị trực thuộc) theo quyết định số 683/QĐ-UB-TC ngày 24/10/1992 của UBND tỉnh Lâm Đồng; - Năm 1995 được tách ra và thành lập lại doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số 1449/QĐ-UB-TC ngày 23/ 12/1995 của UBND Tỉnh Lâm Đồng với tên gọi: Xí Nghiệp Vấn Thuỷ Lợi Lâm Đồng, thuộc UBND Tỉnh Lâm Đồng; - Năm 2000 Doanh nghiệp được UBND tỉnh Lâm Đồng chấp thuận cho chuyển thành Công Ty Vấn . PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG. DỰNG GIAO THÔNG THUỶ LỢI LÂM ĐỒNG: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty: - Công ty cổ phần Tư vấn Xây dựng- Giao thông – Thuỷ lợi Lâm Đồng

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:16

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007,2008, 2009: - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

Bảng t.

ổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007,2008, 2009: Xem tại trang 28 của tài liệu.
* Đội khảo sát địa hình: Khảo sát địa hình phục vụ cho công tác thiết kế, lập - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

i.

khảo sát địa hình: Khảo sát địa hình phục vụ cho công tác thiết kế, lập Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản doanh nghiệp theo 2 cách phân loại cân đối là tài sản và nguồn vốn cân đối với  nhau tại thời điểm nhất định, để thấy rõ ta đi vào phân tích. - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

Bảng c.

ân đối kế toán là báo cáo tài chính phản ánh một cách tổng quát toàn bộ tài sản doanh nghiệp theo 2 cách phân loại cân đối là tài sản và nguồn vốn cân đối với nhau tại thời điểm nhất định, để thấy rõ ta đi vào phân tích Xem tại trang 29 của tài liệu.
hữu hình 864.964.627 21,75 1.072.275.700 23,52 1.713.662.884 20,89 . Nguyên giá 1.528.033.977 38,42 1.904.687.43942 2.675.796.336 32,62 .Giá trị hao mòn  - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

h.

ữu hình 864.964.627 21,75 1.072.275.700 23,52 1.713.662.884 20,89 . Nguyên giá 1.528.033.977 38,42 1.904.687.43942 2.675.796.336 32,62 .Giá trị hao mòn Xem tại trang 30 của tài liệu.
(Nguồn: Phòng Kế toán, Bảng cân đối kế toán năm 2007,2008,2009) - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

gu.

ồn: Phòng Kế toán, Bảng cân đối kế toán năm 2007,2008,2009) Xem tại trang 31 của tài liệu.
BẢNG 2.2: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

BẢNG 2.2.

BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU NGUỒN VỐN Xem tại trang 32 của tài liệu.
đã hình thành - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

h.

ình thành Xem tại trang 34 của tài liệu.
(Nguồn: Phòng Kế toán, Bảng cân đối kết quả hoạt động kinh doanh 2007,2008,2009) - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

gu.

ồn: Phòng Kế toán, Bảng cân đối kết quả hoạt động kinh doanh 2007,2008,2009) Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG 2.8: BẢNG TÍNH TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

BẢNG 2.8.

BẢNG TÍNH TỶ SUẤT ĐẦU TƯ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG 2.10: BẢNG TÍNH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

BẢNG 2.10.

BẢNG TÍNH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO Xem tại trang 42 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2007, NĂM 2008, NĂM 2009 - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

2007.

NĂM 2008, NĂM 2009 Xem tại trang 55 của tài liệu.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

3..

Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Xem tại trang 57 của tài liệu.
BẢNG 2. 3: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

BẢNG 2..

3: BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Xem tại trang 57 của tài liệu.
2.2. Thực trạng tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn xây dựng- giao - Những giải pháp góp phần nâng cao khả năng tài chính của công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông thủy lợi Lâm Đồng

2.2..

Thực trạng tình hình tài chính công ty cổ phần tư vấn xây dựng- giao Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan