Nghiên cứu kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon gấp bốn

122 809 1
Nghiên cứu kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon gấp bốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện giao thông cũng như hoạt động của nhiều môn thể thao mang tính đối kháng cao, làm cho số lượng các loại chấn thương ngày càng gia tăng, trong đó chấn thương khớp gối là rất thường gặp, đặc biệt thương tổn dây chằng chéo trước và các thành phần trong khớp gối, dưới tác động của một lực trong tư thế gấp gối hoặc xoay quá mức của xương chày. Dây chằng chéo trước có vai trò quan trọng trong việc giữ cho xương chày không bị trượt ra trước so với xương đùi khi vận động. Do đó, khi dây chằng bị thương tổn, khớp gối bị mất vững khiến người bệnh đi lại khó khăn. Tình trạng lỏng khớp kéo dài có thể gây nên các tổn thương thứ phát như rách sụn chêm, giãn các dây chằng, bao khớp và thoái hóa khớp [20], [93]. Để phục hồi độ vững chắc của khớp gối và tránh các biến chứng trên thì chỉ định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước là cần thiết. Ngay từ cuối thế kỷ 19, Mayo Robson (1908) là một trong những người đầu tiên tiến hành điều trị đứt dây chằng chéo trước bằng khâu nối trực tiếp. Ivor Palmer (1930) đã viết tác phẩm đầu tiên về điều trị thương tổn dây chằng chéo trước bằng khâu nối lại dây chằng nhưng tỷ lệ thất bại lại quá cao. Tiếp đến nhiều phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước cũng đã được Kennet Jones, Ellison và Mac Intosh… mô tả bằng cách tái tạo dây chằng chéo trước ngoài bao khớp. Tuy nhiên, thời gian gần đây phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước trong bao khớp đã thay thế hoàn toàn cho phương pháp của Palmer và cho đến ngày nay các phương pháp này vẫn đang được sử dụng một cách hiệu quả. Một bước tiến mới trong tái tạo dây chằng chéo trước là ứng dụng phẫu thuật nội soi vào điều trị. Takagi K.(1918), Watanabe M.(1955) và Bicher A.(1919), là những nhà tiên phong đưa nội soi vào chẩn đoán và điều trị các thương tổn khớp gối. Hơn nữa, dụng cụ nội soi ngày càng được hoàn thiện đã tạo điều kiện cho các phẫu thuật viên ngày càng dễ dàng thao tác hơn. Vì thế, phẫu thuật nội soi đã thay thế dần cho việc phẫu thuật mở trước đây [32], [35], [36]. Sử dụng mảnh ghép và phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi do có nhiều chọn lựa: dây chằng bánh chè hoặc gân cơ bán gân kết hợp với gân cơ thon… [10], với các kỹ thuật một đường vào hay hai đường vào; kỹ thuật một bó hay hai bó và các phương pháp cố định các mảnh ghép khác nhau như vít chẹn hoặc treo gân…[37], [40], [59]. Nếu như trước đây vào cuối thập kỷ 80 và thập kỷ 90 mảnh ghép từ dây chằng bánh chè là lựa chọn hàng đầu để thay thế dây chằng chéo trước và được xem là tiêu chuẩn vàng, thì ngày nay quan niệm đó đã dần thay đổi, thay vào đó là mảnh ghép lấy từ gân cơ bán gân và gân cơ thon [41]. Vì những nghiên cứu gần đây cho rằng mảnh ghép của gân bánh chè có một số nhược điểm như vỡ xương bánh chè khi lấy mảnh ghép, đau ở mặt trước khớp gối sau phẫu thuật, làm yếu hệ thống duỗi... [50]. Ở Việt Nam, từ những năm 2000 đến nay có nhiều báo cáo về phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng mảnh ghép gân bánh chè hoặc gân cơ bán gân với gân cơ thon của nhiều tác giả các trung tâm chấn thương lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên tại khu vực miền Trung chưa nhiều. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon gấp bốn” với 2 mục tiêu là: 1. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lý đứt dây chằng chéo trước. 2. Đánh giá kết quả điều trị tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon gấp bốn.

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC HUẾ NGUYN VN THANH NGHIÊN CứU KếT QUả TáI TạO DÂY CH»NG CHÐO TR¦íc khíp gèi B»ng phÉu tht néi soi sử dụng gân bán gân gân thon gÊp LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã Số: 62 72 07 50 Người hướng dẫn khoa học: TS BS LÊ NGHI THÀNH NHÂN Huế - 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày với phát triển xã hội, phát triển mạnh mẽ phương tiện giao thông hoạt động nhiều môn thể thao mang tính đối kháng cao, làm cho số lượng loại chấn thương ngày gia tăng, chấn thương khớp gới thường gặp, đặc biệt thương tổn dây chằng chéo trước thành phần khớp gối, tác động lực tư thế gấp gối xoay mức xương chày Dây chằng chéo trước có vai trị quan trọng việc giữ cho xương chày không bị trượt trước so với xương đùi vận động Do đó, dây chằng bị thương tổn, khớp gối bị vững khiến người bệnh lại khó khăn Tình trạng lỏng khớp kéo dài gây nên tổn thương thứ phát rách sụn chêm, giãn dây chằng, bao khớp thoái hóa khớp [20], [93] Để phục hời độ vững chắc khớp gới tránh biến chứng chỉ định phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước cần thiết Ngay từ cuối thế kỷ 19, Mayo Robson (1908) người đầu tiên tiến hành điều trị đứt dây chằng chéo trước khâu nối trực tiếp Ivor Palmer (1930) viết tác phẩm đầu tiên về điều trị thương tổn dây chằng chéo trước khâu nối lại dây chằng tỷ lệ thất bại lại cao Tiếp đến nhiều phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước Kennet Jones, Ellison Mac Intosh… mô tả cách tái tạo dây chằng chéo trước bao khớp Tuy nhiên, thời gian gần phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước bao khớp thay thế hoàn toàn cho phương pháp Palmer cho đến ngày phương pháp sử dụng cách hiệu Một bước tiến tái tạo dây chằng chéo trước ứng dụng phẫu thuật nội soi vào điều trị Takagi K.(1918), Watanabe M.(1955) Bicher A.(1919), nhà tiên phong đưa nội soi vào chẩn đoán điều trị thương tổn khớp gối Hơn nữa, dụng cụ nội soi ngày hoàn thiện tạo điều kiện cho phẫu thuật viên ngày dễ dàng thao tác Vì thế, phẫu thuật nội soi thay thế dần cho việc phẫu thuật mở trước [32], [35], [36] Sử dụng mảnh ghép phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước vấn đề gây nhiều tranh cãi có nhiều chọn lựa: dây chằng bánh chè gân bán gân kết hợp với gân thon… [10], với kỹ thuật đường vào hay hai đường vào; kỹ thuật bó hay hai bó phương pháp cố định mảnh ghép khác vít chẹn treo gân…[37], [40], [59] Nếu trước vào cuối thập kỷ 80 thập kỷ 90 mảnh ghép từ dây chằng bánh chè lựa chọn hàng đầu để thay thế dây chằng chéo trước xem tiêu chuẩn vàng, ngày quan niệm dần thay đổi, thay vào mảnh ghép lấy từ gân bán gân gân thon [41] Vì nghiên cứu gần cho mảnh ghép gân bánh chè có số nhược điểm vỡ xương bánh chè lấy mảnh ghép, đau ở mặt trước khớp gối sau phẫu thuật, làm yếu hệ thống duỗi [50] Ở Việt Nam, từ năm 2000 đến có nhiều báo cáo về phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo trước sử dụng mảnh ghép gân bánh chè gân bán gân với gân thon nhiều tác giả trung tâm chấn thương lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên khu vực miền Trung chưa nhiều Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân và gân thon gấp bốn” với mục tiêu là: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh lý đứt dây chằng chéo trước Đánh giá kết quả điều trị tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân và gân thon gấp bốn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH CƠ HỌC KHỚP GỐI 1.1.1 Giải phẫu khớp gối Khớp gối phức hợp nhiều khớp bao gồm khớp tạo nên bởi: lồi cầu với mâm chày trong, lời cầu ngồi với mâm chày ngồi bởi rãnh liên lời cầu đùi với xương bánh chè Khớp gới hoạt động bình thường nhờ nhiều yếu tố bao gồm yếu tố tĩnh yếu tố động, tạo nên tổng thể thống về sinh học [5], [17], [33] 1.1.1.1 Yếu tố giữ khớp tĩnh - Các sụn chêm: tổ chức sụn sợi hình bán nguyệt, nằm ở hai bề mặt lồi cầu đùi mâm chày Chúng làm tăng sức chịu lực bề mặt khớp giữ cho lồi cầu đùi tiếp xúc với mâm chày tạo nên độ vững chắc trình hoạt động khớp gối [17], [5], [33] - Hệ thống dây chằng bao khớp: đảm bảo giữ vững thành phần khớp gối hoạt Hình 1.1 Sụn chêm Nguồn: theo F Netter (2001) [18] động vị trí giải phẫu bình thường [19], [33] + Dây chằng chéo trước dây chằng chéo sau có tác dụng giữ cho xương chày không bị trượt trước sau, để kiểm soát chuyển động lăn trượt lồi cầu đùi mâm chày động tác gấp duỗi gối + Dây chằng bên bên ngồi có tác dụng giữ cho khớp gới vững phía ngồi, chớng lại tốt khớp bên bên ngồi + Bao khớp nới liền hai đầu xương đùi chày Đặc biệt, bao khớp có tác dụng làm hạn chế duỗi mức khớp gối hạn chế trượt trước xương chày [33] 1.1.1.2 Yếu tố giữ khớp động Bao gồm bám quanh khớp, co làm cho khớp gối hoạt động đồng thời tăng cường giữ cho khớp vững chắc vận động [19], [33] - Khối phía trước: tứ đầu giữ cho khớp vững phía trước đặc biệt duỗi thẳng gới - Khới phía ngồi: căng cân Hình 1.2 Các dây chằng Nguồn: theo F Netter(2001) [18] đùi nhị đầu đùi khoeo - Khối phía trong: bán màng, bán gân, thon, may - Khối sau: sinh đôi khoeo [33] 1.1.2 Sinh học khớp gối bình thường 1.1.2.1 Trục học - Trục học chi dưới: đường thẳng từ tâm chỏm xương đùi qua khe khớp đùi chày Hình 1.3 Các bám xung quanh Ng̀n: theo F Netter (2001) [18] kéo dài tới khớp chày sên [17], [72], [26] - Trục khớp gối: khớp gối cử động, chính thay đổi vị trí lồi cầu xương đùi so với mâm chày Khớp gối thực động tác gấp duỗi theo trục ngang XX’ qua lồi cầu đùi thực động tác xoay quanh trục đứng dọc YY’ qua gai chày [72] 1.1.2.2 Các đợng tác khớp gới Khớp gới có cử động chính gấp, duỗi xoay - Động tác gấp duỗi: thực với biên độ từ 00 đến 1400 Khớp gối bắt đầu động tác gấp từ vị trí khớp duỗi tối đa, 150 - 200 gấp đầu tiên lồi cầu xương đùi bắt đầu chuyển động lăn, khơng có chuyển động trượt Sau chuyển động trượt thay thế dần chuyển động lăn, cho đến kết thúc động tác gấp Hình 1.4 Trục của khớp gối Ng̀n: theo Đặng Hồng Anh[2] lời cầu chỉ cịn chuyển động trượt Chuyển động học lăn trượt có tác dụng bảo vệ sụn khớp [17] - Động tác xoay xoay ngồi: chuyển động khơng thể thực đới với khớp gới bình thường ở vị trí duỗi Chuyển động xoay chỉ thực khớp gối gấp xoay quanh trục đứng dọc YY’ [72] 1.1.2.3 Chức vận động Động tác chính khớp gối gấp duỗi Khi khớp gối bị hạn chế biên độ vận động gấp duỗi làm hạn chế chức phận khớp Thực tế, để có dáng bình thường biên độ vận động tới thiểu khớp gối phải đạt gấp 650 duỗi 00 Để bước lên bậc thang, biên độ gấp tối thiểu phải 750 để bước xuống bậc thang, biên độ gấp tối thiểu phải 900, để đạp xe đạp biên độ gấp tối thiểu khớp gối phải 1100 [17], [72] Biên độ vận động xoay người bình thường khớp gới gấp 900 là: xoay trong/ xoay ngoài: 300 / 00 / 400 [72] 1.2 GIẢI PHẪU VÀ SINH CƠ HỌC DÂY CHẰNG CHÉO TRƯỚC 1.2.1 Giải phẫu dây chằng chéo trước Dây chằng chéo trước tạo bởi dải tổ chức liên kết có tỷ trọng cao, căng từ lời cầu đùi ngồi tới mâm chày Dây chằng chéo trước có chiều dài 25 - 35 mm chiều rộng - 11 mm [26] 1.2.1.1 Các điểm bám dây chằng chéo trước DCCT bám vào lồi cầu xương đùi mâm chày phức tạp, tạo thành bó riêng biệt bám hình rẻ quạt Điểm bám vào xương DCCT có ý nghĩa quan trọng phẫu thuật tái tạo dây chằng [26], [39] - Ở xương đùi: DCCT bám vào hố nhỏ nằm ở phần sau mặt lời cầu ngồi, theo hình nửa vịng trịn: bờ trước phẳng, bờ sau lời, trục lớn có hướng x́ng trước, kích thước khoảng 10 x 13 mm [39], [25], [39] Phần lời phía Hình 1.5 Các dây chằng chéo của khớp gối sau điểm bám chạy song song Nguồn: theo F Netter (2001) [18] với giới hạn sụn khớp phía sau lời cầu ngồi Vị trí bám DCCT vào lời cầu đùi có ảnh hưởng nhiều đến thay đổi chiều dài bó sợi Khi khớp gối gấp dần từ o tới 1400, hướng DCCT thay đổi so với vị trí ban đầu khoảng 1000 Sự thay đổi hướng làm căng DCCT [52], [39], [26], [37] - Ở xương chày: DCCT bám vào hố nhỏ nằm ở phía trước gai chày Điểm bám ở xương chày trải rộng ở xương đùi ít ảnh hưởng đến thay đổi độ dài bó sợi DCCT [39], [26] DCCT chia thành bó chính bó trước bó sau ngồi [39], [26]: bó trước bao gờm sợi bám vào vùng trung tâm điểm bám ở xương đùi chạy xuống bám vào vùng trước điểm bám ở mâm chày bó sau ngồi bao gờm bó cịn lại bám vào vùng sau ngồi điểm bám ở mâm chày Khi khớp gối vận động gấp từ 00 đến 1400, bó trước căng dần bó sau ngồi bị chùng lại [26], [38] 1.2.1.2 Sự thay đổi đợ dài các bó sợi Hình 1.6 Mối quan hệ hình học dây chằng chéo Nguồn: theo O’Connor (1995) [72] dây chằng chéo trước Về mặt học, theo O’Connor cộng [72] mặt phẳng đứng dọc DCCT với dây chằng chéo sau cấu trúc xương bề mặt khớp xương đùi xương chày có mới quan hệ hình học đặc biệt, mà tác giả gọi hệ thớng đường Hệ thớng đường sơ đờ hố sau: đường AB (tương ứng với DCCT) đường CD (tương ứng với dây chằng chéo sau) Đường BC nằm ở phần lồi cầu đùi, đường AD nằm ở phần mâm chày (Ảnh 1.6) Khi khớp gối gấp bắt đầu từ 00 đến 1400, đường không thay đổi chiều dài, chúng chỉ thay đổi vị trí không gian với Theo cơng trình nghiên cứu O’Connor cộng [72] cho khớp gới d̃i bó sợi trước bị chùng lại, bó sợi sau ngồi căng có tác dụng tích cực giữ cho xương chày không bị trượt trước Ngược lại, khớp gới gấp bó sợi trước căng bó sợi sau ngồi chùng Như vậy, khớp gới vận động, bó sợi DCCT có độ căng khác Trong kỹ thuật tái tạo DCCT, trước tác giả chỉ quan tâm đến bó sợi căng khớp gới d̃i[52], [26], [35] Để đạt đươc điều này, đường hầm xương đùi phải nằm ở vị trí bám bó sau ngồi (vùng sau điểm bám ở lồi cầu đùi) Nếu vị trí đường hầm xương đùi nằm trước so với vị trí đúng dẫn đến tượng căng khớp gối gấp chùng khớp gối duỗi, ngược lại vị trí đường hầm sau cao so với vị trí đúng có tượng q căng khớp gới duỗi chùng khớp gối gấp Cả kiểu sai đều dẫn đến hậu quả, làm cho dây chằng nhanh chóng bị giãn chùng đứt thứ phát Nhưng vị trí đường hầm xương đùi nằm trước ảnh hưởng nhiều đối với mảnh ghép [52], [26], [38] Đối với đường hầm xương chày, theo kết nhiều nghiên cứu khác [26], [38], cho thấy vị trí đường hầm xương chày ít ảnh hưởng đến thay đổi độ dài mảnh ghép so với vị trí đường hầm đùi 1.2.1.3 Thành phần hoá học, phân bố thần kinh và mạch máu nuôi dây chằng chéo trước - Thành phần hoá học: DCCT cấu tạo bởi sợi collagen, élastine, protéoglycans, glycolipides, glycoprotéines nước Trong đó, nước chiếm 60 80% trọng lượng DCCT tươi thành phần collagen chiếm 70 - 80% trọng lượng khô [17], [93] - Phân bố thần kinh: Thần kinh chi phối DCCT nhánh thần kinh gới sau, tách từ thần kinh chày sau DCCT có thụ cảm thể cảm nhận về mặt học Hệ thống thông báo về hệ thần kinh trung ương thông tin về vận tốc, gia tốc, hướng vận động vị trí khớp gối [5], [93] - Mạch máu nuôi: Dây chằng chéo trước cấp máu bởi nhánh khớp gối nhánh động mạch khoeo Tổ chức xương khơng có nhánh cấp máu cho dây chằng Vì hai vùng điểm bám dây chằng ở xương đùi mâm chày có ít mạch máu ni Do đó, dây chằng chéo trước bị đứt hồn tồn với ng̀n ni dưỡng nghèo nàn khó hình thành sẹo đầu dây chằng bị đứt [17], [93] 1.2.2 Vai trò và đặc tính sinh học dây chằng chéo trước 1.2.2.1 Vai trị: dây chằng chéo trước có tác dụng: chống lại trượt trước xương chày so với xương đùi chống lại xoay xương chày so với xương đùi Khi DCCT bị đứt, động tác gấp duỗi khớp gối gần không bị ảnh hưởng, khớp không bảo vệ chuyển động xoay xoắn [17], [93] 1.2.2.2 Đặc tính sinh học dây chằng chéo trước DCCT có khả chịu lực 1725 ± 269 N đối với người trẻ 734 ± 266 N đối với người già Độ cứng chắc DCCT ở người trẻ 182 ± 33 N/mm ở người già 129 ± 29 N/mm [72], [26], [38], [93] Độ cứng chắc chính khả chống lại lực làm giãn đứt dây chằng - Biến dạng đàn hồi DCCT tượng dây chằng trở lại trạng thái ban đầu lực tác động bị triệt tiêu DCCT có khả giãn đàn hồi khoảng 20 - 25% độ dài Nếu lực tác động lớn làm cho dây chằng giãn, khơng cịn khả trở lại nguyên trạng ban đầu lực tác động bị triệt tiêu, dây chằng bị giãn không hồi phục - Sinh học dây chằng chéo trước: Trong trình hoạt động bình thường, DCCT chịu lực khoảng 400 - 500 N [72], [26], [93], phải chịu lực lớn chạy, nhảy có xoắn vặn đổi hướng Như vậy, dây chằng chéo trước đóng vai trị quan trọng việc giữ vững khớp gối nhờ tác dụng: giữ xương chày không bị trượt trước chống lại xoay xương chày so với xương đùi Vị trí bám DCCT ở mâm chày lời cầu xương đùi có ảnh hưởng quan trọng đến thay đổi độ dài DCCT mức độ vững chắc khớp gới Vì phẫu thuật tái tạo DCCT, việc xác định chính xác vị trí đường hầm xương đùi xương chày cần thiết Hình 2.8 Lấy gân thon gân bán gân 35 Hình 2.9 Mảnh ghép gân bán gân gân thon 35 Hình 2.10 Dụng cụ định vị điểm vào đường hâm xương chày 36 Hình 2.11 Dụng cụ định vị mũi khoan nhìn qua nội soi 37 Hình 2.12 Hướng đinh Kirschner từ đường hầm chày đến điểm vào lồi cầu đùi 37 Hình 2.13 Điểm vào đường hầm đùi 38 Hình 2.14 Dụng cụ định vị điểm vào đường hầm đùi 38 Hình 2.15 Dụng cụ định vị lỗ vào đường hầm đùi qua nọi soi 39 Hình 2.16 L̀n XO Button mảnh ghép lên đường hầm đùi 40 Hình 2.17 Mãnh ghép kiểm tra độ căng qua nội soi 41 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố theo tuổi giới tính 47 Bảng 3.2 Phân bố theo địa lý 47 Bảng 3.3 Mối liên quan chân thương tổn chân thuận 48 Bảng 3.4 Phân loại theo nguyên nhân 49 Bảng 3.5 Sự phân bố theo nghề nghiệp tổn thương qua nội soi 50 Bảng 3.6 Thời gian từ bị chấn thương đến phẫu thuật 50 Bảng 3.7 Các phương pháp điều trị trước phẫu thuật 51 Bảng 3.8 Triệu chứng khớp gối tổn thương (n = 31) 52 Bảng 3.9 Xuất triệu chứng hoạt động (n =31) 52 Bảng 3.10 Các nghiệm pháp thăm khám lâm sàng (n =31) 53 Bảng 3.11 Biên độ vận động khớp gối trước mổ 54 Bảng 3.12 Đánh giá chức khớp gối trước phẫu thuật 55 Bảng 3.13 Kết thu từ chụp cộng hưởng từ.(n=31) 56 Bảng 3.14 Các tổn thương ghi nhận nội soi 57 Bảng 3.15 Các thủ thuật kết hợp (n =9) 60 Bảng 3.16 Biên độ gấp gối viện 60 Bảng 3.17 Kết đánh giá độ vững chắc khớp gối 65 Bảng 3.18 Chức khớp gối theo Lysholm sau phẫu thuật 66 Bảng 3.19 Chức khớp gối theo Lysholm sau phẫu thuật theo nhóm bệnh nhân có khơng có thương tổn phới hợp 66 Bảng 4.1 Dưới cho thấy số liệu từ số nghiên cứu số tác giả 68 Bảng 4.2 Tương quan nam nữ số nghiên cứu 69 Bảng 4.3 Nguyên nhân tổn thương dây chằng chéo trước nghiên cứu 70 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố theo địa lý 48 Biểu đồ 3.2 Các phương pháp điều trị trước phẫu thuật 51 Biểu đồ 3.3 Biên độ vận động khớp gối trước mổ 54 Biểu đồ 3.4 Đánh giá chức khớp gối trước phẫu thuật 55 Biểu đồ 3.5 Chiều dài mãnh ghép 57 Biểu đồ 3.6 Đường kính mãnh ghép 58 Biểu đồ 3.7 Chiều dài đường hầm xương đùi xương chày 59 Biểu đồ 3.8 Biên độ gấp gối viện 61 Biểu đồ 3.9 Thời gian mang nẹp sau phẫu thuật 62 Biểu đồ 3.10 Thời gian lại bình thường 63 Biểu đồ 3.11 Kết phục hồi tầm vận động gấp 63 Biểu đồ 3.12 Kết phục hồi tầm vận động duỗi 64 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những sớ liệu kết nêu luận án trung thực chưa từng công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án Nguyễn Văn Thanh PHỤ LỤC BỆNH ÁN MINH HỌA THỨ MINH HỌA LÂM SÀNG Bệnh án minh hoạ thứ Họ tên: Dương Dình Ch 50 tuổi Địa chỉ: Tiểu khu 7, Hồn Lão, Bớ Trạch, Quảng Bình Ngày vào viện: 21/7/2011 Ngày viện: 1/8/2011 Số lưu trữ: 7255 Chẩn đốn: Đứt dây chằng chéo gới phải ngã xe máy Tóm tắt bệnh án và trình điều trị : Tháng năm 2011, BN xe máy vấp chó bị ngã, sau ngã chấn thương khớp gới phải Sau thấy sưng đau hạn chế vận động khớp gối phải, BN xoa bóp, bó dùng th́c giảm đau nhà Sau tuần, khớp gối đỡ sưng nề, BN bắt đầu lại được, đau hạn chế biên độ vận động khớp gối Sau 04 tuần BN lại đau nhẹ, cảm thấy khớp gối phải không vững lại, đặc biệt lên xuống dốc, bậc thang Càng ngày BN thấy đau khớp gối tăng lên Bệnh nhân vào điều trị Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược H́ ngày 21/7/2011 tình trạng: khớp gới phải khơng sưng nề, đùi teo cm, dấu hiệu Lachman (++), dấu hiệu bán trật xoay trước (+) dấu hiệu ngăn kéo trước (+), đánh giá chức theo thang điểm Lysholm 55 điểm Kết chụp cộng hưởng từ khớp gối: tổn thương dây chằng chéo trước Phẫu thuật ngày 27/7/2011: Nội soi kiểm tra thấy DCCT bị đứt hồn tồn ở điểm bám lời cầu xương đùi, dây chằng chéo sau, sụn chêm trong, sụn khớp bình thường Bệnh nhân tái tạo DCCT mảnh ghép gân bán gân gân thon gấp bốn Mảnh ghép dài 10cm, đường kính mm Cố định đầu mảnh ghép XO button ở đường hầm xương đùi, cố định đầu mảnh ghép vít chẹn tự tiêu số 8x35mm ở đường hầm xương chày Sau mổ bất động nẹp đùi cổ chân tư thế gối gấp 50 thời gian 08 tuần Sau phẫu thuật: từ ngày thứ 2, bệnh nhân hướng dẫn tập vận động phục hồi chức Diến biến sau phẫu thuật tốt, bệnh nhân viện sau phẫu thuật 05 ngày Kiểm tra sau 01 tháng: khớp gối gấp 900, duỗi gối bình thường Đi lại giữ nẹp Kiểm tra sau 02 tháng khớp gới gấp d̃i bình thường, lại bình thường Sẹo mổ liền tớt, khơng có dị cảm vùng sẹo mổ Kiểm tra sau 03 tháng: lại, lên x́ng bậc thang bình thường, Lachman (-), dấu hiệu ngăn kéo trước (-), dấu bán trật xoay trước (-), Lysholm đạt 90 điểm Kiểm tra sau phẫu thuật 06 tháng, lại chạy nhảy hồn tồn bình thường, Lysholm 95 điểm Bệnh nhân hài lòng với kết phẫu thuật Hình Hình ảnh chụp cợng hưởng từ khớp gối trước mổ Hình Hình ảnh đứt dây chằng chéo trước qua nợi soi Hình Hình ảnh dây chằng chéo trước nội soi sau tái tạo Hình Đợ căng gân tái tạo Hình XQ sau mổ nút chặn của XO Button mũi tên màu đỏ Hình Tư thế đứng trụ chân đau(sau tháng) Hình Tư thế ngồi xổm (sau phẫu thuật tháng) BỆNH ÁN MINH HỌA THỨ Họ tên: Đỗ Thi Thục Nh Địa chỉ: 30 Kim Long, Huế 34 tuổi Ngày vào viện: 10/10/2011 Ra viện: 17/10/2011 Sớ lưu trữ: 10715 Chẩn đốn vào viện: Đứt dây chằng chéo trước gối trái ngã xe máy Tóm tắt bệnh án và trình điều trị : Tháng năm 2011, BN bị chấn thương khớp gối trái ngã xe máy Sau tai nạn, thấy sưng đau hạn chế vận động khớp gới trái Bệnh nhân khơng điều trị Sau tuần, khớp gối đỡ sưng nề, bệnh nhân bắt đầu lại được, đau hạn chế vận động khớp gối Sau tuần BN lại gần bình thường Nhưng khơng ngời xếp bàn được, lên x́ng cầu thang khó khăn Bệnh nhân vào Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế điều trị ngày 10/10/2011 tình trạng: khớp gối phải không sưng nề, dấu hiệu Lachman (++), dấu hiệu bán trật xoay trước (+) dấu hiệu ngăn kéo trước (+), Lysholm đạt 52 điểm Phẫu thuật ngày 12 /10 /2011: Nội soi kiểm tra thấy DCCT bị đứt hồn tồn ở điểm bám lời cầu xương đùi Dây chằng chéo sau, sụn chêm trong, sụn chêm ngồi sụn khớp bình thường Bệnh nhân tái tạo DCCT gân bán gân gân thon gấp bốn Mảnh ghép dài 10 cm, đường kính mm Cố định mảnh ghép vít chèn tự tiêu đường hầm chày số 8x35mm treo gân XO Button đường hầm đùi Sau mổ bất động nẹp đùi cổ chân gối gấp 50 08 tuần Sau phẫu thuật: từ ngày thứ BN tập gồng tứ đầu đùi nẹp, nâng chân dạng khép đùi, lắc di động xương bánh chè Diến biến sau mổ thuận lợi, BN viện sau 05 ngày Kiểm tra sau 04 tuần: khớp gối gấp 120 0, duỗi gối 00 Đi lại giữ nẹp Kiểm tra sau 02 tháng khớp gới gấp d̃i bình thường, lại bình thường Sẹo mổ liền đẹp, khơng có dị cảm da Dấu hiệu Lachman (-), dấu bán trật xoay trước (-), dấu hiệu ngăn kéo trước (-) Kiểm tra sau mổ 03 tháng: Bệnh nhân lại, lên xuống bậc thang bình thường, dấu hiệu Lachman (-), dấu hiệu ngăn kéo trước (-) dấu hiệu bán trật xoay trước (-) Lysholm đạt 90 điểm Kiểm tra sau phẫu thuật 06 tháng: lại, chạy nhảy lên x́ng bậc thang bình thường, tự đánh giá chân gần Dấu hiệu Lachman (), dấu hiệu ngăn kéo trước (-,) dấu hiệu Bán trật xoay trước (-) Lysholm 95 điểm Hình Hình ảnh chụp cợng hưởng từ trước mổ Hình Hình ảnh XQ sau mổ (Nút chặn nằm đúng vị trí) Hình 10 Gấp gối 110° (sau mổ tháng) Hình 11 Đi lại bình thường(sau tháng) Hình 12 Ngồi xổm sau sáu tháng mau 121-119,117-114,64-61,59-57,55-54,51,48,41-34,32-29,23-22,18-17,1511,7-6,4-3 td 1-2,5,8-10,16,19-21,24-28,33,42-47,49-50,52-53,56,60,65-110,112113,118 ... tài: ? ?Nghiên cứu kết quả tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân và gân thon gấp bốn? ?? với mục tiêu là: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận... sàng của bệnh lý đứt dây chằng chéo trước Đánh giá kết quả điều trị tái tạo dây chằng chéo trước bằng phẫu thuật nội soi sử dụng gân bán gân và gân thon gấp bốn 3 Chương TỔNG... cụ lấy gân đưa lên dọc theo đường gân bán gân gân thon để lấy gân Hình 2.7 Gân thon (mũi tên dọc), gân bán gân (mũi tên ngang) 35 Hình 2.8 Lấy gân thon và gân bán gân Gân bán gân gân thon lấy

Ngày đăng: 07/03/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan