nâng cao hứng thú và kết quả học tập phần ii lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 (lịch sử 11) bằng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy

40 751 0
nâng cao hứng thú và kết quả học tập phần ii lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945 (lịch sử 11) bằng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ TÀI NÂNG CAO HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP PHẦN II LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 (LỊCH SỬ 11) BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY Người thực hiện: Bùi Thị Kiều Oanh Năm học: 2012 - 2013 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Cùng với việc đổi mục tiêu nội dung dạy học, vấn đề đổi phương pháp theo hướng lấy học sinh làm trung tâm đặt cách thiết Bản chất dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo hứng thú say mê học tập Từ trước đến nay, quen dạy người học “cái ” chưa dạy “cách” để lĩnh hội kiến thức hiệu Để làm điều vấn đề mà người giáo viên cần nhận thức rõ quy luật nhận thức người học Người học chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thái độ khơng phải “cái bình chứa kiến thức” cách thụ động Trong thực tế nhiều học sinh, sinh viên học tập cách thụ động; đơn tái kiến thức cách máy móc Học biết nấy, cô lập nội dung mơn chưa có liên kết kiến thức với với thực tiễn chưa phát huy tư logic tư hệ thống Tại trường phổ thông nay, việc giảng dạy mơn học nói chung lịch sử nói riêng cịn gặp nhiều bất cập phương pháp truyền thụ tri thức cho học sinh Bằng phương pháp truyền thống nặng kiến thức, liên hệ thực tiễn; phương pháp đại (Power Point) nặng trình chiếu, đào sâu phân tích Nhìn chung, em khơng có hứng thú với mơn lịch sử kiện nhiều, dài, tên nhân vật khó nhớ…hay tâm lí mơn mơn phụ Sử dụng sơ đồ tư giúp em giải vấn đề nâng cao kết học tập Sau nghiên cứu sách “Tôi tài giỏi bạn thế” ADAM KHOO “THE MIND MAP BOOK” TONY BUZAN - sách giới thiệu hoạt động não khả phi thường người chưa đánh thức Giúp hiểu rõ nguyên lý hoạt động não cách sử dụng để có hiệu tối ưu, hay ghi nhớ lâu hơn, đọc nhanh hơn; tóm tắt khái quát vấn đề, chương lên kế hoạch cho công việc cụ thể Từ đó, thấy vai trị quan trọng sơ đồ tư học tập đời sống Phần II Lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945 (Lịch sử 11) phần khó, quan trọng hay giáo viên học sinh Vì dung lượng kiến thức lớn, nhiều khái niệm có liên hệ mật thiết với chương trình lịch sử 12, học sinh thường có tâm lí ngại sợ học Để cải thiện tình hình, thân tơi xin mạnh dạn đề xuất vài kinh nghiệm việc “Nâng cao hứng thú kết học tập Phần II Lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945 (Lịch sử 11) phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy” Mục đích nghiên cứu Bước sang kỉ XXI, đất nước ta thời kì hội nhập, đổi mới.Việc học lịch sử có ý nghĩa sống cịn tồn quốc gia dân tộc.Việc học lịch sử trước hết học lòng yêu nước, học xưa để biết Nếu cá nhân dân tộc nguồn gốc tổ tiên dân tộc tiêu vong Đánh lịch sử đồng nghĩa với việc đánh quốc gia dân tộc Song thực trạng cho thấy, tình hình dạy học mơn lịch sử có xu hướng ngược lại, học sinh khơng u thích, khơng hứng thú với mơn Bằng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ” Nâng cao hứng thú kết học tập Phần II Lịch sử giới đại(1917-1945) (Lịch sử 11) phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy” , giúp: +Học sinh có tranh tổng thể lịch sử nhân loại nói chung lịch sử dân tộc nói riêng +Khả ghi nhớ lâu +Phát huy óc sáng tạo hứng thú học tập Đồng thời góp phần thực thị năm học 2012-2013: “Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Bộ Giáo Dục-Đào Tạo” Đối tượng nghiên cứu - Học sinh THPT khối 11 - Soạn giảng tiết dạy sơ đồ tư theo chuẩn kiến thức kĩ giảm tải năm 2011-2012 Phương pháp nghiên cứu Hướng dẫn học sinh ghi phương thức tạo lập sơ đồ tư Phạm vi kế hoạch nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao hứng thú kết học tập Phần II Lịch sử giới đại(1917-1945)(Lịch sử 11) - Đề tài nghiên cứu hai năm từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận Dạy học trình nhận thức đặc thù, giáo viên tổ chức, dẫn dắt học sinh cách có mục đích, có kế hoạch Để học sinh nắm vững tri thức văn hoá, khoa học kĩ bản; phát triển lực nhận thức, hình thành giới quan vật biện chứng, nhân cách, đạo đức Trong trình dạy học, người giáo viên phải nhận biết thái độ, tình cảm người học trước tượng, tri thức Những biểu thường khác nhau, thờ vô cảm, sôi nhiệt tình, tập trung ý chán chường… Vậy làm để phát huy tính tích cực học sinh học tập? Bằng cách, người giáo viên phải có kĩ vận dụng phương pháp để truyền đạt kiến thức cho học sinh, tuỳ theo nội dung tiết học mà giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp với đặc trưng môn học đối tượng người học Không thông qua giảng giáo viên cịn rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát, nghiên cứu, phân tích, so sánh, tổng hợp… Để đánh giá tiết dạy có hiệu hay khơng phụ thuộc vào kĩ vận dụng tốt thao tác, giúp học sinh hiểu nắm tốt bài; ghi nhớ lâu sơ đồ tư đáp ứng yêu cầu Cơ sở thực tiễn Đổi dạy học nói chung dạy học lịch sử trường trung học nói riêng vấn đề lớn, thu hút quan tâm người làm công tác giáo dục mà cấp, ngành trung ương địa phương Làm để biến tư tưởng đổi thành thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng môn trường phổ thông? Những năm gần đây, thấy xuất ngày nhiều tiết học tốt, dạy tốt giáo viên giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên tình trạng phổ biến “thầy đọc”, “trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp; giải thích, minh hoạ phương tiện trực quan Với lối dạy này, người thầy máy móc rập khn, dễ có tính phó mặc khơng hứng thú cập nhập kiến thức, khơng sáng tạo việc tìm kiếm phương án phù hợp với đối tượng học sinh để đạt kết tối ưu Người học theo cách học trở nên thụ động, biết thu nhập kiến thức chiều, không động não suy nghĩ, khơng biết tự chiếm lĩnh kiến thức, trở nên thui chột tư duy, khó vận dụng kiến thức vào thực tiễn Hơn nữa, dạy theo kiểu “đọc-chép” đề thi phải theo kiểu học thuộc Học sinh học, chép điều lúc thi, lại chép điều vào làm, khơng có khả sáng tạo, khơng thể “cái riêng” khơng dám thể Bài dạy kiểu “đọc-chép” nhàm chán mang tính áp đặt Có nhiều ngun nhân lí giải cho thực trạng trên: + Do dung lượng kiến thức lớn, tiết học 45 phút, từ 10 đến 15 phút ổn định tổ chức, kiểm tra cũ, dặn dò hướng dẫn tập nhà….Như vậy, khoảng 30 phút để giảng nên giáo viên chọn cách “đọc chép” hữu hiệu + Học sinh cách ghi bài, em sử dụng lối “đọc chép” từ cấp hai; khơng biết tóm tắt nội dung sách giáo khoa kiến thức trọng tâm mà giáo viên đào sâu phân tích + Một số giáo viên chưa đầu tư thích đáng cho việc soạn giảng tiết dạy, đơn tóm lược sách giáo khoa (dựa theo chuẩn kiến thức), đọc cho em chép buộc em phải học thuộc lòng Làm môn lịch sử trở nên giáo điều tiết dạy trị Học sinh cảm thấy bị nhồi nhét, chí làm cho em có cảm giác bị “tra tấn” học tập môn Việc chống lối dạy học thụ động, “ thầy đọc - trò chép” đặt từ lâu Ngay từ năm 1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyên người học: ”phải tự nguyện, tự giác, xem công tác học tập nhiệm vụ… phải hoàn thành cho được” Hay Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt” ngành giáo dục (năm 1963), Bác Hồ lại dặn: “về giảng dạy tránh dạy nhồi sọ”… “ học tập tránh lối học vẹt”… “ học phải có suy nghĩ, phải có liên hệ với thực tiễn, phải có thí nghiệm thực hành Học hành phải kết hợp với nhau” Để làm điều này, giáo viên nên sử dụng nhiều phương pháp tổ chức dạy học Tuỳ theo nội dung kiến thức đối tượng mà lựa chọn phương pháp cho phù hợp nhằm tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, khắc sâu kiến thức bản…Đặc biệt muốn phát huy tính tích cực học sinh học tập phương pháp sơ đồ tư tỏ có ưu Mỗi học chứa đựng số vấn đề lịch sử, hiểu biết mình, giáo viên nêu vấn đề, tổ chức cho học sinh cách giải cách tạo lập sơ đồ tư qua phát huy tính tích cực huy động não hoạt động hết công suất cho học Sẽ khơng cịn tình trạng học sinh ngồi im thụ động “chờ” giáo viên cho “ghi” hay lại “đọc chép” Do vai trị dẫn đắt người thầy quan trọng Dạy học nghệ thuật, tâm hồn, hiểu biết nghệ thuật người giáo viên, “phần xác” lịch sử “phả hồn” vào cách sinh động đẹp đẽ; giúp em cảm nhận tốt hơn, u thích mơn lịch sử Phương tiện dạy học sơ đồ tư ngày trở nên phổ biến nhiều nước tiên tiến giới sử dụng đạt hiệu cao Nếu khai thác tốt sơ đồ tư công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trình giảng dạy Dạy học q trình tác động qua lại thống khơng tách rời Việc sử dụng sơ đồ tư tạo điều kiện cho học sinh có hội trao đổi với thầy bạn phát huy tính tích cực, chủ động vươn lên chiếm lĩnh tri thức Đồng thời tạo hấp dẫn, hứng thú (thơng qua hình vẽ) giảm dần tính biên niên dạy học lịch sử Hiểu lịch sử góp phần đáng kể vào việc lí giải vấn đề phức tạp sống Thực trạng Sau Bộ Giáo Dục thông qua sáu mơn thi tốt nghiệp THPT khơng có mơn lịch sử Học sinh Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền (Thành phố Hồ Chí Minh) biểu diễn trị chơi tập thể : xé giấy đề cương môn sử tung rải trắng sân trường Đây khơng cịn xem hồi chng báo động mà phải xem bom thực trạng học sinh học mơn sử nói riêng tất mơn khoa học xã hội nói chung Có thể bồng bột tuổi học trị lây lan cách nhanh chóng khơng nhận thức đắn “ …Hãy tin hình ảnh đau lịng Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền ranh giới cuối chịu đựng trước nhu cầu giáo dục cần thay đổi, chương trình mơn lịch sử cần thay đổi” (Trích dẫn Hà Văn Thịnh - Tuần Vietnam.net) Trong năm gần đây, với đổi ngành giáo dục trào lưu đổi chung đất nước, lãnh đạo Đảng, việc dạy, học lịch sử có nhiều thay đổi quan trọng quan niệm, nội dung, phương pháp Kết bước đầu khả quan như: + Sách giáo khoa đọng hơn, nhiều kênh hình, kênh chữ minh hoạ + Nhiều nội dung tinh giảm, giáo viên soạn giảng dựa theo chuẩn kiến thức (Bộ Giáo dục biên soạn) + Tài liệu tham khảo nội dung phương pháp dạy học phong phú, sở vật chất đầu tư + Đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin, tạo điều kiện cho thầy trị có hội tiếp xúc, tìm hiểu, sâu vào vấn đề hay lĩnh vực Song phát triển giáo dục nay, chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo hệ trẻ thời kì Sự đổi phương pháp chậm so với thay đổi hệ thống giáo dục nội dung khoa học Có lẽ điểm chưa gặt hái nhiều thành công cải cách giáo dục khơng có cải tiến đáng kể phương pháp Nó cịn theo đường mịn, lạc hậu nhiều mặt, địi hỏi phải nhanh chóng đổi Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: + Chưa quán triệt quan điểm Đảng chiến lược phát triển đất nước lấy người làm trung tâm “Con người mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII - 1991) Chiến lược người không sở hoạch định chiến lược phát triển giáo dục nói chung mà cịn ngun tắc phương pháp luận đạo việc dạy, học mơn có lịch sử + Quan niệm mơn chính, mơn phụ + Mặt trái chế thị trường tác động vào giáo dục - nghề vốn cao - làm thay đổi bậc thang giá trị môn học Việc dạy thêm “môn chính” làm cho đời sống hàng ngũ giáo viên phân hố, chênh lệch; học sinh học thêm với mục đích thực dụng - đua vào ngành kiếm việc làm nhiều tiền sau Việc dạy thêm có điểm tích cực định việc bồi dưỡng, củng cố kiến thức Song “dạy chữ” không chăm lo việc “dạy người”, phát triển lối học “nhồi sọ”, trái quan điểm giáo dục Đảng Việc thương mại hoá giáo dục dẫn đến hậu khôn lường việc đào tạo hệ trẻ: chất lượng giáo dưỡng, giáo dục, phát triển giảm, tiếp nhận lối sống sượng, lối sống xa lạ với sắc, truyền thống dân tộc Giải thoát tình trạng báo động cần có phối hợp hành động đồng nhiều ngành, nhiều cấp Riêng giáo viên cần nhận thức đúng, sâu sắc ý nghĩa, vị trí mơn Lịch sử chương trình giáo dục Mọi mơn học trường phổ thông xây dựng sở kiến thức khoa học, bình đẳng với việc góp phần bồi dưỡng trình độ văn hóa phổ thông cho học sinh theo chức năng, nhiệm vụ, nội dung, đặc điểm môn học Giá trị môn học khơng số định, số điều kiện để cung cấp trình độ học vấn phổ thơng mơn Giá trị tác dụng vào việc đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện * Những thuận lợi khó khăn trình thực đề tài: - Thuận lợi: + Năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục giảm tải nội dung sách giáo khoa tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên trình giảng dạy + Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường đầu tư tương đối đầy đủ thuận lợi cho giáo viên lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học tích cực - Khó khăn: + Hầu giáo viên chưa giảng dạy theo phương pháp sơ đồ tư duy, tỏ bở ngỡ, nên cần đầu tư nhiều thời gian để xây dựng đồ tư cho dễ nhớ, dễ nhìn đầy đủ nội dung + Phần lớn học sinh chưa quen với cách học mới, nên cịn lúng túng viết tóm tắt nội dung sách giáo khoa sang sơ đồ tư + Sơ đồ tư tạo lập từ từ khố, kí hiệu, hình vẽ…; học sinh tạo sơ đồ tư kiểm tra, đánh giá em khơng có khả diễn giải, liên kết kiện Các bước tiến hành - Chuẩn bị kĩ nội dung kiến thức tiết học thông qua soạn - Lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho phát huy tính tích cực học sinh - Lựa chọn nội dung để giao cho nhóm cá nhân thảo luận Mỗi cá nhân (nhóm) phải đọc sách giáo khoa chuẩn bị sơ đồ tư theo ý riêng Đồng thời sưu tầm tư liệu, hình ảnh để minh họa cho thuyết trình - Xây dựng sơ đồ tư duy, tuỳ theo nội dung mà lựa chọn cho phù hợp ( sử dụng sơ đồ tư để khai thác kiến thức củng cố…) Nội dung thực 5.1 Bộ não kì diệu 5.1.1 Hoạt động não Để đánh giá người thơng minh hay bình thường, thường vào số IQ Vậy số IQ bạn bao nhiêu? Làm để tăng cường số IQ ? giới hạn trí thơng minh bạn đâu? Điều phụ thuộc vào việc não bạn tạo thêm liên kết nơ-ron Bạn nhớ có triệu nơ-ron nơron tạo vơ số liên kết với nơ-ron khác Tổng số liên kết tính tốn xác nhiều đến mức buộc phải viết giấy, số khiến phải rùng mình, bắt đầu số theo sau dãy số dài 10.5 triệu số Rõ ràng tiềm phát triển não vô hạn Để học cách tận dụng sức mạnh não bộ, trước hết phải hiểu cách hoạt động Võ não (lớp lớp trung tâm) cấu tạo từ hai bán cầu não trái não phải Hai bán cầu nối liền nhờ vào tập hợp sợi dây thần kinh Não trái xử lí thơng tin lập luận, tốn học, ngơn ngữ, số liệu…Não phải chăm lo việc âm nhạc, sáng tạo , mơ mộng, màu sắc,… 5.1.2 Tại trẻ thường không tập trung lâu Vấn đề phổ biến trẻ em chúng ý hay tập trung lâu vào điều Thường sau tập trung vài phút đầu óc chúng lại miên man với ý nghĩ không đầu không cuối Chẳng hạn, lịch sử cô giáo sơi giảng hào khí qn ta kháng chiến chống quân Mông-Nguyên, cô phát bạn Dũng ngơ ngác nhìn cửa sổ cậu cô giáo gọi đứng lên Sau vài phút hốt hoảng, cậu lắp bắp nhắc lại điều cô vừa dạy Nguyên nhân từ đâu? Thật lí làm cho điều thêm trầm trọng hệ thống giáo dục có khuynh hướng mơn học có liên quan đến não trái tốn, ngơn ngữ, hố học…Hơn nữa, lên lớp, giáo viên có xu hướng dạy phương pháp tập trung vào não trái (giảng đơn điệu với số khô khan, liệu tuý, tập, kiểm tra ) Ngồi lớp học truyền thống sử dụng dụng cụ trực quan khơi gợi trí sáng tạo, lơi cảm xúc hay trí tưởng tượng người học Khi não phải khơng có hội tham gia nhiều vào q trình học, tìm cách giết thời gian cách dệt nên hình ảnh Đó lí ngồi học mơn sử lại mơ mộng bên ngồi cửa sổ Nếu khơng hí hốy vẽ, chọc phá bạn bên cạnh…hiện tượng xuất phát từ việc não phải cần có “dịch chuyển”, “tưởng tượng” hay ”âm điệu” làm cho bận rộn Kết quả, học sinh bị phân tán tập trung vào học Khi tượng xảy thường xuyên, đứa trẻ bị qui kết “hiếu động thái quá”, “tiếp thu kém”, “khả tập trung ngắn”…Thực chất, đứa trẻ khơng có vấn đề mặt đầu óc, phương pháp dạy học cách học vấn đề 5.1.3 Học não Bí giúp trẻ ý, tập trung học hành hiệu gì? Câu trả lời tận dụng hai bán cầu não vào trình học Tức học não Học môn sử tuý não trái tức đọc kiện sách giáo khoa, lặp lặp lại số kiện ghi vào nhớ Song, học lịch sử có cách khác thú vị hơn: sau đọc hiểu kiện, em vẽ phác hoạ giấy vài hình ảnh trận thắng chẳng hạn, vẽ biểu đồ thể thắng lợi ta, thương vong địch Bạn chí phóng trí tưởng tưởng khứ tất giống phim 3D tâm trí Việc sử dụng hai bán cầu não giúp thông tin trở nên sống động mở rộng khả lưu giữ thông tin não Học vậy, chắn bạn nhớ lâu chí cịn có kiến giải riêng kiện lịch sử, khơng phải vẹt biết nói lại điều sách nói 5.1.4 Bí điểm 10 Sau tìm hiểu nhiều học sinh giỏi phương pháp học tập, phát kĩ chung mà họ sử dụng học tập việc ghi theo nhiều cách phù hợp với cá nhân Tại bạn phải ghi chú? Vì: + Ghi giúp bạn tiết kiệm thời gian; + Ghi giúp bạn tăng khả nhớ + Ghi giúp bạn hiểu tốt Phương pháp ghi truyền thống bất lợi phương pháp này: + Cách 1: ghi truyền thống tạo nên từ đoạn văn hay tổng hợp khái niệm quan trọng + Cách 2: ghi dạng nhiều phần mục (1… 2… 3… ) Những bất lợi: + Không tiết kiệm thời gian: kiểu ghi chứa đựng nội dung quan trọng tạo thành câu văn hồn chỉnh lại khơng cần thiết (nhiều từ), lãng phí thời gian học + Khơng nhớ tốt: khơng có hình ảnh để hình dung; khác điểm mà đơn liệt kê khơng làm bật thông tin, không sử dụng màu sắc không tận dụng trí tưởng tượng + Khơng sử dụng tối ưu sức mạnh não Vậy để ghi cách tốt sơ đồ tư công cụ ghi tối ưu 5.2 Khái niệm sơ đồ tư Theo TONY BUZAN, người tìm hiểu sáng tạo sơ đồ tư : Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở đồ ý tưởng hay hình trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển thành nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển 5.2.1 Nguyên lí hoạt động Hoạt động theo nguyên tắc liên tưởng “ý gọi ý kia” não Từ chủ đề tạo nhiều nhánh lớn, từ nhánh lớn lại toả nhiều nhánh nhỏ mở rộng vơ tận 5.2.2 Cấu trúc dịng chảy thông tin Sơ đồ tư vẽ, viết đọc theo hướng bắt nguồn từ trung tâm di chuyển phía ngồi sau theo chiều kim đồng hồ Các từ ngữ nằm bên trái sơ đồ tư nên đọc từ phải sang trái (từ ngoài) Các mũi tên xung 10 ... cho cơng việc cụ thể Từ đó, thấy vai trò quan trọng sơ đồ tư học tập đời sống Phần II Lịch sử giới đại từ năm 1917 đến năm 1945 (Lịch sử 11) phần khó, quan trọng hay giáo viên học sinh Vì dung lượng... học mơn lịch sử có xu hướng ngược lại, học sinh khơng u thích, khơng hứng thú với môn Bằng đề tài sáng kiến kinh nghiệm: ” Nâng cao hứng thú kết học tập Phần II Lịch sử giới đại( 1917- 1945) (Lịch. .. trình lịch sử 12, học sinh thường có tâm lí ngại sợ học Để cải thiện tình hình, thân xin mạnh dạn đề xuất vài kinh nghiệm việc ? ?Nâng cao hứng thú kết học tập Phần II Lịch sử giới đại từ năm 1917 đến

Ngày đăng: 06/03/2015, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan