nghiên cứu một số đặc tính lý, hóa học của tinh trùng cá mú cọp epinephelus fuscoguttatus (forsskal, 1775)

77 500 0
nghiên cứu một số đặc tính lý, hóa học của tinh trùng cá mú cọp epinephelus fuscoguttatus (forsskal, 1775)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *** HOÀNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LÝ, HĨA HỌC CỦA TINH TRÙNG CÁ MÚ CỌP Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG *** HOÀNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LÝ, HĨA HỌC CỦA TINH TRÙNG CÁ MÚ CỌP Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60 62 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MINH HOÀNG Nha Trang – 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc tính lý, hóa học tinh trùng cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775)” thuộc dự án nghiên cứu quỹ khoa học trẻ Thụy Điển (IFS) với tựa đề: “Nghiên cứu số đặc tính lý hóa bảo quản tinh trùng cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) Việt Nam” TS Lê Minh Hoàng làm chủ nhiệm dự án Các kết nghiên cứu khoa học dự án tơi nhóm thực dự án IFS Những số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa tác giả công bố công trình khác Các kết sử dụng cho báo cáo dự án IFS Tác giả luận văn Hoàng Thị Hiền ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Phân Viện Nghiên Cứu Thủy Sản Minh Hải, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học đào tạo thạc sĩ chun ngành Ni trồng thủy sản khóa 2011 – 2013 Trường Đại Học Nha Trang Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nha Trang, khoa Sau Đại Học, thầy cô giáo khoa Nuôi Trồng Thủy Sản dạy dỗ, giúp đỡ suốt thời gian học tập đồng ý xếp cho thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Hồng, người thầy tận tình giúp đỡ tơi q trình làm đề tài hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Nguyễn Thị Hồng Nhung, Bơng Minh Đương, Đặng Hồng Trường Nguyễn Thị Thanh Thủy giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin cảm ơn bạn tập thể lớp CHNT2011 quan tâm giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn phịng thí nghiệm mơn Cơ sở sinh học nghề cá, khoa Nuôi Trồng Thủy Sản tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị để hoàn thành đề tài Lời cảm ơn sâu sắc xin dành gửi đến người thân gia đình, đặc biệt chồng hai trai ln động viên, khích lệ để tơi học tập nghiên cứu tốt Nha Trang, tháng năm 2013 Hoàng Thị Hiền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm sinh học cá mú cọp 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Sinh thái phân bố 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Một số đặc điểm tinh trùng cá 1.2.1 Quá trình sinh tinh trùng 1.2.2 Đặc điểm cấu tạo tinh trùng 1.2.3 Kích thước số lượng 1.3 Đặc tính lý, hóa học tinh trùng 1.3.1 Đặc tính lý học tinh trùng 1.3.2 Đặc tính hóa học dịch tương 11 1.3.3 Kích hoạt vận động tinh trùng 12 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng 13 1.4.1 Các yếu tố bên 13 1.4.2 Các yếu tố bên 14 1.5 Tình hình nghiên cứu đặc tính lý hóa học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng cá giới Việt Nam 18 1.5.1 Tình hình nghiên cứu giới 18 iv 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 20 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Cá đực phương pháp vuốt tinh 22 2.3 Xác định số đặc tính lý học tinh dịch 23 2.4 Xác định số đặc tính hóa học dịch tương 25 2.5 Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng 26 2.5.1 Xác định ảnh hưởng tỷ lệ pha loãng lên hoạt lực tinh trùng 27 2.5.2 Xác định ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt lực tinh trùng 27 2.5.3 Xác định ảnh hưởng pH lên hoạt lực tinh trùng 27 2.5.4 Xác định ảnh hưởng áp suất thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng 27 2.5.5 Xác định ảnh hưởng cation (K+; Na+; Ca2+; Mg2+) lên hoạt lực tinh trùng 28 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Đặc tính lý học tinh trùng cá mú cọp 29 3.2 Đặc tính hóa học dịch tương cá mú cọp 30 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 33 3.3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ pha loãng lên hoạt lực tinh trùng 33 3.3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt lực tinh trùng 34 3.3.3 Ảnh hưởng pH lên hoạt lực tinh trùng 35 3.3.4 Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng 36 3.3.5 Ảnh hưởng ion Natri lên hoạt lực tinh trùng 37 3.3.6 Ảnh hưởng ion Kali lên hoạt lực tinh trùng 38 3.3.7 Ảnh hưởng ion Canxi lên hoạt lực tinh trùng 39 3.3.8 Ảnh hưởng ion Magie lên hoạt lực tinh trùng 40 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 42 4.1 Kết luận 42 4.2 Đề xuất ý kiến 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thành phần ion đặc trưng số loài cá 19 Bảng 1: Chiều dài khối lượng cá mú cọp đực đưa vào thí nghiệm 22 Bảng 1: Các đặc tính lý học tinh dịch cá mú cọp 29 Bảng 2: Tương quan đặc tính lý học tinh trùng cá mú cọp (n=7) 30 Bảng 3: Các đặc tính hóa học dịch tương cá mú cọp (n=7) 30 Bảng 4: Tương quan đặc tính hóa học dịch tương cá mú cọp (n=7) 31 Bảng 5: Các thông số hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 32 Bảng 6: Tương quan thông số hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 33 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hình dạng cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) Hình 2: Phân bố cá mú cọp giới (Nguồn: www.aquamaps.org, version of Aug 2010 Web Accessed Mar 2013) Hình 3: Cấu tạo tinh trùng [62] Hình 1: Vuốt tinh cá mú cọp 23 Hình 2: Xác định độ quánh tinh dịch 24 Hình 3: Kiểm tra hoạt lực tinh trùng 25 Hình 4: Quy trình phân tích đặc tính hóa sinh dịch tương cá mú cọp 25 Hình 5: Quy trình xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 26 Hình 1: Ảnh hưởng tỉ lệ pha loãng lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 34 Hình 2: Ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 35 Hình 3: Ảnh hưởng độ pH lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 36 Hình 4: Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 37 Hình 5: Ảnh hưởng ion Natri lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 38 Hình 6: Ảnh hưởng ion Kali lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 39 Hình 7: Ảnh hưởng ion Canxi lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 40 Hình 8: Ảnh hưởng ion Magie lên hoạt lực tinh trùng cá mú cọp 41 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASTT: áp suất thẩm thấu GTTB: giá trị trung bình mM: mili mol mOsm: mili osmol ppt: past per thousand rpm: round per minute (vòng/phút) s: giây SD: standard deviation SE: standard error tb: tế bào MỞ ĐẦU Cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) lồi cá biển có giá trị kinh tế cao, liệt kê vào danh mục lồi cá biển có giá trị kinh tế Chúng phân bố rộng vùng biển Ấn Độ – Thái Bình Dương Ở Việt Nam, lồi cá phân bố từ bắc đến nam, tập trung vùng biển có độ mặn cao [7, 9] Do cá mú cọp lồi có tốc độ tăng trưởng nhanh, kỹ thuật nuôi thương phẩm đơn giản, giá trị kinh tế cao đặc biệt bệnh cá có khả kháng bệnh tốt nên chúng nuôi nhiều nơi, đặc biệt khu vực châu Á Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Philippines, Brunei Ở Việt Nam, chúng nuôi số tỉnh Quảng Ninh, Phú Yên, Khánh Hòa Bà Rịa – Vũng Tàu [7, 9, 10] Nghề nuôi cá mú châu Á xuất lâu, nguồn giống hoàn toàn dựa vào tự nhiên Nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá mú bắt đầu Nhật Bản vào thập niên 60 nước Đông Nam Á vào cuối thập niên 70 Đến nay, 10 loài cá mú nuôi sản xuất giống nhân tạo có cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus [1] Cá mú cọp lồi chuyển đổi giới tính, từ lúc nhỏ lúc thành thục sau chuyển thành đực Chiều dài thành thục lần đầu đạt 50 cm Chiều dài tối đa mà cá thể đực đạt 120 cm Cá mú cọp sống 40 năm đạt khối lượng 11 kg (www.fishbase.org) Cá mú cọp chuyển thành đực kích thước thể lớn, nên thực tế tự nhiên số lượng cá đực thường ít, nguồn cá đực phục vụ sinh sản nhân tạo bị hạn chế [3, 10] Vì vậy, việc nghiên cứu bảo quản tinh trùng cá mú cọp cần thiết để giảm tối đa việc lưu giữ cá đực thành thục, giảm stress cá đực có tần số vuốt tinh hơn, thuận lợi cho thụ tinh nhân tạo nguồn trứng sẵn có thúc đẩy nghiên cứu di truyền sinh sản [36] Hiểu đặc tính lý, hóa tinh trùng cá nhằm đánh giá chất lượng tinh dịch bước quan trọng để thực thành công mục tiêu Tinh trùng hầu hết loài cá bất hoạt buồng sẹ dịch tương Hoạt động chúng xảy sau phóng thích ngồi mơi trường nước (sinh sản tự nhiên) mơi trường thích hợp (q trình sinh sản nhân tạo) Hoạt lực tinh trùng thông số để đánh giá chất lượng tinh dịch khả thụ tinh cá, tốc độ vận động tinh trùng yếu ... tính lý, hóa học tinh trùng cá mú cọp Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775)? ?? thuộc dự án nghiên cứu quỹ khoa học trẻ Thụy Điển (IFS): ? ?Nghiên cứu số đặc tính lý hóa bảo quản tinh trùng cá mú. .. quan đặc tính lý học tinh trùng cá mú cọp (n=7) 30 Bảng 3: Các đặc tính hóa học dịch tương cá mú cọp (n=7) 30 Bảng 4: Tương quan đặc tính hóa học dịch tương cá mú cọp (n=7) 31 Bảng 5: Các... ĐẠI HỌC NHA TRANG *** HỒNG THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TÍNH LÝ, HÓA HỌC CỦA TINH TRÙNG CÁ MÚ CỌP Epinephelus fuscoguttatus (Forsskal, 1775) Chuyên ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số:

Ngày đăng: 05/03/2015, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan