Vấn đề nợ nước ngoài ở việt nam

28 2.1K 18
Vấn đề nợ nước ngoài ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra nhanh chóng và ngày càng lan rộng trên toàn thế giới. Nói cách khác, hội nhập và phát triển đang trở thành xu thế chung và tất yếu đối với tất cả các quốc gia. Và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Có thể hội nhập quốc tế là càng có nhiều cơ hội đón đầu và tiếp cận với công nghệ mới, nguồn vốn mới. Nhưng Việt Nam hiện vẫn là một nước đang phát triển, muốn hội nhập, muốn phát triển cần phải có lượng vốn đầu tư rất lớn. Nhưng chúng ta không thể chỉ trông chờ vào tiềm lực trong nước vốn đã không mạnh mà phải biết tận dụng và thu hút nguồn vốn dồi dào từ nước ngoài, trong đó, vay nợ là một phương cách quan trọng. Sử dụng vốn vay nước ngoài hợp lý sẽ đem lại những hiệu quả hết sức to lớn, tạo tiền đề để thế hệ sau bứt phá, đưa đất nước đi lên nhanh chóng. Trong thời gian qua, việc huy động vốn vay nước ngoài đã có nhiều chuyển biến và góp phần tích cực vào việc thúc đầy tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta cần phải lưu ý và cẩn trọng vì sử dụng vốn vay cũng chính là tạo cho đất nước một gánh nặng nợ đáng kể. Chính vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ hiện trạng sử dụng nợ nước ngoài của Việt Nam, cần có những chiến lược cụ thể, hợp lý để quản lý nợ nước ngoài hiệu quả, nếu không chính các khoản nợ đó lại là những rào cản đối với sự phát triển kinh tế, cản trở quá trình đưa Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Với tính cấp thiết của vấn đề đã nêu, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “Vấn đề nợ nước ngoài ở Việt Nam” với mong muốn giúp mọi người hiểu rõ hơn về tình trạng nợ nước ngoài của Việt Nam. Mặc dù đã có rất nhiều báo cáo về lĩnh vực này nhưng qua quá trình tìm tòi và chọn lọc thông tin, nhóm chúng em vẫn muốn cố gắng nghiên cứu và hình thành một cách nhìn riêng về nợ nước ngoài ở Việt Nam. Vì đây là một vấn đề rộng và phức tạp nên khi thực hiện đề tài nên sẽ khó tránh khỏi một số khiếm khuyết và sai sót nhất định. Nhóm chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá từ thầy và các bạn để có được một đề tài hoàn thiện hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đề tài là phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu về nợ nước ngoài và thực trạng vay nợ nước ngoài ở Việt Nam, qua đó đánh giá tác động của nợ đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, từ đó rút ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp cho vấn đề quản lý nợ. 3. Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn khác nhau Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong ngành. Thống kê, tổng hợp, phân tích những thông tin thu được. Qua đó rút ra những nội dung và kết luận cho vấn đề. 4. Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và tài liệu tham khảo, đề tài của nhóm gồm có 4 phần chính như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về nợ nước ngoài. Chương 2: Thực trạng nợ nước ngoài ở Việt Nam. Chương 3: Đánh giá tác động của nợ nước ngoài đến Việt Nam. Chương 4: Một số giải pháp quản lý nợ hiệu quả.

Ngày đăng: 04/03/2015, 22:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tổng quan

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NỢ NƯỚC NGOÀI

      • 1. Khái niệm

      • 2. Phân loại

      • 3. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nước ngoài

      • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

        • 1. Tình hình phát triển chung (2006 - 2010)

        • CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN VIỆT NAM

          • 1. Về mặt tích cực

          • 2. Về mặt tiêu cực

          • CHƯƠNG 4 MỘT SỐ ĐỀ XUẤ T QUẢN LÝ NỢ HIỆU QUẢ

            • 1. Phát triển nội lực nền kinh tế

            • 2. Thay đổi cơ cấu nợ

            • 3. Kiểm soát nợ ở mức an toàn

            • 4. Sử dụng nợ hiệu quả

            • 5. Xây dựng kế hoạch vay nợ công cụ thể

            • 6. Hạn chế rủi ro, chi phí

            • 7. Kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay lại và các khoản vay được Chính phủ bảo lãnh

            • 8. Công khai, minh bạch trong quản lý

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan