Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh dại của những đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013

75 5.9K 48
Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh dại của những đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dại là một bệnh do virus xảy ra trên hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ. Một số động vật ăn thịt và loài dơi được coi như là hồ chứa tự nhiên nhưng bệnh dại ở chó là nguồn gốc của 99% các bệnh nhiễm trùng ở người và đặt ra một mối đe dọa tiềm tàng cho trên 3.3 tỷ người trên toàn thế giới [1], [12]. Ở người, một khi đã mắc bệnh dại thì hầu như đều diễn tiến đến tử vong. Theo Tổ chức Y tế thế giới ước tính có tới 55.000 ca tử vong do bệnh dại mỗi năm, xảy ra ở nông thôn khu vực châu Phi và châu Á đặc biệt ở số người trẻ tuổi. Riêng ở Ấn Độ có tới 20.000 người chết (khoảng 2/100.000 dân số có nguy cơ) xảy ra hàng năm, ở châu Phi con số tương ứng là 24.000 (khoảng 4/100.000 dân số có nguy cơ). Ở các nước công nghiệp và hầu hết các khu vực đô thị ở Châu Mỹ La tinh, bệnh dại ở người gần như được loại bỏ nhờ sự tiêm chủng cho chó nhà và thực hiện các biện pháp kiểm soát khác. Tại các nước châu Á như Thái Lan, việc tiêm phòng đại trà cho chó và phổ biến rộng rãi tiêm chủng cho người sau khi tiếp xúc phơi nhiễm đã làm giảm đáng kể số lượng người chết vì bệnh dại.[3] Theo các nhà sản xuất vắc xin phòng bệnh dại, trên toàn thế giới có trên 15 triệu người được dự phòng bệnh dại hàng năm, phần lớn trong số đó sống tại Trung Quốc và Ấn Độ. Người ta ước tính rằng trong trường hợp không có dự phòng sau phơi nhiễm thì khoảng 327 000 người sẽ chết vì bệnh dại ở châu Phi và châu Á mỗi năm.[4] Hơn bốn thập kỷ trước, việc ra đời và sử dụng vắc xin dự phòng dại đã được chứng minh là an toàn và hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh dại cho hàng triệu người trên toàn thế giới. Tại một số nước, chủ yếu là ở châu Á và Châu Mỹ La Tinh, số dân có nguy cơ cao mắc bệnh dại vẫn còn phụ thuộc vào loại vắc xin phòng dại có nguồn gốc từ mô thần kinh động vật cho dự phòng sau phơi nhiễm. Vắc xin mô thần kinh gây ra phản ứng bất lợi nghiêm trọng và ít miễn dịch, do đó quá trình sản xuất và sử dụng không được khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. Và sự ra đời của vắc xin phòng bệnh dại dựa trên tế bào phôi gà và tế bào Vero đã mang lại kết quả an toàn và hiệu quả so với vắc xin tế bào lưỡng bội của con người và ít tốn kém hơn các loại vắc xin trước. Tuy nhiên vì vấn đề đạo đức nên vắc xin dại chưa bao giờ được thử nghiệm trên người. Và Tổ chức Y tế thế giới cũng khuyến cáo chỉ nên sử dụng vắc xin phòng dại khi thật sự cần thiết vì các phản ứng bất lợi của vắc xin cũng như giá thành của vắc xin còn cao đối với liệu trình 5 mũi đặc biệt là đối với các nước nghèo. Ở Việt Nam, hàng năm có tới 650.000 người bị súc vật (chủ yếu là chó nghi dại) cắn phải đi tiêm vắc xin. Số người tử vong vì bệnh dại từ mức 400-500 người trước năm 1995, nay còn 50-60 trường hợp. Đó là nhờ tiêm phòng vắc xin và huyết thanh kháng dại, với tổng chi phí lên đến khoảng 70 tỷ đồng, chưa kể ảnh hưởng lớn về sức khỏe và ngày công lao động. Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương cũng khuyến cáo các đơn vị y tế, người dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc xin dại như theo dõi chó sau khi cắn, sức khoẻ người bị cắn, vị trí vết cắn, mức độ vết thương, sức khoẻ người bị chó cắn trước khi tiêm và những phản ứng phụ. Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh là nơi duy nhất cung cấp vắc xin phòng dại cho người dân toàn tỉnh. Riêng trong năm 2012 tại trung tâm đã tiến hành tiêm phòng vắc xin dại với 10.000 liều cho xấp xỉ 2000 người dân trong toàn tỉnh [26]. So với tỷ lệ tử vong do bệnh dại tại đây liên tục trong 5 năm vừa qua là không có trường hợp tử vong nào. Liệu tại đây đã tuân thủ các yêu cầu trong quy trình tiêm phòng vắc xin dại hay chưa? Và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân ra sao về phòng chống bệnh dại. Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh dại của những đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013” nhằm góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe cho người dân nói chung và người dân tỉnh Thừa Thiên Huế có nguy cơ bị bệnh dại nói riêng. Với 3 mục tiêu sau: 1.Mô tả đặc điểm của đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng dại tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống bệnh dại của đối tượng nghiên cứu. 3.Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành phòng bệnh dại của đối tượng nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y – DƯỢC TRẦN THỊ ANH Nghiªn cøu kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh dại đối t-ợng đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 LUN VN THC S Y HỌC HUẾ – 2014 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CBYT : Cán y tế CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học KAP : Knowledge, attitude, practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) OR : Odd ratio ( Tỷ suất chênh) TCYTTG : Tổ chức y tế giới THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TH : Tiểu học VX : Vắc xin YTDP : Y tế dự phòng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm bệnh dại 1.2 Dịch tễ học bệnh dại 1.3 Một số khái niệm vắc xin phòng bệnh dại 10 1.4 Một số đặc điểm trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế 14 1.5 Một số nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Định nghĩa biến nghiên cứu 19 2.5 Đánh giá KAP phòng chống dại 21 2.6 Tổ chức thực nghiên cứu 23 2.7.Thu thập thông tin 23 2.8 Xử lý số liệu 24 2.9 Kỹ thuật hạn chế sai số 24 2.10 Đạo đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng dại trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế 25 3.2 Kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh dại đối tượng tham gia tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại 29 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh dại đối tượng nghiên cứu 36 CHƯƠNG BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng dại trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế 42 4.2 Kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh dại đối tượng tham gia tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại 50 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh dại đối tượng nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh dại bệnh virus xảy 100 quốc gia vùng lãnh thổ Một số động vật ăn thịt loài dơi coi hồ chứa tự nhiên bệnh dại chó nguồn gốc 99% bệnh nhiễm trùng người đặt mối đe dọa tiềm tàng cho 3.3 tỷ người toàn giới [1], [12] Ở người, mắc bệnh dại diễn tiến đến tử vong Theo Tổ chức Y tế giới ước tính có tới 55.000 ca tử vong bệnh dại năm, xảy nông thôn khu vực châu Phi châu Á đặc biệt số người trẻ tuổi Riêng Ấn Độ có tới 20.000 người chết (khoảng 2/100.000 dân số có nguy cơ) xảy hàng năm, châu Phi số tương ứng 24.000 (khoảng 4/100.000 dân số có nguy cơ) Ở nước công nghiệp hầu hết khu vực đô thị Châu Mỹ La tinh, bệnh dại người gần loại bỏ nhờ tiêm chủng cho chó nhà thực biện pháp kiểm soát khác Tại nước châu Á Thái Lan, việc tiêm phịng đại trà cho chó phổ biến rộng rãi tiêm chủng cho người sau tiếp xúc phơi nhiễm làm giảm đáng kể số lượng người chết bệnh dại.[3] Theo nhà sản xuất vắc xin phịng bệnh dại, tồn giới có 15 triệu người dự phòng bệnh dại hàng năm, phần lớn số sống Trung Quốc Ấn Độ Người ta ước tính trường hợp khơng có dự phịng sau phơi nhiễm khoảng 327 000 người chết bệnh dại châu Phi châu Á năm.[4] Hơn bốn thập kỷ trước, việc đời sử dụng vắc xin dự phòng dại chứng minh an toàn hiệu việc ngăn ngừa bệnh dại cho hàng triệu người toàn giới Tại số nước, chủ yếu châu Á Châu Mỹ La Tinh, số dân có nguy cao mắc bệnh dại cịn phụ thuộc vào loại vắc xin phịng dại có nguồn gốc từ mô thần kinh động vật cho dự phịng sau phơi nhiễm Vắc xin mơ thần kinh gây phản ứng bất lợi nghiêm trọng miễn dịch, q trình sản xuất sử dụng không khuyến cáo Tổ chức Y tế giới Và đời vắc xin phòng bệnh dại dựa tế bào phôi gà tế bào Vero mang lại kết an toàn hiệu so với vắc xin tế bào lưỡng bội người tốn loại vắc xin trước Tuy nhiên vấn đề đạo đức nên vắc xin dại chưa thử nghiệm người Và Tổ chức Y tế giới khuyến cáo nên sử dụng vắc xin phòng dại thật cần thiết phản ứng bất lợi vắc xin giá thành vắc xin cịn cao liệu trình mũi đặc biệt nước nghèo Ở Việt Nam, hàng năm có tới 650.000 người bị súc vật (chủ yếu chó nghi dại) cắn phải tiêm vắc xin Số người tử vong bệnh dại từ mức 400-500 người trước năm 1995, 50-60 trường hợp Đó nhờ tiêm phịng vắc xin huyết kháng dại, với tổng chi phí lên đến khoảng 70 tỷ đồng, chưa kể ảnh hưởng lớn sức khỏe ngày công lao động Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương khuyến cáo đơn vị y tế, người dân phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình tiêm vắc xin dại theo dõi chó sau cắn, sức khoẻ người bị cắn, vị trí vết cắn, mức độ vết thương, sức khoẻ người bị chó cắn trước tiêm phản ứng phụ Tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Y tế Dự phòng tỉnh nơi cung cấp vắc xin phòng dại cho người dân toàn tỉnh Riêng năm 2012 trung tâm tiến hành tiêm phòng vắc xin dại với 10.000 liều cho xấp xỉ 2000 người dân toàn tỉnh [26] So với tỷ lệ tử vong bệnh dại liên tục năm vừa qua khơng có trường hợp tử vong Liệu tuân thủ yêu cầu quy trình tiêm phòng vắc xin dại hay chưa? Và kiến thức, thái độ, thực hành người dân phịng chống bệnh dại Để tìm hiểu rõ vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh dại đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng bệnh dại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013” nhằm góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe cho người dân nói chung người dân tỉnh Thừa Thiên Huế có nguy bị bệnh dại nói riêng Với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm đối tượng đến tiêm chủng vắc xin phòng dại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Thừa Thiên Huế Mơ tả kiến thức, thái độ thực hành phịng chống bệnh dại đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh dại đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ BỆNH DẠI 1.1.1 Khái niệm Bệnh dại Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm chung động vật người, gây nên chết với triệu chứng thảm khốc Đặc điểm bệnh virút tác động vào hệ thần kinh gây rối loạn thần kinh trung ương não làm cho vật trở nên hoãng loạn (điên dại) chết Nguồn mang bệnh dại chủ yếu chó (90%), mèo ni (5%) động vật hoang dã.[5],[7],[12] 1.1.2 Tình hình bệnh dại giới Việt Nam 1.1.2.1.Tình hình bệnh dại giới Theo ước tính Tổ chức Y tế giới hàng năm có khoảng 60.000 – 70.000 người chết bệnh dại, có 90% số ca tử vong thông báo từ nước phát triển Châu Phi, Châu Á vùng Nam Mỹ Trung Tâm “Pan American Zoonoses Center” – Argentina đánh giá hàng năm khu vực Châu Mỹ La Tinh, bệnh dại gây thiệt hại kinh tế cho ngành chăn nuôi gia súc tới 28 triệu USD/năm Tại Châu Âu, bệnh dại chủ yếu xảy CHLB Đức, Áo, Thụy Sĩ, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung ga ry Các quốc gia thường xuyên thực chương trình giám sát ổ dịch bệnh dại tự nhiên có biện pháp dự phòng vắc xin cho động vật hoang dã, cho súc vật ni, năm có tới hàng chục nghìn người tới khám sử dụng 1,2 triệu liều vắc xin trung tâm phòng dại Ở Châu Phi Châu Á, bệnh dại vấn đề y tế cộng đồng đặc biệt nghiêm trọng Chó nguồn gây bệnh chủ yếu, hàng năm số người chết bệnh dại cao Theo báo cáo Hội nghị quốc tế lần thứ Giám sát bệnh dại Châu Á tổ chức Hà Nội tháng năm 2001, cho thấy: Ấn Độ hàng năm có khoảng triệu người phải tiêm vắc xin dại, số có 40% trẻ em 14 tuổi 92 – 95% bị chó cắn Tình hình Trung Quốc nghiêm trọng, số tử vong năm gần đây: 1995 có 200 ca; 1996: 159 ca; 1998: 234 ca; 1999: 341 ca; đến tháng – 2000: 226 ca Trong số người tiêm vắc xin có tới 95 – 98% bị chó cắn Tình trạng tương tự xảy Nêpan, Sri – Lanca, Băng La Đét, Indonesia số người chết dại hàng năm nước Đông Nam Á chiếm tới 80% số ca tử vong dại tồn giới 1.1.2.2.Tình hình bệnh dại Việt Nam Ở nước ta năm gần đây, bệnh dại có chiều hướng gia tăng thực mối nguy hiểm lớn cho người vật nuôi Hàng năm nước có người chết bị chó dại cắn có khoảng 15.000 – 18.000 người bị chó dại cắn buộc phải tiêm phòng Cho đến nay, bệnh dại chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu bệnh bộc phát Bệnh dại đánh giá bệnh truyền nhiễm gây chết người kinh sợ loài người Chính vậy, bệnh dại Tổ chức Y tế giới (WHO) xếp vào hạng thứ 12 bệnh truyền nhiễm gây tử vong Đây bệnh chủ động phịng tránh được, có phương pháp tiêm phòng sớm, mong cứu sống người bệnh Ở Việt Nam, nhiều năm qua bệnh dại vấn đề y tế quan trọng gây ảnh hưởng lớn kinh tế sức khoẻ người Trước năm 1996, trung bình năm có 650.000 người bị súc vật cắn phải tiêm phịng vắc xin dại, đặc biệt có 500 người chết lên dại, bệnh xảy chủ yếu tỉnh/thành phố miền Bắc Nguyên nhân gây nên tử vong số chó bị nhiễm virus dại nước ta lớn, lưu hành hầu hết tỉnh/thành phố Chó ni khoảng 12 – 16 triệu chó, số lớn khơng quản lý tiêm phịng đầy đủ Người bị chó dại cắn khơng điều trị dự phịng vắc xin huyết kháng dại đầy đủ kịp thời Do hiểu biết người dân hạn chế nên chưa biết xử lý vết thương, không tiêm vắc xin, tiêm muộn, tiêm không đủ liều chữa thuốc đông y Trước thực trạng nghiêm trọng đó, ngày tháng năm 1996 Thủ tướng phủ ban hành thị 92/TTg việc tăng cường phịng chống bệnh dại Cơng tác phịng chống bệnh dại quan tâm như: Có đạo Chính quyền, việc phối kết hợp ngành có liên quan đặc biệt ngành Y tế với ngành Thú y thường xuyên chặt chẽ tổ chức chuyên môn Tăng cường công tác giám sát quản lý bệnh, tiêm vắc xin phịng dại cho đàn chó, nâng cao chất lượng điều trị dự phòng cho người bị súc vật dại nghi dại cắn Đặc biệt công tác tuyên truyền coi trọng tâm, nâng cao chất lượng số lượng nhằm phổ biến cho cộng đồng biết tác hại bệnh dại, biện pháp phòng ngừa Kết quả, số người chết bệnh dại năm 2005 86 ca giảm 243 ca (79,1%) so với năm 1995(410 ca) Tuy nhiên bệnh dại nước ta vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến tính mạng tiền của người dân Để đạt mục tiêu khống chế tiến tới loại trừ trường hợp bị dại, đến năm 2020 toán bệnh dại Việt Nam, cần phải nâng cao chất lượng phịng chống bệnh dại, phải có quan tâm đầu tư mức nhà nước, đồng thời phải xã hội hố cơng tác phịng chống bệnh dại 1.1.2.3 Một số đặc điểm bệnh dại Bệnh dại bệnh virus dại (rabies virus) gây nên Đây bệnh truyền nhiễm virus cấp tính hệ thần kinh trung ương dẫn đến tử vong chắn Bệnh dại bệnh truyền nhiễm ghi nhận từ thời cổ xưa, mô tả từ cách 3000 năm bệnh truyền nhiễm đáng sợ Bệnh dại gặp tất động vật có vú Bệnh lây truyền chủ yếu chất tiết bị nhiễm, thường vết cắn, vết liếm động vật mắc bệnh dại - Phân loại Họ Rhabdoviridae gồm 200 loại virus phân bố rộng rãi thiên nhiên, nhiễm cho động vật có xương sống động vật khơng xương sống thực vật Nhiều côn trùng bị nhiễm rhabdo virus dại Họ Rhabdoviridae gây nhiễm cho động vật có vú, kể người chia làm giống : giống Vesiculovirus gây viêm miệng có mụn nước giống Lyssavirus với khoảng 80 virus khác nhau[5] Dựa vào tính chất sinh học, virus dại chia thành loại:  Virus dại “đường phố” hay gọi virus dại hoang dại: dòng virus phân lập trực tiếp từ vật bị nhiễm Các dòng virus cho thời kỳ ủ bệnh dài thay đổi (21-60 ngày lồi chó), tạo thể vùi bào tương, khả gây bệnh cao  Virus dại cố định: Là dòng virus cấy truyền liên tiếp não thỏ; qua 50 lần cấy truyền Virus cố định (virus đột biến) nhân lên nhanh thời kỳ ủ bệnh ngắn khoảng 4-6 ngày, gây bệnh cảnh dại bại liệt cho động vật khả gây bệnh cho người, xử lý để sản xuất vắcxin phòng bệnh 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH DẠI Bệnh dại bệnh viêm não tuỷ cấp tính xảy động vật có vú, tác nhân gây bệnh virus họ Rhabdovidae [1],[27] Ở Việt Nam virus dại lưu hành chủ yếu chó nhà, thấy mèo Virus xuất nước dãi chó mèo khoảng từ đến ngày trước vật có triệu chứng lâm sàng suốt thời gian bị bệnh Sau người bị vật nhiễm virus dại cắn trải qua thời gian ủ bệnh từ đến tuần lễ, ngắn khoảng 10 ngày dài năm lâu Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn phụ thuộc vào tình trạng vết cắn gần thần kinh trung ương số virus xâm nhập vào thể qua vết cắn Giai đoạn tiền triệu bệnh nhân lên dại thường khơng có biểu đặc hiệu, kéo dài từ – ngày với biểu sốt, đau đầu, khó chịu, buồn nơn Có cảm giác đau tê vết cắn nơi virus xâm nhập Giai đoạn biểu 57 SriLanka ghi nhận 38% có lồng nhốt chó; 33,3% cho chó chạy tự do, 76,1% tiêm vắc xin dại cho chó hàng năm lần [51] Tóm lại, với kết kiến thức, thái độ thực hành chúng tơi với tác giả có khác biệt khơng nhiều với tác giả khác có lẽ câu hỏi không thống cho nghiên cứu, không theo thang điểm cụ thể Đối với tác giả nước câu hỏi KAP họ không giống với nghiên cứu nước Do tỷ lệ KAP mang xu tương đối 4.2.4 Chỉ định tiêm vắc xin phòng dại Theo quy định nhà sản xuất vắc xin dại (Veorab, Sanofi), định tiêm vắc xin sau: +Trước phơi nhiễm: Vắc xin khuyến cáo dùng để phòng bệnh dại cho đối tượng có nguy phơi nhiễm cao: Tất người có nguy thường xuyên, chẳng hạn nhân viên làm việc phòng thí nghiệm chẩn đốn, nghiên cứu sản xuất có liên quan đến virus dại nên tiêm ngừa Nên làm huyết chẩn đoán 6tháng Nên tiêm mũi nhắc lại định lượng kháng thể ngưỡng bảo vệ: 0,5IU/ml Những đối tượng sau nên tiêm ngừa dại thường xun có nguy nhiễm bệnh dại: - Bác sĩ thú y (và trợ lý), người canh giữ săn trộm thú, thợ săn, nhân viên kiểm lâm, người làm lò mổ thịt, người nghiên cứu hang động, người làm nghề nhồi thú - Người đến vùng có dịch bệnh súc vật: trẻ em, người lớn người du lịch đến vùng + Sau phơi nhiễm: Sau xác định hay nghi ngờ phơi nhiễm, phải tiến hành tiêm vắc xin để làm giảm thiểu nguy nhiễm bệnh dại Tiêm vắc xin dại 58 phải thực Trung tâm điều trị bệnh dại Việc điều trị áp dụng tùy theo loại vết thương tình trạng vật Qua điều kiện định tiêm cho thấy “Khi bị súc vật khỏe mạnh cắn, phải theo dõi súc vật vòng 10 ngày thấy có biểu ốm thay đổi tính tình cần tiêm ngay, cịn khỏe khơng cần tiêm” có tỷ lệ đồng ý 50,3% Đây định nên quan tâm cân nhắc trước định tiêm vắc xin phòng dại, đồng thời cần tham khảo với cán y tế để tư vấn cho người nhà thân tránh tốn tiêm vắc xin tai biến xảy 4.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH DẠI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đặc điểm KAP lấy thông tin đối tượng vấn (có 60 trường hợp người giám hộ trẻ < 15 tuổi) Vì tỷ lệ nam 37% nữ 63% Nhóm tuổi < 40 chiếm 44,5% > 40 55,5% 4.3.1 Liên quan đặc điểm chung với tiêm định - Tiêm định nam có tỷ lệ (63,5%) cao nữ (58,3%), tiêm định nam gấp 1,24 lần so với nữ giới với OR=1,24 khoảng tin cậy (KTC) 0,82-1,89 Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) - Nhóm > 40 tuổi có tỷ lệ tiêm định (68,0%) cao nhóm 40 tuổi có tỷ lệ hiểu biết (71,2%) cao nhóm 0,05) - Nhóm ≥ 40 tuổi có thái độ (68,5%) cao nhóm < 40 tuổi (56,7%), thái độ nhóm ≥ 40 tuổi cao gấp 1,65 lần so với nhóm < 40 (OR=1,65, KTC 1,09-2,49) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 05/03/2015, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan