Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020

149 1.8K 6
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 đến 2015 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu thế hội nhập quốc tế và đẩy mạnh tự do là một xu thế không thể đảo ngược, và xu thế đó đặc biệt rõ nét sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Các quy chế và thông lệ quốc tế về mở cửa thị trường, tự do hóa thương mại,… phải dần được thực hiện theo lộ trình mà Chính phủ đã cam kết. Điều đó có nghĩa là nền kinh tế Việt Nam sẽ có thị trường rộng lớn hơn nếu tận dụng được cơ hội mở rộng thị trường; nhưng bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng sẽ gặp khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với quốc tế. Hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi Việt Nam phải có nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển trong nước đồng thời đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế. Nguồn nhân lực là yếu tố chính quyết định tới sự thành công của nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế, khi cạnh tranh nguồn nhân lực trở thành một trong những chiến lược phát triển của Việt Nam. Song song với hội nhập kinh tế quốc tế, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được đẩy nhanh nhằm nhanh chóng đưa đất nước và nhân dân đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Đây có thể coi là cuộc cách mạng sâu sắc trong toàn bộ đời sống kinh tế xã hội, và là nhiệm vụ trọng tâm trong lãnh đạo của Đảng và công tác điều hành của Chính phủ. Điều này được cụ thể hóa trong Nghị quyết Trung ương 7 Ban chấp hành Trung ương khóa VII của Đảng: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là qúa trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao”. Như vậy, nguồn nhân lực là nhân tố đóng góp, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là nguồn lực có ý nghĩa quyết định tới sự phát huy hiệu quả của các nguồn lực khác và sự thành công của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

CƠ QUAN CHỦ QUẢN UBND TỈNH PHÚ THỌ CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC nghIÊN cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế- xà hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 ®Þnh híng ®Õn 2020 Cơ quan chủ trì : SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chủ nhiệm đề tài : ThS TRỊNH THẾ TRUYỀN Việt Trì – 2012 CƠ QUAN CHỦ QUẢN UBND TỈNH PHÚ THỌ CƠ QUAN CHỦ TRÌ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI nghI£N cøu đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ phát triển kinh tế- xà hội tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 định hớng ®Õn 2020 Cơ quan chủ trì: SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Chủ nhiệm đề tài: ThS TRỊNH THẾ TRUYỀN Chủ nhiệm đề tài (ký tên) Cơ quan chủ trì đề tài (ký tên đóng dấu) Việt Trì - 2012 ii MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi CÁC TỪ VIẾT TẮT vii A LỜI MỞ ĐẦU B KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO 12 1.1 Những nội dung nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực chất lượng cao 12 1.1.2 Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao 15 1.1.3 Đặc điểm thể nguồn nhân lực chất lượng cao 17 1.1.4 Vai trò nguồn nhân lực chất lượng cao 19 1.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 21 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 21 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực .23 1.2.3 Sự cần thiết công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao .26 1.3 Các yếu tố tác động tới nguồn nhân lực chất lượng cao 27 1.3.1 Yếu tố phát triển kinh tế tác động đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 28 1.3.2 Yếu tố chăm sóc sức khỏe tình trạng dinh dưỡng 32 1.3.3 Giáo dục đào tạo 34 1.3.4 Trình độ phát triển khoa học công nghệ 34 1.3.5 Yếu tố sách phủ 34 1.4 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao số địa phương .35 1.4.1 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng 35 1.4.2 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Nghệ An 36 1.4.3 Những kinh nghiệm rút .41 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TỈNH PHÚ THỌ 43 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Phú Thọ 43 iii 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm kinh tế .45 2.1.3 Đặc điểm xã hội .46 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Phú Thọ 47 2.2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng dân số .47 2.2.2 Quy mô cấu nguồn lao động tỉnh Phú Thọ 52 2.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ 55 2.3.1 Số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ 56 2.3.2 Nguồn nhân lực chất lượng cao quan nhà nước tỉnh Phú Thọ .58 2.3.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao doanh nghiệp tỉnh Phú Thọ 60 2.3.4 Chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ 62 2.2.5 Chính sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 68 2.2.4 Đánh giá chung nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ 72 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ- Xà HỘI PHÚ THỌ ĐẾN 2020 76 3.1 Căn xác định nhu cầu nguồn nhân lực Phú Thọ đến 2020 76 3.1.1 Quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội Phú Thọ đến 2020 76 3.1.2 Quan điểm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Phú Thọ đến năm 2020 77 3.2 Giải pháp cụ thể phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Phú Thọ đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 81 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 81 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao kỷ luật lao động thái độ hành vi .88 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao sức khỏe nguồn nhân lực 89 3.2.4 Nhóm giải pháp thu hút nguồn nhân lực 95 3.2.5 Một số giải pháp khác .96 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC 105 iv DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1: Cơ cấu (%) nguồn lao động tỉnh Phú Thọ theo trình độ, 2000-201055 Bảng 2.2: Đánh giá chung người sử dụng lao động chất lượng cao quan nhà nước doanh nghiệp địa bàn Phú Thọ, 2012 62 Bảng 2.3: Tốc độ cải thiện HDI thành phần HDI tỉnh Phú Thọ số địa phương, 1999-2004 65 Bảng 3.1: Một số mục tiêu chủ yếu phát triển nguồn nhân lực Phú Thọ .80 v DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Quy mô dân số tỉnh Phú Thọ, 1995-2011 48 Hình 2: Tốc độ tăng quy mô dân số Phú Thọ số địa phương 49 Hình 2.3: Tốc độ tăng quy mơ dân số, tăng tự nhiên di cư, 1996-2011 51 Hình 4: Số lượng tỷ lệ nguồn lao động tỉnh Phú Thọ, 1995-2011 .53 Hình 5: Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi Phú Thọ năm 2009 54 Hình 2.6: Tỷ trọng nguồn nhân lực chất lượng cao tổng số nguồn nhân lực Phú Thọ, 2000-2010 56 Hình 2.7: Cơ cấu nguồn lao động chất lượng cao Phú Thọ, 2011 57 Hình 8: Lao động chất lượng cao quan nhà nước Phú Thọ, 2012 .58 Hình 9: Lao động kỹ thuật chất lượng cao quan nhà nước Phú Thọ, 2012 .59 Hình 10: Tỷ trọng lao động chất lượng cao doanh nghiệp địa bàn Phú Thọ, 2012 60 Hình 11: Trình độ kỹ thuật lao động doanh nghiệp địa bàn Phú Thọ, 2012 61 Hình 2.12: Chỉ số HDI Phú Thọ số địa phương, 1999-2004 .64 Hình 2.13: Ứng dụng ngoại ngữ lao động biết ngoại ngữ .66 Hình 2.14: Ứng dụng tin học lao động biết tin học 67 Hình 1: Mơ hình đào tạo đề xuất nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Phú Thọ 84 vi CÁC TỪ VIẾT TẮT CĐ&ĐH Cao đẳng đại học CĐCĐ Cao đẳng Cộng đồng ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng tài sản quốc nội HDI Chỉ số phát triển người ILO Tổ chức Lao động Thế giới KT-XH Kinh tế xã hội NGO Tổ chức phi phủ NLĐ Nguồn lao động NNL Nguồn nhân lực ODA Hỗ trợ phát triển thức SDD Suy dinh dưỡng THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vii A LỜI MỞ ĐẦU Bối cảnh nghiên cứu Xu hội nhập quốc tế đẩy mạnh tự xu đảo ngược, xu đặc biệt rõ nét sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Các quy chế thông lệ quốc tế mở cửa thị trường, tự hóa thương mại,… phải dần thực theo lộ trình mà Chính phủ cam kết Điều có nghĩa kinh tế Việt Nam có thị trường rộng lớn tận dụng hội mở rộng thị trường; bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn việc cạnh tranh với quốc tế Hội nhập sâu vào kinh tế giới địi hỏi Việt Nam phải có nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng nhu cầu phát triển nước đồng thời đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế Nguồn nhân lực yếu tố định tới thành cơng nước ta q trình hội nhập quốc tế, cạnh tranh nguồn nhân lực trở thành chiến lược phát triển Việt Nam Song song với hội nhập kinh tế quốc tế, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đẩy nhanh nhằm nhanh chóng đưa đất nước nhân dân đến mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Đây coi cách mạng sâu sắc toàn đời sống kinh tế xã hội, nhiệm vụ trọng tâm lãnh đạo Đảng công tác điều hành Chính phủ Điều cụ thể hóa Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương khóa VII Đảng: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa qúa trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại, dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học - công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Như vậy, nguồn nhân lực nhân tố đóng góp, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, nguồn lực có ý nghĩa định tới phát huy hiệu nguồn lực khác thành công công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các mơ hình tăng trưởng truyền thống cho tăng trưởng kinh tế phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố vốn đầu tư, sẵn có tài nguyên thiên nhiên, số lượng lao động; mơ hình tăng trưởng tiến tới mức “bão hòa” Điều có nghĩa tăng trưởng tiêu tốn nhiều tài nguyên ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, phá hoại cân môi trường sống Các mơ hình tăng trưởng cho rằng, tăng trưởng kinh tế quốc gia, địa phương phụ thuộc vào ba trụ cột: công nghệ mới, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực yếu tố quan trọng nhất, giải pháp tăng trưởng bền vững cho quốc gia, vùng lãnh thổ Gần đây, số ngành lĩnh vực có dấu hiệu suy giảm suất lao động trung bình, từ làm cho chi phí lao động tăng dần lên tương ứng Sự đóng góp lao động vào sản lượng đầu có xu hướng giảm, bối cảnh nguồn vốn hạn chế,…đã làm cho tính cạnh tranh kinh tế, vốn thấp, phải đối mặt với nguy suy giảm lực cạnh tranh, trì vai trị lao động ảnh hướng thiếu tích cực tới phát triển bền vững Điều này, đặt vấn đề cho phát triển nguồn nhân lực có trình độ, có chất lượng, có phẩm chất lao động chuyên nghiệp, hay phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu phát triển bối cảnh Trong đó, nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố chính, định tới thành công nước ta trình hội nhập quốc tế cạnh tranh nguồn nhân lực trở thành chiến lược phát triển Việt Nam Nước ta thực chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế thời gian dài, nhiên chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, giải cơng việc mơi trường cạnh tranh nước quốc tế yếu thiếu Nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu số lượng yếu chất lượng Sự hội nhập quốc tế, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đặt yêu cầu cấp thiết phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngắn dài hạn Mặc dù đạt thành tựu định giai đoạn vừa qua phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện, Phú Thọ tỉnh trung du miền núi nghèo, nguồn lực tự có cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội hạn chế; chất lượng nguồn nhân lực thấp, trình độ cán quản lý khu vực cơng, đội ngũ quản lý doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ cán sở nhiều hạn chế, đội ngũ trí thức nghiên cứu khoa học mỏng chưa đáp ứng địi hỏi q trình phát triển Nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thường xuyên thiếu lao động có chất lượng cao Một số nhà đầu tư lớn, đầu tư nước (FDI) đến với Phú Thọ đặt vấn đề nguồn lao động có chất lượng cao tỉnh trước xem xét vấn đề khác để định đầu tư Thiếu nguồn lao động chất lượng cao trở thành cản trở, hạn chế cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh trước mắt lâu dài Năm 2010, số người có trình độ từ cao đẳng trở lên khoảng 48 ngàn người, chiếm khoảng 3,53% dân số toàn tỉnh Tỷ lệ lao động kỹ thuật có qua đào tạo tỉnh đạt 34,7%, nhiên có 2,6% đào tạo từ cao đẳng nghề trở lên Đây thách thức lớn cho phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chính vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực chất lượng cao có ý nghĩa cấp thiết ngắn hạn dài hạn phát triển kinh tế xã hội Phú Thọ Theo định 99/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 14 tháng 07 năm 2008, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 có nêu: “Xây dựng Phú Thọ trở thành Trung tâm kinh tế Vùng; trung tâm khoa học, công nghệ; giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch vùng trung du miền núi Bắc Bộ Phấn đấu đến năm 2010, khỏi tỉnh nghèo, đến năm 2020 đạt tiêu chí tỉnh công nghiệp tỉnh phát triển thuộc nhóm hàng đầu vùng trung du miền núi Bắc Bộ Tăng tốc kinh tế để thu hẹp tiến tới vượt mức GDP bình quân đầu người so với nước; cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ; tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010 70 - 75% vào năm 2020” ... nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trở thành nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu tỉnh Phú Thọ Chính vậy, đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát. .. ngại nguồn nhân lực chất lượng cao trình phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Tiếp theo, vào Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, nghiên. .. hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Phú Thọ, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự báo nhu cầu nguồn nhân lực giải pháp thực đáp ứng đòi hỏi trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh đến năm 2020

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cơ quan chủ trì đề tài

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Bối cảnh nghiên cứu

    • 2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

      • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.3. Thu thập số liệu

      • 3. Địa bàn và mẫu số liệu nghiên cứu

      • 4. Tổng quan về nghiên cứu liên quan tới nguồn nhân lực chất lượng cao

      • B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

      • NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN

      • NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO

        • 1.1. Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực chất lượng cao

          • 1.1.1. Khái niệm về nguồn nhân lực chất lượng cao

          • 1.1.2. Tiêu chí xác định nguồn nhân lực chất lượng cao

          • 1.1.3. Đặc điểm thể hiện của nguồn nhân lực chất lượng cao

          • 1.1.4. Vai trò của nguồn nhân lực chất lượng cao

          • 1.2. Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

            • 1.2.1. Khái niệm về phát triển nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan