NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

119 1.6K 7
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG , KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN, CẦN THƠ

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC BÙI TRƯỜNG TÈO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2010 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC BÙI TRƯỜNG TÈO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: 62 72 07 01 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS. NGUYỄN VĂN QUI HUẾ - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc của người học trò tới thầy hướng dẫn là thầy Nguyễn Văn Qui đã trực tiếp hướng dẫn tôi tiến hành đề tài nghiên cứu, tận tình dìu dắt, rèn luyện tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Văn Lình, TS Nguyễn Văn Lượng, TS Lê Mạnh Hà, PGS.TS Lê Đình Khánh, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, TS Đàm Văn Cương, TS Phạm Văn Năng, TS Nguyễn Văn Lâm các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp đã chỉ dẫn, góp ý giúp đỡ để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ có hiệu quả của Bộ môn ngoại, Phòng sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Huế, Bộ môn ngoại, Phòng sau đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Y Dược Cần Thơ, các anh, chị em Phòng nghiệp vụ, Khoa ngoại tổng quát Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ Bệnh Viện Đa khoa Thành Phố Cần Thơ. Tôi xin trân trọng cảm ơn các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ thành viên hội đồng chấm luận án. Cuối cùng tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ động viên thường xuyên về tinh thần vật chất của Cha, Mẹ. Cám ơn Vợ, Con đã tạo mọi điều kiện cho tôi trong những tháng năm dài học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án. Ngày tháng năm 2010 BÙI TRƯỜNG TÈO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT scanner : Computer tomography scanner: Chụp cắt lớp vi tính. IPOM : IntraPeritoneal Onlay Mesh: Đặt lưới trong phúc mạc. TAPP : TransAbdominal PrePeritoneal: Đặt lưới ngoài phúc mạc xuyên ổ bụng TEP : Totally Extra Peritoneal: Đặt lưới hoàn toàn ngoài phúc mạc. MỤC LỤC  Trang Đặt vấn đề 1 Chương 1: Tổng quan tài liệu 3 1.1. Giải phẫu học vùng bẹn 3 1.2. Cơ chế chống thoát vị tự nhiên .12 1.3. Nguyên nhân thoát vị bẹn .13 1.4. Lâm sàng thoát vị bẹn .15 1.5. Cận lâm sàng 17 1.6. Chẩn đoán phân biệt .17 1.7. Biến chứng 18 1.8. Lịch sử điều trị thoát vị bẹn 18 1.9. Các phương pháp mổ thoát vị bẹn ở người lớn 22 1.10. Các tai biến biến chứng phẫu thuật 23 1.11. Các loại mảnh ghép 24 1.12. Tiêu chuẩn của mảnh ghép .27 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu .28 2.1. Đối tượng nghiên cứu .28 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3. Nhập xử lý số liệu 39 Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40 3.1. Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng .40 3.2. Cơ sở phẫu thuật .48 3.3. Phương pháp vô cảm .49 3.4. Kết quả phẫu thuật 49 3.5. Đánh giá kết quả muộn .55 Chương 4: Bàn luận 59 4.1. Đặc điểm lâm sàng 59 4.2. Vai trò của siêu âm trong thoát vị bẹn 64 4.3. Kỹ thuật mổ theo Lichtenstein .65 4.4. Phương pháp vô cảm 69 4.5. Kết quả phẫu thuật .70 4.6. Đánh giá kết quả muộn .75 4.7. Vấn đề thoát vị bẹn hai bên .80 4.8. Phương pháp mổ dùng tự thân 81 Kết luận 83 Kiến nghị 85 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 2.1: Tính năng cơ học của Prolene Mesh Premilene Mesh 31 Bảng 2.2: Phân loại mức độ đau .37 Bảng 3.3: Nghề nghiệp của bệnh nhân .41 Bảng 3.4: Bệnh kèm theo 42 Bảng 3.5: Triệu chứng lâm sàng .45 Bảng 3.6: Phân loại thoát vị bẹn 46 Bảng 3.7: Kết quả siêu âm vùng bẹn – bìu 47 Bảng 3.8: Mức độ đau sau mổ 52 Bảng 3.9: Đặt dẫn lưu vết mổ .52 Bảng 3.10: Số lượng bệnh nhân bí tiểu .53 Bảng 3.11: Đánh giá kết quả sớm sau mổ .55 Bảng 3.12: Tái khám sau 3 tháng 55 Bảng 3.13: Tái khám sau 12 tháng .56 Bảng 3.14: Biến chứng muộn .58 Bảng 3.15: Đánh giá kết quả muộn .58 Bảng 4.16: Thời gian mổ của các tác giả trong ngoài nước 71 Bảng 4.17: Tỉ lệ tái phát của các tác giả trong ngoài nước 79 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Nhóm bệnh nhân phân bố theo tuổi .40 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nơi cư trú .41 Biểu đồ 3.3: Trọng lượng cơ thể .42 Biểu đồ 3.4: Lý do vào viện 43 Biểu đồ 3.5: Thời gian mắc bệnh 44 Biểu đồ 3.6: Phân loại thoát vị bẹn theo Nyhus (1993) 47 Biểu đồ 3.7: Cơ sở phẫu thuật .48 Biểu đồ 3.8: Phương pháp vô cảm 49 Biểu đồ 3.9: Thời gian mổ 49 Biểu đồ 3.10: Kích thước mảnh ghép .50 Biểu đồ 3.11: Cách cố định mảnh ghép 51 Biểu đồ 3.12: Thời gian phục hồi sinh hoạt cá nhân sớm sau mổ 51 Biểu đồ 3.13: Tụ máu vùng bẹn – bìu .53 Biểu đồ 3.14: Thời gian nằm viện sau mổ 54 Biểu đồ 3.15: Thời gian trở lại lao động .57 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn .4 Hình 1.2: Các cân cơ vùng bẹn .7 Hình 1.3: Lỗ bẹn nông thừng tinh 11 Hình 2.4: Bóc tách thừng tinh ra khỏi sàn bẹn sau 32 Hình 2.5: Bóc tách cao rồi khâu cột cổ túi thoát vị gián tiếp 33 Hình 2.6: Xác định giới hạn của cổ túi thoát vị trực tiếp 33 Hình 2.7: Khâu lộn túi thoát vị trực tiếp .34 Hình 2.8: Mảnh ghép sau khi đã được cố định .35 [...]... cập ứng dụng từ lâu Tại Cần Thơ kỹ thuật này cũng đã được ứng dụng nhiều, nhưng chưa có công trình nghiên cứu nào được công bố vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết quả điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein tại Cần Thơ ” Với 2 mục tiêu : 1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân thoát vị bẹn 2 Đánh giá kết. .. 1000 trường hợp thoát vị bẹn được mổ mở đặt mảnh ghép, kết quả không có trường hợp nào tái phát với thời gian theo dõi từ 1 – 5 năm [58] Năm 1995, tổng kết từ 72 phẫu thuật viên không chuyên áp dụng kỹ thuật Lichtenstein để điều trị cho 3175 trường hợp thoát vị bẹn, có tỉ lệ tái phát là 0,5% với thời gian theo dõi 5 năm [7],[58],[78] Việc điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein. .. cho thoát vị bẹn xảy ra [4] 17 1.5 CẬN LÂM SÀNG Việc chẩn đoán xác định thoát vị bẹn hầu như chỉ dựa vào lâm sàng là đủ, cận lâm sàng sử dụng khi không rõ (vì khối thoát vị quá nhỏ) dùng để chẩn đoán phân biệt với các bệnh lý khác ở vùng bẹn như: Bướu mỡ vùng bẹn, dãn tĩnh mạch thừng tinh, tràn dịch màng tinh hoàn… 1.5.1 Siêu âm: Thấy được khối thoát vị nằm trong ống bẹn, trường hợp thoát vị bẹn. .. McVay 1.9.2 Phương pháp mổ dùng mảnh ghép nhân tạo: Được chia ra làm 2 nhóm: Nhóm mổ mở nhóm mổ nội soi 1.9.2.1 Mổ mở đặt mảnh ghép - Mổ mở qua ngả trước: Trong nhóm này có 3 kỹ thuật hiện đang thông dụng tại Mỹ Châu Âu là Lichtenstein, Rutkow Gilbert Tùy theo từng kỹ thuật mổmảnh ghép có hình dạng khác nhau (dạng phẳng, dạng nút chận, dạng mảnh ghép đôi) - Mổ mở qua ngả sau: Được Stoppa... Chauliac phân biệt thoát vị bẹn với thoát vị đùi tả phương pháp đẩy khối thoát vị nghẹt lên bằng tư thế Trendelenburg [14],[62] 19 Năm 1559, Kaspar Stromayr nhà phẫu thuật người Đức đã cho ra đời cuốn sách phẫu thuật thực hành về bệnh lý thoát vị bẹn phân biệt giữa thoát vị bẹn trực tiếp gián tiếp Cho rằng khi mổ thoát vị bẹn gián tiếp nên cắt bỏ túi thoát vị, thừng tinh cả tinh hoàn [14],[27],[62]... tạng thoát vị có nguy cơ bị hoại tử Biến chứng này thường gặp trong thoát vị bẹn gián tiếp thoát vị đùi cổ túi hẹp Khám lâm sàng phát hiện một khối chắc vùng bẹn, đau nhiều, không đẩy vào ổ phúc mạc được, có hội chứng tắt ruột Đây là một tình huống cần phải can thiệp cấp cứu để tránh hoại tử ruột [4],[20],[50],[66],[71] 1.8 LỊCH SỬ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN Thoát vị bẹn lần đầu tiên được ghi nhận vào... khâu thoát vị một cách có hiệu quả mà không làm thay đổi cấu trúc giải phẫu, người ta dùng mảnh ghép vào chỗ yếu thành bẹn đây là tiền đề phát triển của phương pháp mổ thoát vị bẹn dùng mảnh ghép nhân tạo được sử dụng nhiều tại Phương Tây trong thập 2 niên 90 cho đến nay [58] Hiện nay trên thế giới có nhiều kỹ thuật mổ dùng mảnh ghép nhân tạo như: Mổ mở: Lichtenstein, Rutkow, Gilbert, Stoppa… Mổ. .. một mảnh Nylon để điều trị thoát vị bẹn tái phát thoát vị lớn, ông nhận thấy tái phát dễ xảy ra ở bờ của mảnh ghép để tránh điều này cần phủ mảnh ghép rộng hơn chỗ yếu ở sàn bẹn Cùng năm này, Usher Wallce qua thực nghiệm về phản ứng của với mảnh ghép đã nhận thấy nên sử dụng lưới Polypropylene Ông sử dụng mảnh Polypropylene mỏng, có kích thước 2,5 x 7 cm để tăng cường chỗ yếu thành bụng và. .. thuật Tuy nhiên mỗi loại thoát vị cũng có một số biểu hiện đặc trưng Sau khi đẩy khối thoát vị lên hết, 16 có thể phân biệt thoát vị bẹn gián tiếp với thoát vị bẹn trực tiếp bằng 3 nghiệm pháp sau [4]: - Nghiệm pháp nhìn hướng phát triển: Bảo bệnh nhân ho, rặn Thoát vị bẹn gián tiếp xuất hiện theo hướng chếch từ trên xuống từ ngoài vào trong Thoát vị bẹn trực tiếp xuất hiện theo hướng từ trong bụng... còn thoát vị bẹn trực tiếp vẫn xuất hiện lại như trước - Thoát vị trượt (sliding inguinal hernia ): Là một dạng đặc biệt của thoát vị bẹn, trong đó tạng thoát vị (thường là đại tràng hoặc bàng quang) đồng thời là một phần của thành túi thoát vịthoát vị trượt không có một dấu hiệu đặc trưng nào nhưng có thể nghi ngờ trong những trường hợp thoát vị bẹn có bìu lớn trên cơ địa người già, thoát vị lớn . TRƯỜNG TÈO NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ LUẬN ÁN. điều trị thoát vị bẹn bằng mổ mở đặt mảnh ghép theo Lichtenstein tại Cần Thơ ”. Với 2 mục tiêu : 1. Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh

Ngày đăng: 01/04/2013, 16:14

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Các mạch máu vùng bẹn.                                “ Nguồn: Netter F.H, 1995” [68]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 1.1.

Các mạch máu vùng bẹn. “ Nguồn: Netter F.H, 1995” [68] Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.2: Các cân cơ vùng bẹn.                             “Nguồn: Netter F.H, 1995” [68]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 1.2.

Các cân cơ vùng bẹn. “Nguồn: Netter F.H, 1995” [68] Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.3: Lỗ bẹn nông và thừng tinh.                                    “ Nguồn: Netter F.H, 1995” [68]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 1.3.

Lỗ bẹn nông và thừng tinh. “ Nguồn: Netter F.H, 1995” [68] Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4: Bóc tách thừng tinh ra khỏi sàn bẹn sau.                                         “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 2.4.

Bóc tách thừng tinh ra khỏi sàn bẹn sau. “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58] Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.5: Bóc tách cao rồi khâu cột cổ túi thoát vị gián tiếp.                                        “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 2.5.

Bóc tách cao rồi khâu cột cổ túi thoát vị gián tiếp. “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58] Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.6: Xác định giới hạn của cổ túi thoát vị trực tiếp. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 2.6.

Xác định giới hạn của cổ túi thoát vị trực tiếp Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.7: Khâu lộn túi thoát vị trực tiếp.                                     “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 2.7.

Khâu lộn túi thoát vị trực tiếp. “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58] Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.8: Mảnh ghép sau khi đã được cố định.                                      “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58]. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình 2.8.

Mảnh ghép sau khi đã được cố định. “Nguồn: Kurzer M, 2003” [58] Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2: Phân loại mức độ đau. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 2.2.

Phân loại mức độ đau Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.3: Nghề nghiệp của bệnh nhân. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.3.

Nghề nghiệp của bệnh nhân Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.4: Bệnh kèm theo. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.4.

Bệnh kèm theo Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.6: Phân loại thoát vị bẹn. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.6.

Phân loại thoát vị bẹn Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.7: Kết quả siêu âm vùng bẹn – bìu. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.7.

Kết quả siêu âm vùng bẹn – bìu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.8: Mức độ đau sau mổ. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.8.

Mức độ đau sau mổ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.10: Số lượng bệnh nhân bí tiểu. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.10.

Số lượng bệnh nhân bí tiểu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.12: Tái khám sau 3 tháng. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.12.

Tái khám sau 3 tháng Xem tại trang 65 của tài liệu.
3.5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MUỘN 3.5.1 Tỉ lệ và phương thức theo dõi - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

3.5..

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MUỘN 3.5.1 Tỉ lệ và phương thức theo dõi Xem tại trang 65 của tài liệu.
3.5.1.2. Tái khám sau 12 tháng - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

3.5.1.2..

Tái khám sau 12 tháng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.13: Tái khám sau 12 tháng. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.13.

Tái khám sau 12 tháng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.14: Biến chứng muộn. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.14.

Biến chứng muộn Xem tại trang 67 của tài liệu.
3.5.6. Đánh giá kết quả muộn - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

3.5.6..

Đánh giá kết quả muộn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.15: Đánh giá kết quả muộn. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 3.15.

Đánh giá kết quả muộn Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 4.16: Thời gian mổ của các tác giả trong và ngoài nước. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Bảng 4.16.

Thời gian mổ của các tác giả trong và ngoài nước Xem tại trang 80 của tài liệu.
- Thang điểm số (Numerical Rating Scale): Dùng bảng tương tự như một thước đo được đánh số từ 0 – 10 điểm, 0 tương ứng với không đau và  - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

hang.

điểm số (Numerical Rating Scale): Dùng bảng tương tự như một thước đo được đánh số từ 0 – 10 điểm, 0 tương ứng với không đau và Xem tại trang 81 của tài liệu.
Hình phụ lục 1: Bóc tách bảo tồn thần kinh chậu – hạ vị. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình ph.

ụ lục 1: Bóc tách bảo tồn thần kinh chậu – hạ vị Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình phụ lục 2: Bóc tách thừng tinh ra khỏi sàn bẹn sau. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình ph.

ụ lục 2: Bóc tách thừng tinh ra khỏi sàn bẹn sau Xem tại trang 118 của tài liệu.
Hình phụ lục 4: Đặt và cố định mảnh ghép. - NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ BẸN BẰNG MỔ MỞ ĐẶT MẢNH GHÉP THEO LICHTENSTEIN TẠI CẦN THƠ

Hình ph.

ụ lục 4: Đặt và cố định mảnh ghép Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan