Theo dõi, đánh giá một số thử nghiệm cho loài keo tai tượng ở các vùng nguyên liệu giấy đã được thiết lập từ năm 2008 (Gộp 3 đề tài chuyển tiếp của năm 2011)

142 242 0
Theo dõi, đánh giá một số thử nghiệm cho loài keo tai tượng ở các vùng nguyên liệu giấy đã được thiết lập từ năm 2008 (Gộp 3 đề tài chuyển tiếp của năm 2011)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2012 TÊN ĐỀ TÀI: THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THỬ NGHIỆM CHO LOÀI KEO TAI TƯỢNG Ở CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐÃ ĐƯỢC THIẾT LẬP TỪ NĂM 2008 (Đề tài chuyển tiếp) Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Thị Tươi Mục lục Phú Thọ, năm 2012 9766 VIỆN NGHIÊN CỨU CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2012 TÊN ĐỀ TÀI: THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THỬ NGHIỆM CHO LOÀI KEO TAI TƯỢNG Ở CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐÃ ĐƯỢC THIẾT LẬP TỪ NĂM 2008 (Thực theo hợp đồng số 141.12.RD/HĐ-KHCN, ngày 29 tháng năm 2012 việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Bộ Công thương Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy) Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Thị Tươi Các thành viên tham gia : ThS Trần Thị Mai Anh ThS Hoàng Ngọc Hải KS Nguyễn Trung Nghĩa Phú Thọ, năm 2012 MỞ ĐẦU Công tác tạo rừng Việt Nam năm qua đạt thành tựu đáng kể, góp phần thúc đẩy kinh tế nước ta nói chung, kinh tế hộ gia đình kinh doanh nghề rừng nói riêng Tuy nhiên, so với nước khu vực, suất rừng nước ta mức thấp Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam đặt yêu cầu ngày cao, phải nỗ nực tăng cường đầu tư khoa học cải thiện giống, cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức quản lý để tạo khu rừng trồng có suất hiệu cao Những vấn đề khoa học kỹ thuật công tác tạo rừng không nên dập khn với quy trình cũ, việc cần làm thường xuyên là: - Chọn giống sản xuất giống tốt phải chọn lọc thường xuyên, lĩnh vực có tính trước mắt lâu dài, tính chất đất rừng ngày giảm mục tiêu ta đa dạng lấy gỗ, đặc sản, phòng hộ.v.v - Đẩy suất rừng ngày nâng cao, ngồi việc chọn giống cịn cần đẩy mạnh khâu kỹ thuật lựa chọn kháng bệnh tốt, lập địa phù hợp, bón phân, trồng thời vụ nhằm giải theo yêu cầu tăng thái rừng, rút ngắn chu kỳ kinh doanh - Nghiên cứu phương thức phương pháp tạo rừng cho công nghiệp chi phí tạo rừng giảm thiểu mà chất lượng rừng đảm bảo Xuất phát từ quan điểm trên, khuôn khổ đề tài Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy thực nội dung như: Nghiên cứu chọn lâm phần tốt để tạo giống tốt cho trồng rừng; nghiên cứu tạo rừng tra hạt thẳng để tìm điều kiện, biện pháp áp dụng; nghiên cứu tuyển chọn mức độ cao nhằm kinh doanh rừng đạt hiệu hơn, mục tiêu đề tài “Theo dõi, đánh giá số thử nghiệm cho loài Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy thiết lập từ năm 2008” MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4  DANH MỤC HÌNH 4  DANH MỤC BẢNG 5  TÓM TẮT BÁO CÁO 6  Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7  1.1.  Cơ sở pháp lý 7  1.2.  Tính cấp thiết đề tài 7  1.3 Tình hình nghiên cứu giới 8  1.4 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 9  Chương 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17  2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17  2.3 Phương pháp nghiên cứu 18  Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24  3.1 Kết thử nghiệm trồng từ hạt giống Keo tai tượng chuyển hố Hà Giang hai điểm thí nghiệm Tuyên Quang Hà Giang 24  3.1.1 Tỷ lệ sống, hệ số biến động trồng hai điểm thí nghiệm 25  3.1.2 Thí nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang 26  3.1.2.1 Ảnh hưởng nguồn hạt tới tăng trưởng đường kính gốc 26  3.1.2.2 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới tăng trưởng chiều cao 27  3.1.3 Thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang 28  3.1.3.1 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới tăng trưởng đường kính 28  3.1.3.2 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới tăng trưởng chiều cao 29  3.1.4 Tổng hợp chung hai điểm thí nghiệm 30  3.1.4.1 Tổng hợp số liệu đường kính gốc (D1,3) theo tháng tuổi 30  3.1.4.2 Tổng hợp chiều cao vút (Hvn) theo tháng tuổi 31  3.1.4.3 Tăng trưởng đường kính (D1,3) hàng năm bình qn năm 32  3.1.4.4 Tăng trưởng chiều cao (Hvn) hàng năm bình quân năm 34  3.1.4.5 Thể tích thân hai điểm thí nghiệm 36  3.1.4.6 Chất lượng thân hai điểm thí nghiệm 38  3.2 Kết tạo rừng phương pháp tra hạt thẳng cho loài Keo tai tượng thiết lập năm 2009, Tuyên quang 39  3.2.1 Tỷ lệ sống, hệ số biến động từ tra hạt thẳng 39  3.2.2 Ảnh hưởng cơng thức xử lý hạt đến tăng trưởng đường kính 40  3.2.3 Ảnh hưởng công thức xử lý hạt đến tăng trưởng chiều cao 41  3.2.4 Ảnh hưởng công thức xử lý hạt đến thể tích thân 42  3.3 Kết nghiên cứu tăng trưởng ảnh hưởng giống đến suất rừng trồng Keo tai tượng thiết lập năm 2008, Tuyên Quang Sơn La 43  3.3.1 Thí nghiệm Hàm yên – Tuyên Quang 44  3.3.1.1 Tỷ lệ sống, hệ số biến động trồng theo công thức 44  3.3.1.2 Ảnh hưởng công thức đến tăng trưởng đường kính gốc 46  3.3.1.3 Ảnh hưởng công thức đến tăng trưởng chiều cao 47  3.3.1.4 Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rừng 48  3.3.2 Thí nghiệm Phù Yên – Sơn La 49  3.3.2.1 Tổng hợp tiêu tăng trưởng đường kính, chiều cao, đường kính tán Phù Yên – Sơn La sau trồng 54 tháng tuổi (2008-2012) 49  3.3.2.2 Ảnh hưởng công thức đến chất lượng rừng 50  Chương 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 52  4.1 Kết luận 52  4.2 Kiến nghị 53  TÀI LIỆU THAM KHẢO 54  DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải VKHLN: Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam LT97: Lâm trường 97 (Công ty cổ phần giống lâm nghiệp Đông Bắc Bộ) VNLG: Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh (Phú Thọ) HÀ GIANG: Rừng giống Quang Bình (Hà Giang) Hvn: Chiều cao vút NLG: Nguyên liệu giấy D1.3: Đường kính đo vị trí cách mặt đất 1,3m N: Số TLS% Tỷ lệ sống S%: Hệ số biến động DANH MỤC HÌNH Hình Trang 3.1 Đường kính vị trí 1,3 m thời điểm đo thí nghiệm Hàm yên 20 3.2 Hvn thời điểm đo thí nghiệm Hàm n 22 3.3 Tăng trưởng bình quân năm D1,3 thí nghiệm Hàm yên 23 3.4 Tăng trưởng bình qn năm D1,3 thí nghiệm Bắc Quang 24 3.5 Biểu đồ tăng trưởng bình quân năm chiều cao điểm Hàm yên, Bắc Quang 3.6 Biểu đồ số thể tích thân thời điểm 42 tháng tuổi 26 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Trang Tỷ lệ sống, hệ số biến động trồng 42 tháng tuổi (2009-2012) thí nghiệm Tăng trưởng đường kính gốc D1,3; thí nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Tăng trưởng đường kính gốc D1,3; thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Tăng trưởng đường kính gốc D1,3; thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Tăng trưởng chiều cao vút (m) thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Đường kính vị trí 1,3 m thời điểm 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Chiều cao Hvn thời điểm 6, 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Tăng trưởng đường kính thời điểm 6, 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Tăng trưởng chiều cao thời điểm 6, 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Chỉ số thể tích thân sau trồng 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Cấp tăng trưởng độ thẳng thân sau trồng 42 tháng tuổi (2/5/2009 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Tỷ lệ sống hệ số biến động cơng thức thí nghiệm thời điểm 42 tháng tuổi (2009-2012) Cơng thức có D1,3 trội tuổi (2009-2012) 25 27 28 28 29 30 31 32 35 37 38 39 40 3.14 Cơng thức có chiều cao Hvn trội tuổi (2009-2012) 41 3.15 Công thức có số (Iv) trội tuổi (2009-2012) Tổng hợp tỷ lệ sống, biến động số Iv cơng thức thí nghiệm 3.16 đến năm thứ (2008 – 2012) Hàm Yên - Tuyên Quang Tăng trưởng đường kính gốc D1,3 m cơng thức thức thí nghiệm 3.17 sau trồng 39 tháng tuổi Hàm Yên - Tuyên Quang Tăng trưởng chiều cao cơng thức thí nghiệm sau trồng 39 tháng 3.18 tuổi Hàm Yên - Tuyên Quang Chất lượng rừng cơng thức thí nghiệm sau trồng 39 tháng tuổi 3.19 Hàm Yên - Tuyên Quang Tỷ lệ sống, tăng trưởng biến động cơng thức thí nghiệm sau 3.20 54 tháng tuổi (2008-2012) Phù Yên – Sơn La Chất lượng rừng thí nghiệm Keo tai tượng sau 54 tháng tuổi Phù Yên 3.21 - Sơn la 42 45 47 47 48 49 50 TÓM TẮT BÁO CÁO Đề tài “Theo dõi, đánh giá số thử nghiệm cho loài Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy thiết lập từ năm 2008” tập hợp báo cáo đề tài nhỏ: - Nghiên cứu tăng trưởng ảnh hưởng giống đến suất rừng trồng Keo tai tượng Bạch đàn Urophylla (Thiết lập năm 2008, Tuyên Quang Sơn La) - Nghiên cứu, điều tra tuyển chọn lâm phần tốt cho loài Keo tai tượng vùng trung tâm Bắc Bộ để chuyển hoá thành rừng giống (Đã chuyển hoá 4,8 Hà Giang năm 2008, tiếp tục trồng khảo nghiệm giống để đánh giá chất lượng từ năm 2009 Tuyên Quang Hà Giang) - Nghiên cứu, trồng rừng phương pháp tra hạt thẳng cho loài Keo tai tượng vùng trung tâm Bắc Bộ (Thiết lập năm 2009, Tuyên quang) Kết quả: - Đến năm thứ (2009-2012) cho thấy: Cây trồng Keo tai tượng nguồn hạt rừng giống chuyển hoá Hà Giang cho tăng trưởng khá, tương đương với trồng nguồn hạt rừng giống chuyển hoá Hàm Yên, Tuyên Quang (hạt gây trồng cho tăng trưởng tốt vùng trung tâm Bắc bộ) Như vậy, ta tin cậy dùng nguồn hạt để gây trồng rừng nguyên liệu giấy Tuyên Quang, vùng núi thấp Hà Giang vùng tăng thái tương tự - Đến năm thứ (2009-2012) cho thấy: Việc tạo rừng phương pháp tra hạt thẳng có triển vọng Hàm Yên, Tuyên Quang Hạt xử lý nứt nanh, gieo vào tháng 3-4 (đầu xuân) cho tỷ lệ thành rừng cao Tỷ lệ nảy hạt thành mầm cao >90% , tỷ lệ sống thấp (70%) phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường đọ dốc, đất xơ, xói mịn… nên mầm bị giảm Cây từ tra hạt thẳng tăng trưởng không trồng có bầu Điều kiện áp dụng tốt nơi xa, việc trồng có bầu khó khăn, thiếu vốn sản xuất, rừng phịng hộ đầu nguồn - Theo dõi đến năm thứ (2008-2012) nghiên cứu tăng trưởng ảnh hưởng giống đến xuất rừng trồng Keo tai tượng cho thấy việc tăng mức độ chọn tốt, loại bỏ lượng lớn từ 30 – 50% tăng trưởng từ vườn vươm cho suất rừng trồng hẳn so với loại bỏ 10 20% chất lượng (Chỉ số thể tích thân vượt từ 29 – 30%) Kết chi tiết xin trình bày theo nội dung báo cáo Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở pháp lý Đề tài “Theo dõi, đánh giá số thử nghiệm cho loài Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy thiết lập từ năm 2008” tổng hợp đề tài cũ thuộc nhiệm vụ khoa học công nghệ Bộ Công Thương phê duyệt giao cho Viện nghiên cứu NLG thực theo "Quyết định việc giao kế hoạch khoa học công nghệ năm 2009 số: 1999/QĐ-BCT ngày 03 tháng 12 năm 2007” Đề tài thực theo Hợp đồng số 141.12.RD/HĐ-KHCN, ngày 29 tháng năm 2012 việc đặt hàng sản xuất cung cấp dịch vụ nghiệp công nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ; Chủ trì thực đề tài theo Quyết định số: 20/VNC-QĐ.KHKH ngày 28/02/2012 Viện trưởng Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy 1.2 Tính cấp thiết đề tài Đối với trồng rừng nguyên liệu giấy: Về nguồn hạt giống, bình quân Công ty lâm nghiệp Tổng Công ty giấy cần 10 -15 kg hạt giống/năm (nếu trồng 100% Keo tai tượng từ hạt), Tổng số hạt giống cho trồng rừng khoảng 200240 kg/năm cho 16 Công ty lâm nghiệp Trong đó, lượng hạt giống hàng năm thu khoảng 30 - 50 kg/năm rừng giống chuyển hoá (trồng năm 1987) Hàm Yên, Tuyên Quang Cân đối số lượng hạt rừng giống nói cho thấy cung không đủ cầu, chưa kể cung cấp co nhân dân tỉnh Năm 2003 - 2005 Tổng Công ty Giấy Việt Nam phải nhập thêm hàng trăm kg hạt giống Keo tai tượng từ Australia để gieo ươm cho trồng rừng Công ty lâm nghiệp Giá cao gấp nhiều lần giá nước, ta không chủ động nguồn giống Do vậy, việc đầu tư chuyển hoá tạo rừng giống khảo nghiệm kiểm tra trước đưa vào trồng rừng quy mô lớn cần thiết Về phương pháp trồng rừng có bầu tạo vườn ươm phương pháp phổ biến Đối với Keo tai tượng loại mọc tái tăng tự nhiên mạnh, nghiên cứu tạo rừng tra hạt thẳng thành công đem lại hiệu cao sản xuất Như biết, rừng trồng nguồn giống hữu tính (cây từ hạt) thường cho biến động lớn đường kính chiều cao dẫn đến suất không cao rừng trồng nguồn giống vô tính Để hạn chế vấn đề này, tuyển chọn với mức độ cao (loại bỏ nhiều chất lượng) hy vọng rừng đồng hơn, suất cải thiện Tóm lại, để suất ngày phát triển cần phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu chọn lọc phát triển giống, áp dụng biện pháp lâm tăng đồng chuyển hóa rừng giống, chọn trội, xây dựng rừng giống, vườn giống, khảo nghiệm giống mới, cải tiến phương pháp trồng rừng… để chọn tạo nhiều giống có suất cao hơn, có khả chống chịu sâu bệnh hại giảm chi phí khâu đầu tư, rút ngắn chu kỳ kinh doanh việc cần làm cần thiết thường xuyên 1.3 Tình hình nghiên cứu giới Keo tai tượng (Acacia mangium) phân bố tự nhiên phía Bắc Australia, Papua New Guinea, Đơng Indonesia Vùng phân bố rộng khơng liên tục từ vĩ tuyến – 180 Nam Thường phân bố nơi có độ cao thấp từ 10 – 400 m khơng vượt q 800m Lồi đem trồng thành công Sabah (Malaysia), Philippines, Hawii, Costa Rica nhiều nơi khác Nghiên cứu chọn chuyển hoá lâm phần rừng trồng thành rừng sản xuất giống thực thành công nhiều nước giới Để đáp ứng nhu cầu hạt giống cho trồng rừng trước mắt, chưa có nguồn giống cải thiện, chất lượng cao từ vườn giống, người ta thường chọn lọc rừng trồng tốt để chuyển hoá thành rừng giống tạm thời Hạt thu hái từ rừng giống tạm thời chưa cải tạo, song chất lượng nâng cao nhiều so với hạt giống thu hái xô bồ Họ chọn tuyển lâm phần rừng trồng chuyển hoá thành rừng giống mang lại hiệu cao Ví dụ như: năm 1961 Đến năm thứ (2012), thí nghiệm ln bảo vệ tốt hai điểm thí nghiệm Nhưng tỷ lệ sống bình quân hai điểm năm 2011 > 90% năm 2012 xuống cịn 86 đến 93% (điểm Hàm Yên); từ 78 đến 85% (điểm Hà Giang) Nguyên nhân năm 2012 bị gió lốc làm số bị gãy ngọn, lật gốc Tuy nhiên, số cây/ô đo đếm đảm bảo > 30 cây/ô không ảnh hưởng số liệu tính tốn Về hệ số biến động: Về hệ số biến động trồng từ nguồn hạt hai điểm thí nghiệm có chênh lệch đáng kể Điểm thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang có hệ số biến động trung bình đường kính chiều cao nhỏ điểm thí nghiệm Hàm yên, Tuyên Quang (S%DHG=25,3%; S%HHG=14,5% < DTQ=19,6%; HTQ=9,9%) Nguyên nhân sảy khác điều kiện lập địa khác nhau, lượng mưa khác nhau, Bắc Quang thuận lợi hai điều kiện nên tất nguồn hạt sinh trưởng tốt Hàm yên 3.2 Thí nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang Kiểm tra đồng phương sai đường kính gốc, chiều cao đường kính tán (D1.3 có Sig = 0,33; Hvn có Sig = 0,16 Dt có Sig 0,4 > 0,05) Kiểm tra cho thấy sai khác ANOVA công thức có đường kính gốc (với F= 31,44; Sig = 0,000), chiều cao (với F= 34,39; Sig = 0,000), tán (với F= 24,37; Sig = 0,000) Số bố trí: 49 cây/ơ, lặp lại – lần/điểm thí nghiệm Số liệu cho phép ta dùng phương pháp phân tích thống kê có tham số để tìm cơng thức trội 3.2.1 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới sinh trưởng đường kính Bảng 3.2 cho thấy: Sinh trưởng đường kính gốc giống trồng Hàm n có sai khác rõ rệt (được chia thành tập riêng biệt) Trong trồng từ nguồn hạt rừng giống Hàm n có đường kính gốc (D1,3 = 8,24 cm) nhỏ nhất, tương đương từ hạt Quang Bình (Hà Giang) Phù Ninh (Phú Thọ) (D1,3 = 8,6; 8,91 cm) lớn từ hạt 12 rừng giống Đông Hà (Quảng Trị) thuộc VKHLN (D1,3 = 10,46 cm), chênh lệch hẳn so với hạt Hàm Yên (Tuyên Quang) Quang Bình (Hà Giang) từ 0,6 đến 1,9 cm Bảng 3.2: Sinh trưởng đường kính gốc D1,3; thí nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Nguồn hạt từ RG Trung bình mẫu, α =,05 (cm) N Hàm Yên (T.Quang) 8.24 Quang Bình ( H.Giang) 176 8.60 Phù Ninh (Phú Thọ) 182 Đông Hà (Q.Trị) Duncan(a,b) 171 169 8.60 8.91 10.46 Sig 0.14 0.20 1.00 Trung bình mẫu tập hợp đồng - Sử dụng điều hồ trung bình mẫu kích thước = 174,357 - Các kích thước nhóm khác (giữa nhóm có khác rõ rệt) 3.2.2 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới sinh trưởng chiều cao Bảng 3.3: Sinh trưởng chiều cao vút (m) thí nghiệm Hàm Yên, Tuyên Quang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Nguồn hạt từ RG N Trung bình mẫu,α =,05 (m) Hàm Yên (T.Quang) Quang Bình ( H.Giang) 170 9.47 175 Đơng Hà (Q.Trị) 157 9.18 Phù Ninh (Phú Thọ) Duncan(a,b) 169 Sig 9.47 9.66 10.68 0.060 0.220 Trung bình mẫu tập hợp đồng - Sử dụng điều hồ trung bình mẫu kích thước = 167.482 - Các kích thước nhóm khác (giữa nhóm có khác rõ rệt) 13 1.000 - Bảng 3.3 cho thấy: Sinh trưởng chiều cao phân thành tập riêng biệt đường kính, chứng tỏ sinh trưởng chiều cao có sai khác rõ rệt ý nghĩa thống kê Xếp theo chiều tăng dần cho thấy sinh trưởng chiều cao hạt từ rừng giống Hàm Yên mức thấp (9,18 m) không sai khác với chiều cao từ hạt từ rừng giống Quang Bình (9,47 m) Tập thứ 2, chiều cao từ hạt từ rừng giống Quang Bình khơng sai khác với chiều cao từ hạt từ rừng giống Phù Ninh (9,66 m); cao trội hẳn với nguồn hạt chiều cao từ hạt từ rừng giống Đông Hà (10,68 m) 3.3 Thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang Kiểm tra đồng phương sai đường kính gốc, chiều cao đường kính tán (D1.3 có Sig = 0,84; Hvn có Sig = 0,62 Dt có Sig 0,77 > 0,05) Kiểm tra sai khác ANOVA cho thấy cơng thức có đường kính gốc (với F= 2,32; Sig = 0,07), chiều cao (với F= 8,61; Sig = 0,00), tán (với F= 0,91; Sig = 0,44) Số bố trí: 49 cây/ơ, lặp lại – lần/điểm thí nghiệm Điều cho phép ta dùng phương pháp phân tích thống kê có tham số để tìm cơng thức trội 3.3.1 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới sinh trưởng đường kính Bảng 3.4 cho thấy: Sinh trưởng đường kính gốc nguồn hạt trồng Bắc Quang có sai khác rõ rệt (được chia thành tập riêng biệt) Bảng 3.4: Sinh trưởng đường kính gốc D1,3; thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Nguồn hạt từ RG N Trung bình mẫu, α =,05 (cm) Hàm Yên (T.Quang) 11.44 Phù Ninh (Phú Thọ) 146 11.83 11.83 Quang Bình (H.Giang) 133 11.99 11.99 Đông Hà (Q.Trị) Duncan(a,b) 140 141 Sig 12.13 0.06 Trung bình mẫu tập hợp đồng 14 0.31 - Sử dụng điều hồ trung bình mẫu kích thước = 139.845 - Các kích thước nhóm khác (giữa nhóm có khác rõ rệt) Khác với điểm Hàm Yên, điểm thí nghiệm Bắc Quang trồng hạt từ rừng giống Quang Bình có đường kính nhỉnh trồng hạt từ rừng giống Phù Ninh Mặc dù hạt Hàm n có đường kính nhỏ nhất, sau đến hạt Phù Ninh trồng hạt từ rừng giống Hàm n, Phù Ninh, Quang Bình lại khơng sai khác ý nghĩa thống kê (cùng cột 1) Cây trồng hạt từ rừng giống Đơng Hà có trị số lớn không sai khác so với trồng hạt từ rừng giống Phù Ninh Quang Bình 3.3.2 Ảnh hưởng từ nguồn hạt tới sinh trưởng chiều cao Bảng 3.5 cho thấy: Sinh trưởng chiều cao (Hvn) nguồn hạt trồng Bắc Quang có sai khác rõ rệt (được chia thành tập riêng biệt) Cây trồng hạt từ rừng giống Quang Bình thấp nhất, khơng sai khác với hạt Hàm Yên lại sai khác với trồng hạt từ rừng giống Phù Ninh Đông Hà Cây trồng hạt từ rừng giống Đơng Hà có đường kính bình qn trội so với nguồn hạt giống lại (12,29 cm so với 11,54; 11,83 11,90 cm) Bảng 3.5: Sinh trưởng chiều cao vút (m) thí nghiệm Bắc Quang, Hà Giang, thời điểm 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012) Nguồn hạt từ RG N Trung bình mẫu (α=,05) Quang Bình ( H.Giang) 121 136 11.83 Phù Ninh (Phú Thọ) 137 Đông Hà (Q.Trị) 129 11.54 Hàm Yên (T.Quang) Duncan(a,b) Sig 11.83 11.90 12.29 0.05 0.63 Trung bình mẫu tập hợp đồng - Sử dụng điều hoà trung bình mẫu kích thước = 130.427 - Các kích thước nhóm khác (giữa nhóm có khác rõ rệt) 15 1.00 3.4 Tông hợp chung hai điểm thí nghiệm Để thấy tốc độ tăng trưởng trồng hạt từ rừng giống khác nhau, ta xét bảng 3.6; 3.7 3.8 3.4.1 Tổng hợp số liệu đường kính (D1,3) theo tháng tuổi Bảng 3.6: Đường kính D1,3 thời điểm 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm ĐVT: Cm Địa điểm trồng thí nghiệm Nguồn hạt giống 8.28 11.44 Phù Ninh (Phú Thọ) 5.31 6.94 8.91 Quang Bình ( H.Giang) 4.80 6.65 8.60 4.23 6.12 8.24 6.42 9.02 12.13 Phù Ninh (Phú Thọ) 6.18 8.68 11.83 Quang Bình ( H.Giang) 5.95 8.62 11.99 Hàm Yên (T.Quang) Hà Giang 6.55 Đông Hà (Q.Trị) Bắc Quang 42 tháng Hàm Yên (T.Quang) Tuyên Quang 30 tháng Đông Hà (Q.Trị) Hàm Yên 18 tháng 5.55 8.31 11.44 Từ bảng 3.6 ta có biểu đồ hình Hình 3.1: Đường kính D1,3 thời điểm đo thí nghiệm Hàm n 16 Hình 3.1 từ bảng 3.6 cho thấy: Đường kính D1,3 trồng từ nguồn hạt ln có chênh theo thứ tự thời điểm thu thập số liệu Cây trồng từ hạt rừng giống Đơng Hà có D1,3 thường trội nhất, sau hạt từ rừng giống Phù Ninh, Quang Bình Hàm Yên 3.4.2 Tổng hợp chiều cao (Hvn) theo tháng tuổi Bảng 3.7: Chiều cao Hvn thời điểm 6, 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm ĐVT: m Địa điểm trồng thí nghiệm Nguồn hạt giống Hàm Yên Tuyên Quang Bắc Quang Hà Giang Đông Hà (Q.Trị) Phù Ninh (Phú Thọ) Quang Bình (H.Giang) Hàm Yên (T.Quang) Đơng Hà (Q.Trị) Phù Ninh (Phú Thọ) Quang Bình (H.Giang) Hàm Yên (T.Quang) Hvn tháng Hvn 18 tháng Hvn 30 tháng Hvn 42 tháng 2.33 2.01 6.62 5.75 8.52 7.49 10.68 9.66 1.79 5.21 7.01 9.47 1.57 1.47 1.39 4.85 5.61 5.40 6.70 8.10 7.84 9.18 12.29 11.90 1.30 5.13 7.53 11.54 1.10 4.99 7.38 11.83 Hình 3.2: Hvn thời điểm đo thí nghiệm Hàm yên 17 Bảng 3.7 hình 3.1 3.2 cho thấy: Tại thời điểm 18, 30 42 tháng tuổi: Cũng tương tự đường kính, sinh trưởng đường chiều cao Hvn trồng hạt từ rừng giống Đông Hà phát triển mạnh nhất, theo chiều giảm dần trồng hạt từ rừng giống Phù Ninh, Quang Bình Hàm Yên 3.4.3 Tăng trưởng đường kính (D1,3) hàng năm bình quân năm Tăng trưởng bình quân hàng năm (năm sau trừ năm trước), Tăng trưởng bình quân năm (chia theo năm tuổi) Bảng 3.8 cho thấy: Tăng trưởng hàng năm hai điểm cho thấy sinh trưởng mạnh năm thứ (18 tháng tuổi); năm thứ giảm so với năm thứ nhất, mạnh lên năm thứ Bảng 3.8: Tăng trưởng đường kính thời điểm 6, 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Điểm trồng TN Nguồn hạt giống Tăng trưởng D1,3 hàng năm (cm/năm) 18 30 42 Tăng trưởng D1,3 bình quân năm (cm/năm) 18 30 42 Đông Hà (Q.Trị) Bắc Quan g 3.27 2.76 2.86 Phù Ninh (Phú Thọ) Quang Bình ( H.Giang) Hàm Yên (T.Quang) 1.50 3.81 1.63 1.97 1.50 2.65 2.31 2.23 1.50 3.30 1.85 1.95 1.50 2.40 2.22 2.15 1.50 2.73 1.89 2.12 1.50 2.11 2.04 2.06 Đông Hà (Q.Trị) Hàm Yên 1.50 5.05 1.73 3.16 1.50 1.50 4.92 2.60 3.11 1.50 3.21 3.01 3.03 Phù Ninh (Phú Thọ) Quang Bình ( H.Giang) Hàm Yên (T.Quang) 1.50 4.68 2.50 3.15 1.50 3.09 2.89 2.96 1.50 4.45 2.67 3.37 1.50 2.98 2.87 3.00 1.50 4.05 2.76 3.13 1.50 2.78 2.77 2.86 Tăng trưởng bình quân năm hai điểm cho thấy sinh trưởng mạnh năm thứ (18 tháng tuổi); năm thứ giảm so với năm thứ lượng tăng trưởng thường lớn tăng trưởng hàng năm, đến năm thứ đường kính tăng từ – cm/năm 18 Hình 3.3: Tăng trưởng bình quân năm D1,3 thí nghiệm Hàm n Hình 3.4: Tăng trưởng bình qn năm D1,3 thí nghiệm Bắc Quang Hình 3.3 3.4 cho thấy: Xu tăng trưởng đường kính bình qn/năm hai điểm khác Điểm đạt cực đại năm thứ hai Hàm yên chủ yếu từ 2,1 – 2,6 cm/năm (ngoại trừ hạt Đông Hà 3,27 cm/năm) Điểm đạt cực đại năm thứ hai Bắc Quang cao hẳn từ 2,78 – 3,09 cm/năm (ngoại trừ 19 hạt Đông Hà 3,21 cm/năm) Đến năm thứ 3, thứ hai điểm giữ mức tăng trưởng 2-3 cm/năm, điểm thí nghiệm tạ Bắc Quang chụm cao điểm Hàm Yên 3.4.4 Tăng trưởng chiều cao (Hvn) hàng năm bình quân năm Bảng 3.9 cho thấy: Tăng trưởng chiều cao hàng năm: Lượng tăng trưởng hàng năm (Số liệu năm sau – năm trước) cho ta biết năm sinh trưởng, phát triển mạnh nhất, giảm tuổi nào? - Thí nghiệm điểm Hàm yên: Lượng tăng trưởng hàng năm mạnh năm thứ hai từ 3,28 đến 4,29 m/năm Năm thứ ba lượng tăng trưởng từ 1,74 – 1,90 m/năm Năm thứ tư lại tăng từ 2,16 – 2,48 m/năm - Thí nghiệm điểm Bắc Quang: Lượng tăng trưởng hàng năm thí nghiệm Hàm yên mạnh năm thứ hai từ 3,83 đến 4,14 m/năm Năm thứ ba lượng tăng trưởng từ 2,39 – 2,49 m/năm Năm thứ tư tăng mạnh năm thứ hai, từ 4,01 – 4,45 m/năm Nhìn chung hai điểm, năm thứ tư (42 tháng tuổi) tăng mạnh năm thứ ba (30 tháng tuổi) Tăng trưởng chiều cao bình quân năm: Lượng tăng trưởng bình quân năm (Số liệu tuổi thu thập/số năm tuổi) cho ta biết trồng từ nguồn hạt giống mạnh Đến năm thứ tư, chiều cao trồng từ nguồn hạt giống khác tăng từ 2,2 – m/năm - Thí nghiệm điểm Hàm yên: Đến năm thứ tư, lượng tăng trưởng bình quân năm chiều cao có bình qn thấp 2,29 m (cây trồng từ hạt rừng giống Hàm Yên); cao 2,67 m (cây trồng từ hạt rừng giống Đông Hà) Cây trồng từ hạt rừng giống Quang Bình Phù Ninh mức trung bình giống tham gia khảo nghiệm, từ 2,37 – 2,41 m/năm - Thí nghiệm điểm Bắc Quang: Cũng năm thứ tư, lượng tăng trưởng bình quân năm chiều cao thấp 2,89 m (cây trồng từ hạt rừng giống Quang Bình); cao 3,07 m (cây trồng từ hạt rừng giống Đông Hà) Cây trồng từ hạt rừng giống Hàm Yên Phù Ninh mức trung bình giống tham gia khảo nghiệm, từ 2,96 – 2,97 m/năm 20 Bảng 3.9: Tăng trưởng chiều cao thời điểm 6, 18, 30 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Điểm trồng TN Nguồn hạt giống Tăng trưởng Hvn hàng năm (m/năm) 18 30 42 Tăng trưởng Hvn bình quân năm (m/năm) 18 30 42 Đông Hà (Q.Trị) 2.67 Phù Ninh (Phú Thọ) 1.71 3.74 1.74 2.17 1.71 2.88 2.50 2.41 Quang Bình ( H.Giang) 1.49 3.42 1.80 2.46 1.49 2.61 2.34 2.37 Hàm Yên (T.Quang) 1.27 3.28 1.85 2.48 1.27 2.43 2.23 2.29 Đông Hà (Q.Trị) Hàm Yên 2.03 4.29 1.90 2.16 2.03 3.31 2.84 1.17 4.14 2.49 4.19 1.17 2.81 2.70 3.07 1.09 4.01 2.44 4.06 1.09 2.70 2.61 2.97 1.00 3.83 2.40 4.01 1.00 2.57 2.51 2.89 0.80 3.89 2.39 4.45 0.80 2.50 2.46 2.96 Bắc Phù Ninh (Phú Thọ) Quang Quang Bình ( H.Giang) Hàm Yên (T.Quang) Hình 3.5a: Biểu đồ tăng trưởng bình quân năm chiều cao điểm Hàm yên Xét biểu đồ hình 2a; 2b cho thấy: Xu tăng trưởng bình qn năm hai điểm thí nghiệm có dạng khác mức tăng trưởng khác lượng Nếu điểm thí nghiệm Hàm yên 42 tháng tuổi, lượng tăng trưởng bình 21 quân chủ yếu tập trung < 2,5 m/năm, Bắc Quang biểu đồ dốc 42 tháng tuổi, lượng tăng trưởng bình quân chủ yếu tập trung > 2,9 m/năm Điều điều kiện lập địa, khí hậu Bắc Quang thuận lợi cho sinh trưởng lồi Keo tai tượng Hình 3.5b: Biểu đồ tăng trưởng bình quân năm chiều cao điểm Bắc Quang Ta thấy năm thứ tư, tăng trưởng chiều cao trồng từ hạt rừng giống Hàm Yên sinh trưởng mạnh so với giống lại lượng tăng trưởng hàng năm hai điểm thí nghiệm vượt so với trồng từ hạt rừng giống Quang Bình tăng trưởng bình quân năm điểm Bắc Quang 3.4.5 Chỉ số thể tích thân hai điểm thí nghiệm Để xét cách tổng quan ta dùng số Iv = D2.H để so sánh tương đối thể tích thân thí nghiệm nguồn hạt giống Bảng 3.10 cho thấy số thể tích thân điểm thí nghiệm có sai khác rõ rệt nguồn hạt khác Thấp trồng từ hạt rừng giống Hàm yên Cây trồng từ hạt rừng giống Phù Ninh Quang Bình khơng khác Trội trồng từ hạt rừng giống Đông Hà 22 Bảng 3.10: Chỉ số thể tích thân sau trồng 42 tháng tuổi (2/5/2009 - 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Duncan(a,b) N Nguồn hạt Hàm Yên (T.Quang) Thí nghiệm Quang Bình ( H.Giang) Hàm yên, Phù Ninh (Phú Thọ) Tun Quang Đơng Hà (Q.Trị) Sig Duncan(a,b) Thí nghiệm Bắc Quang Hà Giang 169 170 175 168 N Nguồn hạt Hàm Yên (T.Quang) Phù Ninh (Phú Thọ) Quang Bình ( H.Giang) Đông Hà (Q.Trị) Sig 136 137 124 129 Trung bình Iv (α=,05) 0.072 0.079 0.079 0.088 0.117 0.264 0.113 1.000 Trung bình Iv (α=,05) 0.164 0.176 0.176 0.249 0.176 0.176 0.192 0.096 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 131.282 (Hà Giang); 170.458 (Tuyên Quang) b The group sizes are unequal The harmonic mean of the group sizes is used Type I error levels are not guaranteed Thấy rõ ta xét biểu đồ hình Hình 3.6: Biểu đồ số thể tích thân thời điểm 42 tháng tuổi 23 Như hạt từ rừng giống chuyển hoá Hà Giang sinh trưởng năm đầu tin cậy để gây trồng rừng Hà Giang, Tuyên Quang vùng sinh thái tương tự 3.4.6 Chất lượng thân hai điểm thí nghiệm Bảng 3.11 cho thấy: - Về cấp sinh trưởng, hai điểm tốt, khơng có sâu bệnh hại lớn Tỷ lệ sinh trưởng cấp trung bình chiếm từ 88 đến 93%, Tỷ lệ sinh trưởng cấp nhỏ chiếm từ đến 10%, Tỷ lệ sinh trưởng cấp không đáng kể chiếm từ 0,5 đến 2,0% - Về độ thẳng thân tương tự, Tỷ lệ có độ thẳng cấp (Rất thẳng) chiếm từ 88 đến 92% Tỷ lệ có độ thẳng cấp (cây còi thấp, cong keo, thân khơng năm trục thẳng) ít, chiếm từ 1,5 đến 2% Như hai điểm tương đối đồng tuân theo quy luật sinh trưởng nó, việc bố trí thí nghiệm phản ánh chất lượng giống Bảng 3.11: Cấp sinh trưởng độ thẳng thân sau trồng 42 tháng tuổi (2/5/2009 10/11/2012), hai điểm thí nghiệm Điểm Nguồn hạt Cấp sinh trưởng (%) Độ thẳng thân (%) 98,5 1,0 0,5 95,9 2,0 2,1 Phù Ninh (Phú Thọ) 93,5 5,5 1,0 93,9 4,1 2,0 Quang Bình(H.Giang) 95,0 4,8 0,2 93,9 6,1 0,0 86,7 12,8 0,5 85,7 12,2 2,1 93,4 6,1 0,5 92,3 6,2 1,5 Đông Hà (Q.Trị) Hà Giang T.B Bắc Quang Hàm Yên (T.Quang) Tuyên Quang Đông Hà (Q.Trị) Hàm Yên 92,0 7,5 0,5 91,8 3,0 5,2 Phù Ninh (Phú Thọ) 88,8 9,2 2,0 87,8 10,2 2,0 Quang Bình(H.Giang) 87,5 9,4 3,1 87,7 10,2 2,1 Hàm Yên (T.Quang) 84,1 13,5 2,4 85,7 14,2 0,1 T.B 88,2 9,9 1,9 88,3 9,4 2,3 24 Chương 4: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Qua kiểm nghiệm năm 2009, lô hạt giống Keo tai tượng chuyển hoá Hà Giang đem kiểm nghiệm gieo ươm để trồng rừng có sức sống chất lượng tốt (tỷ lệ nảy mầm trung bình hạt Hà Giang 94,5%; nảy mầm tốt 30,5%) - Đến năm thứ (2009 – 2012), hai điểm thí nghiệm Tuyên Quang Hà Giang cho thấy: Sinh trưởng chiều cao, đường kính số thể tích thân trồng từ hạt giống Keo tai tượng chuyển hố Hà Giang mức (Đường kính bình quân/năm từ 2,15 – 3,0 cm/năm Chiều cao bình quân/năm từ 2,37 – 2,89 m/năm Chỉ số Iv từ 0,088 – 0,176) Chưa phát sâu bệnh hại, tỷ lệ sống cao > 90% Do ta tin cậy sử dụng hạt giống Keo tai tượng chuyển hoá Hà Giang để trồng rừng Bắc Quang, Hà Giang; Tuyên Quang vùng sinh thái tương tự 4.2 Kiến nghị Các điểm trồng thí nghiệm năm, số liệu đánh giá kết luận năm 2013 Viện nghiên cứu nguyên liệu giấy đề nghị Bộ Công thương cho đề tài dừng theo dõi, kết thúc đề tài năm 2013 Nguyễn Thị Tươi: Nguyễn Trung Nghĩa: Người tham gia báo cáo Hoàng Ngọc Hải: Trần Mai Anh: 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp lệnh giống trồng số 15/2004/PL-UBTVQH11 ngày 24/3/2004 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Quyết định số 89/2005QĐ-BNN, ngày 29 tháng 12 năm 2005 việc ban hành quy chế giống trồng lâm nghiệp Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Quy trình quy phạm kỹ thuật chuyển hố rừng giống QPN16-93 A mangium-xuất xứ tốt TS Huỳnh Đức Nhân- Nguyễn Quang Đức Tập san lâm nghiệp 4-1993 Kết khảo nghiệm loài, xuất loài keo TS Huỳnh Đức Nhân & Nguyễn Quang Đức, 1995 Thực vật thực vật đặc sản rừng – Trường ĐH lâm nghiệp 1992 (Lê Mộng Chân) Một số kết nghiên cứu phát triển lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Việt Nam 1991 – 1994 Trung Tâm nghiên cứu phát triển kỹ thuật lâm nghiệp 1995 Tình hình sinh trưởng phát triển lồi trồng rừng vùng nguyên liệu giấy 1989 – 1984 - Trạm nghiên cứu có sợi(Tác giả Huỳnh Đức Nhân) 10 Lê đình Khả, Nguyễn Hồng Nghĩa, 1991 Growth of some Acacia species in Vietnam Advances in tropical Acacia Research Proceeding of an international workshop held in Bangkok, Thailand, 11-15 Februar 1991 ACIAR proceedings No 35, Editor: John Turnbull, pp 173-176 11 Sổ tay kỹ thuật hạt giống gieo ươm số lồi rừng – Cơng ty giống phục vụ trồng rừng(Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội - 1995) 12 Số liệu khí tượng thuỷ văn Việt Nam – Tập - 26 ... CÂY NGUYÊN LIỆU GIẤY BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2012 TÊN ĐỀ TÀI: THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THỬ NGHIỆM CHO LOÀI KEO TAI TƯỢNG Ở CÁC VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY ĐÃ ĐƯỢC THIẾT LẬP... TẮT BÁO CÁO Đề tài ? ?Theo dõi, đánh giá số thử nghiệm cho loài Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy thiết lập từ năm 2008? ?? tập hợp báo cáo đề tài nhỏ: - Nghiên cứu tăng trưởng ảnh hưởng giống đến... Đề tài ? ?Theo dõi, đánh giá số thử nghiệm cho loài Keo tai tượng vùng nguyên liệu giấy thiết lập từ năm 2008? ?? tổng hợp đề tài cũ thuộc nhiệm vụ khoa học công nghệ Bộ Công Thương phê duyệt giao cho

Ngày đăng: 09/03/2015, 17:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan