Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

87 419 1
Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu 1.Sự cần thiết của đề tài : Hiện nay xu hớng khu vực hoá toàn cầu hóa đang sẽ ảnh hởng mạnh mẽ đến sự phát triển của tất cả các nớc trên phạm vi toàn thế giới. Nhận thức xu hớng tất yếu của thời đại, nghị quyết Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh "Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách mở cửa, chính sách đa ph- ơng hoá đa dạng hoá với tinh thần muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng thế giới". Ngoại thơng cũng nh đầu t nớc ngoài ngày càng giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam. Hiện nay, Việt Namquan hệ ngoại thơng với gần 120 quốc gia lãnh thổ. Hoạt động ngoại thơng ngày nay đang có ý nghĩa then chốt trong một số ngành nh dầu khí, may mặc, giầy dép . Mọi ngành, mọi lĩnh vực kinh tế của nớc ta hiện nay đều đã dần tham gia tích cực vào trao đổi quốc tế. Đầu t trực tiếp nớc ngoài viện trợ phát triển chính thức cũng là một động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Nớc cộng hòa Pháp là một nớc t bản phát triển cao, là cờng quốc thứ t về kinh tế là thành viên quan trọng của liên minh Châu Âu. Pháp luôn luôn đóng vai trò quan trọng trong các tổ chức thơng mại tài chính quốc tế. Về mặt lịch sử, Việt Nam Pháp sớm đã có những mối quan hệ, đặc biệt là quan hệ trong kinh tế đối ngoại. Việc duy trì phát triển các mối quan hệ đặc biệt là quan hệ kinh tế thơng mại với Pháp là một lợi thế cho Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới tham gia vào các tổ chức tài chính, thơng mại thế giới nhằm thực hiện nhiệm vụ mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII đã đề ra : "Nhiệm vụ đối ngoại trong giai đoạn tới là củng cố môi trờng hoà bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc .". Đó chính là lý do tại sao tôi chọn đề tài "Quan hệ hợp tác thơng mại đầu t Việt Nam - Pháp" làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 1 Khoá luận tốt nghiệp 2.Mục đích nghiên cứu : - Nghiên cứu một cách hệ thống quan hệ hợp tác thơng mại đầu t Việt Nam - Pháp trong thời gian qua, từ đó nêu lên những thuận lợi, khó khăn cũng nh những kết quả đạt đợc những tồn tại cần khắc phục. - Đề xuất những giải pháp kiến nghị cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ thơng mại giữa hai nớc, tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp của Pháp vào Việt Nam tranh thủ viện trợ phát triển chính thức của Pháp dành cho Việt Nam. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là những mối quan hệ thơng mại đầu t giữa hai nớc Việt Nam Pháp. Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn ở việc phân tích quan hệ thơng mại đầu t Việt Nam - Pháp cụ thể là quan hệ về xuất nhập khẩu, đầu t, viện trợ phát triển chính thức, không mở rộng sang các quan hệ chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật . giai đoạn 1994 - 2001. 4.Phơng pháp nghiên cứu : Khoá luận sử dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng. - Phơng pháp phân tích logic thống kê xử lý các số liệu. 5.Bố cục của khoá luận : Với đối tợng mục đích nêu trên, khoá luận đợc kết cấu thành 3 chơng không kể phần mở đầu phần kết luận. Chơng I : Khái quát về nớc cộng hoà Pháp quan hệ hợp tác Việt Nam -Pháp. Chơng II: Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại đầu t Việt Nam -Pháp Chơng III: Các giải pháp về phía Việt Nam thúc đẩy quan hệ hợp tác thơng mại đầu t Việt Nam - Pháp Khoá luận này chắc chắn còn nhiều thiếu sót về hình thức cũng nh nội dung. Rất mong nhận đợc sự phê bình đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo các bạn. Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 2 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 1 Khái quát về nớc cộng hoà Pháp quan hệ hợp tác việt Nam - Pháp. 1.1 Khái quát về nớc cộng hoà Pháp tiềm lực kinh tế của nớc Pháp. 1.1.1 Khái quát về nớc cộng hoà Pháp 1.1.1.1 Vị trí địa lý, dân số, chế độ chính trị. Nớc Pháp nằm ở phía Tây châu Âu với diện tích là 551.965 km. Thủ đô là Paris. Dân số nớc Pháp là 60 triệu ngời, trong đó có 26 triệu ngời ở độ tuổi lao động. Mật độ dân số là 105 ngời/ km, mức thấp nhất Liên minh châu Âu (EU). Nhà nớc Pháp theo chế độ cộng hoà t sản không tôn giáo thống nhất. Mọi thể chế đợc thiết lập theo nguyên tắc dân chủ t sản đa nguyên về báo chí, giáo dục, tôn giáo, công đoàn cũng nh đảng phái chính trị. Thể theo nguyên tắc tam quyền phân lập, Tổng thống quốc hội Pháp đợc toàn dân trực tiếp bầu ra theo hình thức phổ thông đầu phiếu. Nhiệm kỳ Tổng thống là 7 năm, nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm, Chính phủ do Tổng thống lập ra chịu trách nhiệm trớc quốc hội. 1.1.1.2 Văn hoá xã hội Nớc Pháp hiện lên trong tâm thức của mọi ngời không chỉ đơn thuần là một đất nớc xinh đẹp hình lục lăng với ba mặt giáp biển, khí hậu ôn hoà, mà còn hiện lên trong họ những nét đẹp văn hoá, văn minh nét đẹp của chính những con ngời Pháp đã làm nên xã hội văn minh ấy. Pháp là xứ sở của loại rợu vang nổi tiếng, lại đợc cả thế giới biết đến bởi lịch sử phát triển lâu dài với hình ảnh của các hoàng đế Charlemagne. Cả thế giới tới vị hoàng đế Napoléon Bonapart - ngời có những chiến công, những cuộc chinh phạt nổi tiếng khắp Châu Âu. Pháp còn là quê hơng của những danh nhân tài ba nh: Pasteur, Rousseau, Voltaire, Balzac, những ngời đã mang lại vẻ đẹp riêng cho nớc Pháp, góp phần xây dựng nét đẹp văn hoá cho nớc Pháp . Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 3 Khoá luận tốt nghiệp Pháp còn đợc thế giới biết đến bởi các công trình kiến trúc độc đáo: Tháp Eiffel, Khải hoàn môn, nhà thờ, cung điện . Ngày nay trong cuộc sống hiện đại, nớc Pháp đã phát triển thành một nớc công nghiệp. Nhng không vì vậy mà nét đẹp văn hoá xã hội mất đi mà ngợc lại nét đẹp đó càng đợc phát huy, vun đắp. Pháp nổi tiếng với các ngành thời trang, mỹ phẩm ngày càng khẳng định thế mạnh của mình trong các ngành công nghiệp khác nh sản xuất ô tô, máy bay . 1.1.2 Tiềm lực kinh tế của Pháp 1.1.2.1 Tiềm lực kinh tế của Pháp Nền kinh tế Pháp là một nền kinh tế theo cơ chế thị trờng tự do. Tuy nhiên nhà nớc Pháp vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế thông qua việc hoạch định các chính sách về ngân sách, thuế khoá, chỉ thị . Đồng thời, Nhà nớc còn đóng vai trò là ngời sản xuất thông qua các xí nghiệp công cộng. Trên thực tế, Pháp là một nớc có khu vực nhà nớc lớn nhất Liên minh Châu Âu. Nhà nớc nắm quyền kiểm soát các ngành: năng lợng, đóng tàu, hàng không, vũ khí nắm cổ phần của nhiều tập đoàn lớn trong ngành bảo hiểm ngân hàng. Kể từ năm 1994 đến nay, kinh tế Pháp tăng trởng liên tục. GDP năm 1999 đạt 1432,9 tỷ USD, GDP năm 2000 đạt 1475,9. GDP tính theo đầu ngời năm 2000: 27.300 USD, tăng 6,4 lần so với năm 1990. Bảng1: GDP của Pháp giai đoạn 1994-2001. Đơn vị: tỷ USD Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 * 2001 * GDP 1330,6 1535,5 1537,4 1393,3 1433,7 1452,9 1475,9 1514,27 Nguồn: Would Economic Out look, May 1998, p.33 * Tạp chí nghiên cứu Châu Âu [12] Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 4 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2: Tốc độ tăng trởng GDP của Pháp Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tỷ lệ % 2,8 2,1 1,5 2,4 2.9 3 3,5 2,6 Nguồn: Bộ ngoại giao [2] * Tạp chí nghiên cứu Châu Âu [12] Cơ cấu kinh tế Pháp tiến triển theo hớng tăng tỷ trọng dịch vụ giảm tỷ trọng công nghiệp nông nghiệp. Ngành dịch vụ ở Pháp chiếm 66,5% GDP trong khi đó công nghiệp chiếm 30% nông nghiệp chỉ chiếm 3,5%. Biểu 3: Cơ cấu kinh tế Pháp. 1-Nông nghiệp: 3,5% 2-Công nghiệp: 30% 3-Dịch vụ: 66,5% Nguồn: Bộ Ngoại Giao [2]. Ngành công nghiệp của Pháp có công nghệ tiên tiến đủ sức cạnh tranh trên trờng quốc tế. Các ngành công nghiệp chính nh năng lợng, chế tạo ô tô, hàng không vũ trụ, điện tử viễn thông đều rất phát triển. Năng lợng nguyên tử cung cấp 70% lợng điện sản xuất ở Pháp. Đối với ngành chế tạo ô tô, công nghiệp ô tô của Pháp đạt doanh số là 350 tỷ FRF, 55% khối lợng ô tô sản xuất ra đợc xuất khẩu với trị giá trên 30 tỷ FRF hàng năm. Riêng đối với ngành hàng không vũ trụ, Pháp đứng thứ 3 trên thế giới sau Mỹ Anh, doanh số hàng năm trên 200 tỷ FRF, 40% xuất khẩu. Nông nghiệp của Pháp mặc dù chỉ chiếm 3,5% GDP nhng lại mạnh nhất trong các nớc EU, xuất khẩu đứng hàng thứ hai thế giới về tỷ trọng. Tuy số ngời làm nông nghiệp ở Pháp chỉ chiếm 5% dân số lao động nhng tổng trị giá xuất khẩu đạt gần 312 tỷ FRF. Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 5 Khoá luận tốt nghiệp Pháphệ thống dịch vụ năng động, hiện đại. Lĩnh vực dịch vụ là một trong những thế mạnh của kinh tế Pháp gồm các ngành: du lịch, tài chính - ngân hàng, phân phối, bảo hiểm . Pháp là nớc xuất khẩu dịch vụ đứng hàng thứ hai trên thế giới, chỉ sau Mỹ. Tóm lại, về tiềm lực kinh tế, Pháp là nớc đứng thứ t trên thế giới sau Mỹ, Nhật, Đức. Nền kinh tế Pháp, kể từ năm 1997, liên tục đạt mức tăng trởng cao hơn mức bình quân của các nớc thành viên khu vực Euro. Tuy nhiên đến năm 2001 kinh tế Pháp rơi vào tình trạng phát triển chậm lại. Sản lợng công nghiệp kim ngạch xuất khẩu đều giảm. Mức tăng trởng GDP không đạt đợc mức nh dự báo (3,3%). 1.1.2.2 Vai trò của Pháp đối với nền kinh tế EU thế giới. - Pháp là thị trờng đầu t hấp dẫn đồng thời là chủ đầu t ra nớc ngoài. Có thể nói Pháp là một trong những quốc gia thành công trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Không chỉ là một nền kinh tế hùng mạnh (Pháp đứng thứ t về xuất khẩu thứ t về nhập khẩu trên thế giới), nớc Pháp còn đợc biết đến là n- ớc tiếp nhận đầu t lớn thứ ba trên thế giới, chỉ đứng sau Mỹ Anh. Trung bình mỗi năm (từ 1995 đến 2000) Pháp thu hút khoảng trên 244 tỷ USD vốn đầu t nớc ngoài. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực công nghiệp đã có hơn 4000 công ty nớc ngoài đang hoạt động trên đất Pháp, chiếm 24% tổng số nhân công, 30% tổng vốn đầu t, 33% tổng lợng xuất khẩu hàng hoá của Pháp [6]. Có đợc kết quả nh vậy là do Pháp có thị trờng đầu t hấp dẫn. Pháp nằm trong liên minh Châu Âu (EU), là trung tâm của khối. Hơn nữa Pháp là nớc có sự ổn định về kinh tế chính trị, do vậy tạo sự yên tâm cho các nhà đầu t. Đặc biệt ở Pháp, điều kiện về hạ tầng cơ sở, giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất thuận lợi. Các nhà đầu t nớc ngoài thờng đợc u tiên trong việc sử dụng các dịch vụ truyền dữ liệu, điện thoại di động, truyền tin đa phơng tiện Ngoài ra, giá cớc điện thoại ở Pháp liên tục giảm, giá điện thấp hơn 15% so với giá của Đức, thấp hơn 18% so với giá của Tây Ban Nha. Thị trờng Pháp càng hấp dẫn hơn với nguồn nhân lực đạt năng suất cao không ngừng tăng. Thêm vào đó, chính sách thu hút đầu t của Pháp hết sức thông thoáng, chính phủ Pháp Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 6 Khoá luận tốt nghiệp còn trợ giúp tài chính cho các nhà đầu t nớc ngoài trong việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ . có u đãi về thuế với các nhà đầu t. Pháp là nớc có tiềm lực kinh tế mạnh. Đầu t ra nớc ngoài của Pháp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu t của thế giới. Năm 2000 Pháp đã đầu t 257,3 tỷ FRF, tăng gần 8% so với năm 1999. Năm 2001 con số này tăng lên 293,6 tỷ FRF [21]. Pháp hiện đứng thứ t thế giới sau Mỹ, Anh, Đức về đầu t trực tiếp ra nớc ngoài. - Pháp là trung tâm thơng mại thế giới. Căn cứ vào số liệu (bảng 4) cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Pháp là 420 tỷ USD, chiếm gần 5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới. Pháp là một trong số 10 nớc xuất khẩu lớn nhất trên thế giới. Nằm trong tốp những n- ớc dẫn đầu về kim ngạch xuất nhập khẩu trên thế giới, hàng năm, Pháp đạt mức tăng trởng rất cao về kim ngạch xuất nhập khẩu ( những năm gần đây, mức tăng trởng đạt tới 6-7%, cao hơn mức trung bình của thế giới). - Pháp là cờng quốc kinh tế thế giới. Là một trong những cờng quốc kinh tế thế giới, Pháp đứng thứ t sau Mỹ, Nhật Bản, Đức, GDP hàng năm tăng gần 3%. Nền kinh tế Pháp, kể từ năm 1997, luôn đạt mức tăng trởng cao hơn mức bình quân của các nớc thành viên khu vực euro. GDP bình quân đầu ngời năm 2000 của Pháp tăng 6,4 lần, cao hơn mức tăng trung bình của thế giới (4,7 lần). GDP/ngời so với chỉ tiêu này của Mỹ đạt 75,6% [13]. Pháp là thành viên của nhóm G7- nhóm này chiếm 50% sản xuất của thế giới 4/5 sản xuất của các nớc công nghiệp phát triển. Trong số 500 công ty công nghiệp lớn nhất trên thế giới năm 2001, Pháp có tới 37 công ty, đứng thứ ba sau Mỹ Nhật Bản[13]. Trong đó, công ty thuộc ngành vật liệu xây dựng: Saint- Gobain đứng thứ 155 với doanh thu 27,214 tỷ USD, lợi nhuận hàng năm đạt 1,015 tỷ USD. Nằm trong khu vực EU, một khu vực kinh tế năng động phát triển bậc nhất trên thế giới, Pháp ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình là một siêu cờng kinh tế. Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu của những nớc lớn trên thế giới. Đơn vị: Tỷ USD Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 7 Khoá luận tốt nghiệp TT Tên nớc Tổng kim ngạch xuất khẩu Tỷ trọng trong tổng KNXK (%) Mức tăng trởng so với năm 1990 (lần) Toàn thế giới 9040,0 100 35,45 1 Mỹ 1070,0 11,84 31,94 2 Đức 710,0 7,85 33,02 3 Trung Quốc 700,0 7,74 87,5 4 Nhật Bản 550,0 6,08 130,95 5 Pháp 420,0 4,65 19,09 6 Anh 400,0 4,42 10,39 7 Canada 375,0 4,14 60,27 8 Italia 365,0 4,03 42,94 9 Hàn Quốc 300,0 3,3 202,0 10 Inđônêxia 300,0 3,3 153,8 Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 293, 10/2002, trang 77,78 1.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp 1.2.1 Vài nét về quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp. Ngay từ năm 1885, Pháp đã hoàn thành việc xâm lợc biến Việt Nam thành thuộc địa. Trong thời kỳ đô hộ Việt Nam, Pháp đã tổ chức chế độ quản khai thác thuộc địa : - Thiết lập một bộ máy quản lý hành chính ban hành các văn bản pháp luật phục vụ yêu cầu quản lý ba miền Việt Nam. - Khai thác một cách có hệ thống tài nguyên của Việt Nam nh: gạo, cao su, cà phê, than đá . - Xây dựng một số cơ sở hạ tầng: đờng xá, thành phố, nhà máy, xí nghiệp. Cho đến năm1954, sau thất bại ở Điện Biên Phủ với việc ký kết hiệp định Genève, Pháp buộc phải rút khỏi nớc ta. Ngay khi rút khỏi Việt Nam, Pháp thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với chính quyền tay sai ở Sài Gòn, từ chối bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam dân chủ cộng hoà trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi. Tháng 12/1954, chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hoà đã chấp nhận cho chính phủ Pháp lập cơ quan tổng đại diện tại Hà Nội. Ngày 14/10/1954 Hiệp định thơng mại đầu tiên giữa hai nớc đợc ký kết mở đầu quan hệ chính thức Việt Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 8 Khoá luận tốt nghiệp Nam - Pháp. Nhng cho đến tận tháng 3/1956, Pháp mới thoả thuận lập cơ quan đại diện thơng mại của Việt Nam tại Paris tháng 8/1966 quan hệ này đợc nâng lên cấp Tổng đại diện. Trong thời kỳ Mỹ xâm lợc Việt Nam, đặc biệt từ khi Pháp chủ trơng thực hiện chính sách đối ngoại độc lập tự chủ đối với Mỹ, chính phủ Pháp đã nhiều lần lên tiếng phản đối chính sách can thiệp của Mỹ ở Đông Dơng cho rằng sự can thiệp của Mỹ là nguồn gốc gây ra chiến tranh, đòi Mỹ chấm dứt chiến tranh trên lãnh thổ Việt Nam. Sau khi Pháp nâng cấp quan hệ với nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, quan hệ giữa Chính quyền Sài Gòn Pháp xấu đi, thậm chí bị gián đoạn cho đến tận năm 1973. Trớc việc leo thang chiến tranh của Mỹ, Pháp đồng ý cho Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam lập phòng thông tin tại Paris năm 1968. Năm 1973, Pháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đàm phán giữa Việt Nam Mỹ tại Paris về việc chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam. Xét về thực chất, trong suốt giai đoạn 1955-1973, quan hệ kinh tế hai nớc hầu nh chỉ dừng lại ở mối quan hệ thơng mại thuần tuý mà cha có quan hệ kinh tế. Tuy trao đổi hàng hoá không bị gián đoạn ngay cả trong những năm tháng mà quan hệ chính trị ngoại giao giữa hai nớc căng thẳng. Kim ngạch buôn bán rất nhỏ tăng hết sức chậm chạp. Tổng kim ngạch trao đổi hai chiều hàng năm đạt khoảng từ 1 đến 5 triệu FRF. Việc ký kết hiệp định Paris năm 1973 đã có tác động tích cực tới quan hệ giữa hai nớc. Hai nớc Việt Nam Pháp đã nâng quan hệ ngoại giao lên cấp đại sứ năm 1976, sau khi nớc ta thống nhất, Pháp đã chính thức công nhận nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Năm 1977, chuyến thăm chính thức Cộng hoà Pháp của Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Phạm Văn Đồng đã mở ra một trang mới trong quan hệ giữa hai nớc Việt Nam Pháp. Hiệp định hợp tác kinh tế công nghiệp Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật đã đợc kí kết. Nhờ vậy, hợp tác giữa hai nớc trong các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đào tạo, giảng dạy tiếng Pháp bắt đầu đợc thúc đẩy. Đồng thời, quan hệ kinh tế, thơng mại song phơng cũng có những bớc chuyển biến. Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 9 Khoá luận tốt nghiệp Ngay từ lúc đó, chính phủ Pháp đã dành cho Việt Nam một khoản viện trợ ODA khá lớn tài trợ cho việc xây dựng một số công trình cung cấp thiết bị toàn bộ giúp Việt Nam khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh. Về đầu t, các xí nghiệp cũ của Pháp ở lại miền Nam sau giải phóng đã thành lập các liên doanh nớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam nh Vinaspecia Roussel - Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm 70 đầu thập kỷ 80, những chiến dịch vu cáo xung quanh việc Việt Nam giúp đỡ nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt diệt chủng vấn đề thuyền nhân tị nạn đã có ảnh hởng tiêu cực đến quan hệ giữa hai nớc. Ngoại trừ quan hệ văn hoá, giáo dục đào tạo, các quan hệ khác đều bị đóng băng. Hợp tác giữa hai nớc đợc nối lại vào cuối những năm 80 ngày càng phát triển đa dạng, đặc biệt là từ năm 1991, khi chính sách đổi mới của Việt Nam thu đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng Việt Nam bắt đầu tái hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Tháng 7 năm 1993, Chính phủ Pháp đã viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 50 triệu USD để trả nợ cho IMF nhằm giải toả mối quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế. Năm 1993, Tổng thống Mitterrand thăm Việt Nam sau đó Thủ tớngVõ Văn Kiệt thăm Pháp. Qua hai chuyến thăm viếng ở cấp cao, Pháp đã tỏ rõ thái độ ủng hộ Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng tài chính quốc tế. Điều đáng lu ý là cuối năm 1993, Pháp đã giúp Việt Nam giải quyết vấn đề nợ Nhà nớc tại câu lạc bộ Paris bằng cách thuyết phục các nớc chủ nợ thông qua phơng án trả nợ có lợi cho ta. Bản thân Pháp đã xoá nợ cho Việt Nam 1,215 tỷ FRF trong số 2.200 tỷ FRF giải toả 34 triệu FRF thuộc tài sản của Việt Nam bị phong toả tại ngân khố Pháp từ năm 1954. Tháng 10/1994 tại Hội nghị đầu tiên các nhà tài trợ quốc tế, Pháp đã vận động các nuớc cam kết tài trợ cho Việt Nam 2 tỷ USD. Để hỗ trợ cho các xí nghiệp Pháp làm ăn ở Việt Nam, Pháp đã nối lại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu COFACE cho Việt Nam đa Việt Nam từ nhóm 4 (nhóm nhiều rủi ro nhất trong đầu t) lên nhóm 3. Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 10 [...]... đối thoại giao lu Việt Nam - Pháp về kinh tế tài chính - Hợp đồng mua 5 máy bay Airbus A321 của Pháp Nh vậy, mối quan hệ hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam - Pháp sẽ có những bớc phát triển tốt đẹp về mọi mặt trong thời gian tới Ngoài các mối quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị, ngoại giao, giữa Việt Nam Pháp còn có các mối quan hệ văn hoá, giáo dục từ rất lâu Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37... thơng mại đầu t - Đẩy nhanh quá trình cải cách kinh tế hành chính đang đợc tiến hành ở Việt Nam - Giúp Việt Nam hội nhập khu vực kinh tế thế giới Có thể nói rằng quan hệ Việt Nam - Pháp đợc đẩy mạnh thông qua các hiệp định đa phơng Việt Nam- EU song phơng Việt Nam - Pháp Mới đây nhất, chuyến thăm nớc Cộng hoà Pháp của chủ tịch nớc Trần Đức Lơng từ ngày 28 đến 30 tháng 10/ 2002 đã củng cố và. .. với Việt Nam - Pháp là một thị trờng với hơn 60 triệu ngời tiêu dùng, một thị trờng có khả năng thanh toán cao, nhu cầu lớn ổn định đối với nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Nguyễn Thị Vân Anh - Lớp Pháp 2 K37 17 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 2 Thực trạng quan hệ thơng mại đầu t Việt Nam - Pháp 2.1 Quan hệ thơng mại 2.1.1 Kim ngạch Bảng 5: Kim ngạch trao đổi Việt Nam - Pháp giai đoạn 199 4-2 001... trờng truyền thống của Việt Nam ở Đông Âu bị thu hẹp Quan hệ với Pháp đợc tăng cờng thì Việt Nam cũng có thêm cơ hội lợi thế đẩy mạnh quan hệ với Trung Quốc, các nớc thành viên ASEAN cũng nh các nớc Châu á khác Trong những năm qua, đặc biệt là giai đoạn 199 4-2 001, quan hệ thơng mại đầu t Việt Nam - Pháp đã có bớc phát triển hết sức tốt đẹp Pháp là nớc đầu t lớn nhất vào Việt Nam trong Liên Minh... cho đầu t, kinh doanh đã thực sự có sức hấp dẫn các nhà đầu t Pháp Cùng với việc sửa đổi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam 1996, chính phủ Việt Nam đang dần từng bớc cải thiện hệ thống pháp luật, tạo thuận lợi cho đầu t Hình thức thu hút đầu t đang dần dần đợc mở rộng, việc mua lại sáp nhập cho phép vào năm 2002 đã tạo nhiều thuận lợi cho đầu t vào Việt Nam thu hút đầu t của Pháp Hệ thống pháp. .. của Việt Nam Đối với Việt Nam, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế khu vực vừa là xu thế tất yếu vừa là một yêu cầu khách quan Đây là một quá trình đầy khó khăn thử thách nhng mang lại lợi ích to lớn - Việt Nam coi Pháp là một đối tác quan trọng trong các nớc phơng Tây Đẩy mạnh quan hệ với Pháp về mọi mặt, Việt Nam có thể hoà nhập mạnh vào thị trờng EU tạo ra một sự hài hoà cân bằng trong quan hệ. .. EU, là một trong những nớc đầu t hơn 1 tỷ USD vào Việt Nam, đồng thời cùng với Đức là hai nớc có quan hệ thơng mại nhiều nhất với Việt Nam [ phụ lục 1,2 ] Các nhà đầu t Pháp ít nhiều cũng có những ảnh hởng tích cực tới việc thúc đẩy quan hệ thơng mại của Việt Nam với các nớc khác trong khu vực Mở rộng quan hệ với Pháp chính là cơ hội để hàng hoá Việt Nam tiếp tục thâm nhập đợc vào thị trờng Châu Âu, thay... những lĩnh vực mạnh của Pháp trong việc hợp tác với Việt Nam Từ nhiều năm nay, Pháp luôn chú trọng đẩy mạnh quan hệ giáo dục với Việt Nam dành nhiều xuất học bổng cho học sinh, sinh viên Việt Nam du học tại Pháp Các tổ chức Pháp ngữ có rất nhiều chơng trình hợp tác với các trờng đại học của Việt Nam nh: Đại học Bách Khoa, Trung tâm đào tạo y khoa Cùng với phía Việt Nam, Pháp tài trợ tổ chức các... lợi của hàng hoá Việt Nam so với hàng hóa của các nớc kinh tế thị trờng EU Theo ông Christian Saillard, tham tán thơng mại Pháp tại Việt Nam, quan hệ thơng mại Việt Nam Pháp đang trên đà phát triển tốt đẹp Kim ngạch xuất khẩu hai chiều tăng đều trong vài năm gần đây Năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của hàng Việt Nam vào Pháp đạt 700 triệu USD, Pháp xuất sang Việt Nam lợng hàng hoá dịch vụ trị giá... thiện, thúc đẩy quan hệ hợp tác nói chung quan hệ buôn bán nói riêng Tuy nhiên, trao đổi hàng hoá chỉ dừng ở mức thấp không ổn định do sức ép cuả các thế lực thù địch chống đối Việt Nam về vấn đề Campuchia do chính sách cấm vận của Mỹ Hơn thế nữa, trong những năm 70 80, Pháp Việt Nam nằm trong hai hệ thống đối đầu trên thế giới: hệ thống t bản chủ nghĩa trong đó có Pháp, hệ thống Nguyễn . hệ hợp tác Việt Nam -Pháp. Chơng II: Thực trạng quan hệ hợp tác thơng mại và đầu t Việt Nam -Pháp Chơng III: Các giải pháp về phía Việt Nam thúc đẩy quan. 1.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp 1.2.1 Vài nét về quan hệ hợp tác Việt Nam - Pháp. Ngay từ năm 1885, Pháp đã hoàn thành việc xâm lợc và biến Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2013, 15:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 5: Kim ngạch trao đổi Việt Nam- Pháp giai đoạn 1994-2001 - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

Bảng 5.

Kim ngạch trao đổi Việt Nam- Pháp giai đoạn 1994-2001 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Để hiểu rõ cán cân thơng mại Việt Nam- Pháp, chúng ta phân tích bảng chỉ số sau: - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

hi.

ểu rõ cán cân thơng mại Việt Nam- Pháp, chúng ta phân tích bảng chỉ số sau: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

Bảng 8.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Pháp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Pháp đầ ut chủ yếu theo hình thức 100% vốn nớc ngoài với 55 dự án, tổng vốn đăng ký là 345,1 triệu USD, vốn thực hiện là 207,5 triệu USD - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

h.

áp đầ ut chủ yếu theo hình thức 100% vốn nớc ngoài với 55 dự án, tổng vốn đăng ký là 345,1 triệu USD, vốn thực hiện là 207,5 triệu USD Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 13: Đầ ut của Pháp theo địa bàn - Quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư Việt Nam - Pháp

Bảng 13.

Đầ ut của Pháp theo địa bàn Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan