Luận văn thạc sỹ: Tăng cường công tác quản lý Ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp

132 594 2
Luận văn thạc sỹ: Tăng cường công tác quản lý Ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới liên tiếp chịu nhiều đợt sóng khủng hoảng lớn nhỏ khác nhau, các doanh nghiệp Việt Nam cũng không thể thoát ra ngoài tầm ảnh hưởng của những sự kiện này. Theo khảo sát của phòng Thương mại quốc tế và công nghiệp Việt Nam (VCCI), trong 2 năm 2011 và năm 2012 đã có trên 100.000 doanh nghiệp giải thể hoặc phá sản bằng 20% tổng số doanh nghiệp bị giải thể trong 20 năm qua. Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới việc một doanh nghiệp không thể tiếp tục sản xuất kinh doanh, nhưng tựu chung lại thì có một nguyên nhân mà nhiều doanh nghiệp gặp phải nhất đó là việc họ không còn khả năng thanh toán các khoản nợ. Chính vì vậy việc đảm bảo cho khả năng thanh khoản và sự lưu thông của dòng tiền đang ngày một trở thành một vấn đề quan trọng trong quản lý tài chính tại các doanh nghiệp Việt Nam.Công ty Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu tổng hợp, là một công ty có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai. Hiện nay công ty đang tiến hành nhiều dự án mới với vốn đầu tư lớn, hứa hẹn đem lại nguồn thu nhập cao trong tương lai. Tuy nhiên đi cùng với đó vấn đề quản lý ngân quỹ bộc lộ nhiều thiếu sót và đang cần được quan tâm hơn bao giờ hết. Bởi nếu không, công ty có thể lâm vào tình trạng chung của rất nhiều doanh nghiệp hiện nay: mất khả năng thanh khoản và có thể dẫn đến phá sản.Hiện nay, công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần xây dựng và xuất nhập khẩu Tổng hợp không có bộ phận riêng biệt thực hiện mà thuộc nhiệm vụ của Kế toán trưởng. Do thiếu nhân lực, nên công tác quản lý diễn ra sơ sài, không xác định được ngân quỹ tối ưu, mà chỉ dựa vào phán đoán theo kinh nghiệm cá nhân. Kế hoạch ngân sách cụ thể được đưa ra theo năm, không mang tính ứng dụng thực tiễn cao, không chú trọng đến sự lưu thông của dòng tiền mà chỉ xử lý theo từng tình huống.

. dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ xv 2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ xv 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp. dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ 56 2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ 59 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp. dư ngân quỹ và bù đắp thâm hụt ngân quỹ xv 2.2.4 Tổ chức công tác quản lý ngân quỹ xv 2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân quỹ tại công ty Cổ phần Xây dựng và Xuất nhập khẩu Tổng hợp

Ngày đăng: 04/03/2015, 20:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • CHƯƠNG I CÁC VÂN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NGÂN QUỸ CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 Khái quát về Doanh nghiệp

      • 1.1.1 Khái niệm và phân loại doanh nghiệp

      • 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp

      • 1.2 Quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

        • 1.2.1 Khái quát về ngân quỹ của doanh nghiệp

          • 1.2.1.1 Cơ sở hình thành ngân quỹ của doanh nghiệp

          • 1.2.1.2 Yêu cầu quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

          • Đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp

          • Chủ động tìm nguồn tài trợ với chi phí thấp, các phương án đầu tư ngắn hạn có lợi nhất.

          • Dự phòng cho những biến động bất thường

          • 1.2.2 Nội dung quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

            • 1.2.2.1 Quản lý dòng tiền vào

            • 1.2.2.3 Xử lý thặng dư và thâm hụt ngân quỹ

            • 1.2.2.4 Mô hình quản lý ngân quỹ của Doanh nghiệp

            • 1.2.3 Đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

              • 1.2.3.1 Sự cần thiết phải đánh giá hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

              • 1.2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

              • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý ngân quỹ của doanh nghiệp

                • 1.3.1 Các nhân tố chủ quan

                  • 1.3.1.1 Chính sách tín dụng thương mại

                  • 1.3.1.2 Chính sách dự trữ

                  • 1.3.1.3 Chính sách đầu tư và tìm nguồn tài trợ ngắn hạn

                  • 1.3.1.4 Nhận thức của ban lãnh đạo doanh nghiệp

                  • 1.3.2 Các nhân tố khách quan

                    • 1.3.2.1 Mức độ biến động của thị trường đầu vào, đầu ra của sản phẩm

                    • 1.3.2.2 Sự phát triển của thị trường tài chính

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan