Luận văn thạc sỹ: Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội

139 925 2
Luận văn thạc sỹ: Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất lượng giáo dục đào tạo là một trong những vấn đề quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Chất lượng giáo dục đào tạo của Việt Nam đang bộc lộ những hạn chế và bất cập; tình trạng thừa thầy, thiếu thợ khá phổ biến làm cho cơ cấu lao động bị mất cân đối; chất lượng lao động qua đào tạo không đáp ứng được nhu cầu, các trường chỉ tập trung vào việc hoàn thiện kỹ năng cứng cho người học trong đó kỹ năng mềm lại không được chú trọng. Trong quá trình đào tạo việc nâng cao chất lượng đào tạo là vấn đề mang tính sống còn, chất lượng đào tạo quyết định việc xã hội nhìn nhận, đánh giá và chấp nhận sản phẩm đào tạo của nhà trường, sự nghiệp đào tạo của nhà trường hưng thịnh hay suy vong phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đào tạo. Thực trạng trên đặt ra nhiệm vụ cho các bộ ngành, trong đó trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội cũng không nằm ngoài xu thế đó.Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội là một trường công lập trực thuộc Tập đoàn Dệt May Việt Nam có chức năng và nhiệm vụ đào tạo cử nhân Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp chuyên nghiệp các ngành Công nghệ may, Thiết kế thời trang, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Điện, Cơ khí.... Cùng với sự phát triển của xã hội, của áp lực cạnh tranh, đặc biệt là trường mới lên cao đẳng năm 2005 nên hoạt động đào tạo hệ Cao Đẳng của nhà trường đã bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập trong tư duy, chương trình đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực. Do đó, việc nâng cao chất lượng đào tạo đang là yêu cầu cấp bách đối với Trường hiện nay.Xuất phát từ thực tế trên tôi quyết định chọn đề tài: “Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng chính quy tại trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội” để nghiên cứu.

Trờng đại học kinh tế quốc dân TRịNH THị Hà THU CHấT LƯợNG ĐàO TạO Hệ CAO ĐẳNG CHíNH QUY TạI TRƯờNG CAO ĐẳNG CÔNG NGHIệP DệT MAY THờI TRANG Hà NộI Chuyên ngành: QUảN TRị chT LNG ngời hớng dẫn khoa học: TS ĐặNG NGọC Sự Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi hồn thành Các tài liệu tham khảo, trích dẫn; số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu Luận văn đảm bảo tính trung thực có nguồn gốc rõ ràng NGƯỜI CAM ĐOAN Trịnh Thị Hà Thu LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cố gắng nỗ lực tác giả Tuy nhiên, để hoàn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên khích lệ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng Thế Anh, bố mẹ thành viên gia đình ln giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh Viện Đạo tạo Sau đại học, Trường đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội quan tâm dìu dắt, cung cấp kiến thức chun mơn q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS Đặng Ngọc Sự, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo động viên tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn cán công nhân viên, giảng viên Trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội; bạn sinh viên giúp đỡ tơi q trình điều tra, lấy số liệu, thu thập thông tin phản hồi, giúp tơi hồn thành luận văn Mặc dù với nỗ lực cao luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong góp ý thầy, cô đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cố gắng nỗ lực tác giả Tuy nhiên, để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên khích lệ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng Thế Anh, bố mẹ thành viên gia đình giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG iv TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN iv CHƯƠNG v CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG v Hình 2.1 Mơ hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION v THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI vi Trong chương tác giả đề cập đến nội dung sau: .vi Về môi trường học tập nhà trường ix - Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu kỹ mềm sinh viên .xiv KẾT LUẬN xv Tại hội nghị quốc tế đổi giáo dục lần (ICER 7) diễn TP Huế ngày 15/3/2014, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, cho biết Việt Nam thực hàng loạt giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Đặc biệt, Bộ GD&ĐT Việt Nam tập trung vào việc đổi chế đào tạo phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng; nâng cao lực đội ngũ giảng viên; đổi chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, chế quản lý tài chính; thúc đẩy hội nhập quốc tế; đào tạo cán quản lý giáo dục .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 11 CAO ĐẲNG 11 2.1 Chất lượng cách tiếp cận chất lượng .11 2.1.1 Chất lượng sản phẩm dịchvụ 11 2.1.3.Mô hình lý thuyết cung ứng dịch vụ chất lượng 15 Hình 2.1 Mơ hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION 15 2.2 Chất lượng đào tạo cao đẳng 17 2.2.1 Chất lượng đào tạo cao đẳng theo quan điểm sở đào tạo 17 2.2.2 Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng theo quan điểm người học 20 2.3 Các yếu tố định, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cao đẳng 22 2.3.1 Yếu tố sở vật chất 22 2.3.3 Yếu tố môi trường học tập 27 2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 30 2.4.1 Mức độ hài lòng sở vật chất 31 2.4.2 Mức độ hài lòng giảng viên 33 2.4.3 Mức độ hài lịng mơi trường học tập Nhà trường .35 2.4.4 Mức độ hài lịng sinh viên 37 2.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng .39 CHƯƠNG 42 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI .42 3.1.Tổng quan trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội .42 3.1.1.Quá trình hình thành phát triển 42 3.1.3 Chức nhiệm vụ trường 46 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội 47 3.2.2 Thực trạng lực giảng viên cán quản lý .57 3.2.3 Thực trạng môi trường học tập nhà trường .66 3.2.4 Thực trạng thái độ học tập sinh viên 77 3.3 Đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội .85 3.3.1 Những mặt tích cực 85 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 86 CHƯƠNG 88 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI 88 4.1.Định hướng phát triển trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội giai đoạn 2015-2017 .88 4.1.1 Bối cảnh giáo dục trước tình hình nước giới 88 4.1.2.Quan điểm phát triển, sứ mạng mục tiêu đào tạo 92 Quan điểm phát triển 92 Sứ mạng 93 Mục tiêu đào tạo 93 4.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội .93 4.2.1 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học 93 4.2.2 Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu kỹ mềm sinh viên 94 Khả tự học, tự nghiên cứu sinh viên yếu tố cần lúc theo học nhà trường, mà trở thành thành tố mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu rấu tốt nghiệp, rời ghế nhà trường, bước vào sống xã hội, sống nghề nghiệp .94 4.2.3.Đổi phương pháp dạy học công tác kiểm tra, đánh giá 95 4.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý giáo viên .96 4.2.5 Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp 97 4.2.6 Xây dựng tăng cường mối liên kết Nhà trường với doanh nghiệp đào tạo 98 4.3 Một số khuyến nghị 98 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 10 11 12 13 14 15 16 17 BGDĐT BLĐTBXH CBCNV CĐCN CNM CNH CTĐT NCKH NXB PPDH HĐH HSSV TCNH TƯ TKTT TTTH VINATEX Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Lao động thương binh xã hội Cán công nhân viên Cao đẳng cơng nghiệp Cơng nghệ may Cơng nghệ hố Chương trình đào tạo Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Phương pháp dạy học Hiện đại hoá Học sinh sinh viên Tài ngân hàng Trung ương Thiết kế thời trang Trung tâm thực hành Tập đoàn dệt may Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG: LỜI CẢM ƠN Luận văn kết nghiên cứu nghiêm túc cố gắng nỗ lực tác giả Tuy nhiên, để hoàn thành luận văn này, tơi nhận nhiều động viên khích lệ gia đình, thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới chồng Thế Anh, bố mẹ thành viên gia đình ln giúp đỡ, động viên, chia sẻ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CHƯƠNG iv TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN iv CHƯƠNG v CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG v Hình 2.1 Mơ hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION v THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI vi Trong chương tác giả đề cập đến nội dung sau: .vi Về môi trường học tập nhà trường ix - Nâng cao chất lượng tự học, tự nghiên cứu kỹ mềm sinh viên .xiv KẾT LUẬN xv Tại hội nghị quốc tế đổi giáo dục lần (ICER 7) diễn TP Huế ngày 15/3/2014, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga, cho biết Việt Nam thực hàng loạt giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Đặc biệt, Bộ GD&ĐT Việt Nam tập trung vào việc đổi chế đào tạo phát triển mạng lưới trường đại học, cao đẳng; nâng cao lực đội ngũ giảng viên; 10 đổi chương trình đào tạo, hoạt động nghiên cứu khoa học, chế quản lý tài chính; thúc đẩy hội nhập quốc tế; đào tạo cán quản lý giáo dục .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CHƯƠNG 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO 11 CAO ĐẲNG 11 2.1 Chất lượng cách tiếp cận chất lượng .11 2.1.1 Chất lượng sản phẩm dịchvụ 11 2.1.3.Mơ hình lý thuyết cung ứng dịch vụ chất lượng 15 Hình 2.1 Mơ hình cung ứng dịch vụ đào tạo SERVUCTION 15 2.2 Chất lượng đào tạo cao đẳng 17 2.2.1 Chất lượng đào tạo cao đẳng theo quan điểm sở đào tạo 17 2.2.2 Chất lượng đào tạo hệ cao đẳng theo quan điểm người học 20 2.3 Các yếu tố định, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cao đẳng 22 2.3.1 Yếu tố sở vật chất 22 2.3.3 Yếu tố môi trường học tập 27 2.4 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo 30 2.4.1 Mức độ hài lòng sở vật chất 31 2.4.2 Mức độ hài lòng giảng viên 33 2.4.3 Mức độ hài lịng mơi trường học tập Nhà trường .35 2.4.4 Mức độ hài lòng sinh viên 37 2.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đào tạo cao đẳng .39 CHƯƠNG 42 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI .42 96 làm cho người học có ý thức chủ động học tập rèn luyện thân muốn đạt kết cao, lực tốt 4.2.4 Nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý giáo viên Chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý trường có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học, yếu tố định thành công hay thất bại nghiệp giáo dục đào tạo Qua phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý nhà trường nhiều bất cập lực chuyên môn, kỹ sư phạm Phong trào tự học tập nghiên cứu chưa trở thành nhu cầu tự thân giáo viên cán quản lý Công tác bồi dưỡng định mang tính hình thức nên khơng thu hút nhiều người tham gia, chất lượng hoạt động thấp Luật giáo dục rõ giảng viên nhân tố định chất lượng đào tạo, để triển khai đào tạo theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng cách có chất lượng giảng viên phải người có kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất kinh doanh kết hợp với doanh nghiệp để thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm giải vấn đề thực tiễn doanh nghiệp Để có đội ngũ giảng viên có kinh nghiệm, trường cần trọng luân chuyên giảng viên làm việc bồi dưỡng dài ngày doanh nghiệp theo phương thức làm việc liên tục doanh nghiệp từ 1-2 năm năm làm việc doanh nghiệp khoảng tháng theo chuyên đề xác định trước, giảng viên phải tham gia làm việc cán doanh nghiệp thật không quan sát viết báo cáo Nhà trường nên hỗ trợ kinh phí cho nghiên cứu khoa học, tạo điều điện thuận lợi để cán bộ, giáo viên nghiên cứu sinh nước nước; tạo môi trường, thúc đẩy phong trào học tập, nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên học sinh; tạo điều kiện để cán giáo viên nâng cao thu nhập chất lượng sống, yên tâm công tác Nhà trường cần thay đổi phương pháp quản lý, đánh giá giảng viên Đa dạng 97 hóa cách thức đánh giá để đảm bảo tính khách quan, phù hợp xác; tạo khích lệ tạo động lực cho đội ngũ giáo viên q trình cơng tác Cụ thể hố tồn diện đánh giá hình thức: sở số lượng cơng trình, đề tài cấp, báo, giáo trình/sách tham khảo; đánh giá đồng nghiệp đặc biệt đánh giá thông qua việc khảo sát ý kiến sinh viên chất lượng giảng dạy giảng viên Kết đánh giá phải sử dụng hiệu quả, tạo áp lực tích cực để giảng viên đổi Cơng tác NCKH trường nên tổ chức theo hướng làm nhiều đề tài nhằm khắc phục khó khăn, bất cập doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu đề tài dạng này, kết nghiên cứu khoa học chứng minh thực tế ứng dụng vào thực tiễn sản xuất giúp cho giảng viên sinh viên tiếp cận sâu với thực tế sản xuất trình đào tạo Từ thực tế nên cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên cán quản lý nhà trường việc làm cần thiết phải tiến hành thường xuyên, nghiêm túc Nâng cao phẩm chất trị, đường lối đổi phương pháp dạy học; nâng cao kỹ chuyên môn, kỹ quản lý phẩm chất đạo đức; phương pháp đánh giá, xếp loại học sinh, sinh viên phù hợp 4.2.5 Điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo: Do xã hội ln phát triển, cơng nghệ thay đổi… điều chỉnh kịp thời giúp cho sinh viên cập nhật mới, đại hơn, thích ứng với trình độ đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, tính sáng tạo sinh viên phù hợp với thời đại Cải tiến lại chương trình đào tạo cho ngành dệt may theo định hướng năm sinh viên tiếp cận với thực tế từ 1-2 tháng nhằm giúp sinh viên sớm tiếp thu tình thực tế doanh nghiệp để mang vào học, sớm hình thành tác phong cơng nghiệp sử dụng kiến thức để giải tình thực tế diễn doanh nghiệp 98 Cải tiến lại giáo trình đào tạo theo định hướng tích hợp nhiều tình thực tế vào giáo trình để sinh viên có khả tư giải tình thực tế thời gian khơng có mặt doanh nghiệp 4.2.6 Xây dựng tăng cường mối liên kết Nhà trường với doanh nghiệp đào tạo Nghiên cứu để mở rộng mơ hình doanh nghiệp loại vừa thuộc trường Mơ hình giúp trường dễ vận hành doanh nghiệp cách có hiệu quả, vừa giúp trường chủ động tạo môi trường thực hành, thực tập thuộc trường để triển khai giai đoạn học tập doanh nghiệp theo chương trình đào tạo phù hợp với năm học Đây giải pháp giúp trường chủ động đào tạo cao đẳng, đại học theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng Nhà trường cần triển khai liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp dệt may tạo điều kiện sở thực tập, thực hành doanh nghiệp trình triển khai đào tạo theo chương trình đào tạo Nhà trường cần có nghiên cứu, hợp tác với chủ doanh nghiệp tham gia vào q trình biên soạn chương trình đào tạo Thơng qua hội nghị, hội thảo nhà trường lắng nghe tiếp nhận đánh giá góp ý từ nhà sử dụng cho “sản phẩm đào tạo” Thực tế cho thấy, cách thức hiệu để nhà trường nắm bắt yêu cầu kiến thức chuyên môn tư chất đạo đức mà doanh nghiệp cần đến sinh viên sau tốt nghiệp Đây cách quảng bá khuếch trương thương hiệu Trường, đồng thời cách chủ động nguồn nhân lực có chất lượng cao doanh nghiệp 4.3 Một số khuyến nghị Để nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội, đáp ứng u cầu đổi mới, tơi xin trình bày số kiến nghị cụ thể sau: 99 Kiến nghị với Bộ ngành Tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ nâng cấp trường thành trường cao đẳng, đại học ngành dệt may, thời trang Nhu cầu sử dụng nhân lực ngành dệt may thời gian tới lớn, năm 2015 2,75 triệu, đến năm 2020 3,0 triệu Như bình quân năm, hệ thống đào tạo nhân lực cho ngành dệt may phải đào tạo khoảng 50.000 lao động cho ngành tất khâu quản lý, kỹ thuật công nhân Với vị đơn vị truyền thống có bề dày lịch sử kinh nghiệm đào tạo lĩnh vực dệt may, việc đẩy nhanh nâng cấp trường cao đẳng Công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội thành trường cao đẳng, đại học chyên đào tạo cho ngành dệt may cấp thiết Trường giúp đào tạo cán quản lý, cán có trình độ cao có khả triển khai sản xuất theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm; đội ngũ nhân lực quản trị, thiết kế thời trang, marketing chuyên ngành dệt may, merchandiser chuyên ngành dệt may; đồng thời địa tin cậy làm sở để mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo nghiên cứu khoa học lĩnh vực dệt may Trường nịng cốt q trình truyền đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm cho số lượng lớn nhân lực cho ngành dệt may Kiến nghị với Tập đoàn dệt may Việt Nam Tập đoàn dệt may Việt Nam cần hỗ trợ nhiều việc đầu tư sở vật chất Nhà trường; nâng cao thu nhập qua nâng cao chất lượng sống cho cán giảng viên để họ yên tâm công tác cống hiến cho Nhà trường Tạo điều kiện để Nhà trường có hội giao lưu với tổ chức nước nhằm thu hút vốn đầu tư theo dự án 100 KẾT LUẬN Một xã hội văn minh thiếu giáo dục tiên tiến, tạo người giàu sức sáng tạo Vai trò giáo dục trở nên vô quan trọng thời đại mệnh danh thời đại kinh tế tri thức Chất lượng đào tạo vấn đề quan tâm hàng đầu toàn xã hội tầm quan trọng với nghiệp phát triển đất nước xu quốc tế hoá tồn cầu hố Nâng cao chất lượng đào tạo điều kiện sống trường cao đẳng, đại học nói chung, trường Cao đẳng Cơng nghiệp dệt may thời trang Hà Nội nói riêng, đồng thời tạo động lực quan trọng cho cải cách giáo dục đất nước Luận văn nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu sở lý luận chất lượng đào tạo hệ cao đẳng; nghiên cứu mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo; nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, kinh nghiệm đào tạo nước Qua nghiên cứu vấn đề lý luận định hướng sở để nghiên cứu thực trạng, từ đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội, đồng thời mặt tích cực hạn chế Từ khẳng định để nâng cao chất lượng đào tạo phải việc hoàn thiện chương trình đào tạo, nâng cao lực đội ngũ giảng viên,… Luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy trường Cao đẳng Cơng nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội kiến nghị với Nhà nước, Tập đoàn Dệt may Việt Nam Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu xây dựng Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội năm tới Qua cho thấy nội dung luận văn đáp ứng mục đích nghiên cứu giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Chu Hồng Vân (2007), “Đào tạo theo nhu cầu xã hội: Những chuyển biến ban đầu”, Báo Giáo dục Thời đại, (số 136, tr 1) • Nguyễn Thị Mai Trang, “Chất lượng dịch vụ, thỏa mãn lòng trung thành khách hàng siêu thị Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, (10) 2006), 57-70 • GS.TS Nguyễn Đình Phan TS Đặng Ngọc Sự (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng, Nhà xuất Cao đẳng, đại học kinh tế quốc dân • GS.TS Nguyễn Đình Phan (2005), Quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất lao động – Xã hội • GS.TS Trương Đồn Thể (2006), “Các tiêu chí đánh giá chất lượng đào tạo quản trị kinh doanh”, Đại học kinh tế quốc dân • Luật giáo dục số 38/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 • Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục • Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng • Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 17 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề • Quyết định số 39/2008/QĐ- BCT ngày 23 tháng 10 năm 2008 Bộ trường Bộ Công Thương ban hành định phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lựcngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 • Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020” • Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM 102 • ThS Phạm Cơng Hồ (2011), “Nghiên cứu chất lượng đào tạo trường cao đẳng công nghiệp Hưng Yên”, Đại học kinh tế quốc dân • ThS Đinh Thị Lan (2007), “Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Viện Kinh tế - Kỹ thuật Thuốc nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ hội nhập” , Đại học kinh tế quốc dân • ThS Lê Nho Luyện (2004), “Những giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam đến năm 2010”, Đại học kinh tế quốc dân • ThS Lê Công Quang (2009),“Nâng cao chất lượng đào tạo trường Trung cấp nghề số 17/Bộ Quốc phòng”, Đại học kinh tế quốc dân • ThS Vũ Thị Phương Oanh (2008), “Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp”, Đại học kinh tế quốc dân • Ths.Bùi Thanh Sơn (2004), “ Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học từ xa- Ứng dụng Viện đại học Mở Hà Nội”,Đại học kinh tế quốc dân • TS Đỗ Văn Xê (2011), “Vai trị cơng tác đảm bảo chất lượng trường cao đẳng, đại học-kinh nghiệm trường đại học Cần Thơ”, Đại học Đà Lạt • Thơng tư số 62/2012/TT-BGDĐT ngày 28/12/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy trình chu trình kiểm định chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp 103 Phụ lục 01 Hình 3.1.Cảnh quan khuôn viên Trường CĐCN Dệt may thời trang Hà Nội Phụ lục 02 Hình 3.2 Phịng học lý thuyết sinh viên 104 Phụ lục 03 Hình 3.3 Phịng thực hành cho sinh viên ngành cơng nghệ may Phụ lục 04 Hình 3.4 Phịng học thực hành cho sinh viên ngành thiết kế thời trang 105 Phụ lục 05 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP DỆT MAY THỜI TRANG HÀ NỘI (Dành cho sinh viên cao đẳng quy năm cuối sinh viên tốt nghiệp cao đẳng làm) Để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Cao đẳng Công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội đề nghị bạn sinh viên với tinh thần trung thực xây dựng, cho ý kiến hoạt động đào tạo Nhà trường thông qua phiếu đánh giá Thông tin anh (chị) cung cấp xử lý đảm bảo không làm ảnh hưởng đến kết học tập rèn luyện người học Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn! I/ THÔNG TIN BẢN THÂN Họ tên:……………………………… Giới tính: Nam Nữ Ngành đào tạo:……………Khố:…… (chú ý sinh viên không thiết phải ghi tên) Anh (chị) đọc kĩ câu sau chọn phương án trả lời phù hợp với ý kiến riêng bạn II/ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Anh (chị) điền vào bảng vấn này, cách khoanh tròn vào câu hỏi mức theo thang đo sau: = không đồng ý, = khơng đồng ý, = bình thường, = đồng ý, = đồng ý (Sinh viên vui lòng tích dấu x cho lựa chọn mình) 106 Các tiêu chí Cơ sở vật chất Địa điểm trường thuận tiện cho việc lại, học tập sinh viên Khuôn viên nhà trường đẹp, quy hoạch hợp lý Số lượng phòng học, phòng TN,xưởng thực hành đủ đảm bảo cho hoạt động dạy học Phịng học rộng, thống mát Các thiết bị hỗ trợ giảng dạy đầy đủ đại Quy mô lớp học hợp lý Xưởng thực hành có đủ thiết bị dụng cụ, vật tư cần thiết cho sinh viên thực hành kết hợp với sản xuất Trang thiết bị xưởng thực hành bố trí hợp lý, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Thư viện có đủ số lượng giáo trình, tài liệu, sách báo, tạp chí phù hợp với ngành nghề đào tạo 10 Thư viện có tài liệu điện tử phong phú 11.Ký túc xá đảm bảo điều kiện tối thiểu 12 Các dịch vụ hỗ trợ căng tin, nhà gửi xe…phục vụ tốt Xin cho biết thêm ý kiến anh/chị nội dung Giáo viên Giáo viên có kiến thức sâu rộng cập nhật mơn học Giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực tế 3.Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến, phù hợp có hiệu Giáo viên giảng dạy nhiệt tình 5.Giảng viên đảm bảo lên lớp 6.Giáo viên giáo dục sinh viên tinh thần trách nhiệm học tập, lòng yêu nghề, kỷ luật lao động 7.Giáo viên bảo đảm an toàn lao động an toàn kỹ thuật cho sinh viên thời gian học thực hành Ý kiến đánh giá                                                                                           107 Giáo viên tạo điều kiện cho sinh viên phát huy tính độc lập, chủ động sáng tạo học tập Giáo viên có trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp 10 Giáo viên tôn trọng sinh viên 11.Giáo viên có cơng đánh giá trình kiểm tra đánh giá kết sinh viên 12.Giáo viên lắng nghe quan điểm sinh viên sẵn sàng chia sẻ quan điểm Xin cho biết thêm ý kiến anh/chị nội dung Chương trinh đào tạo, giáo trình Số lượng môn học hợp lý Số lượng môn học sở hợp lý Số lượng môn học chuyên ngành hợp lý Các mơn chun ngành có kiến thức chun sâu 5.Các mơn học có đủ giáo trình, tài liệu tham khảo 6.Giáo trình đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học Bố trí xếp môn học lý thuyết thực hành hợp lý Số lượng học tin học, ngoại ngữ hợp lý Chương trình đào tạo đảm bảo tính cập nhật, đổi 10 Chương trình đào tạo đảm bảo phát triển kỹ cho sinh viên 11 Chương trình đào tạo sát với yêu cầu công việc (dành cho sinh viên làm) 12 Chương trình đào tạo đảm bảo tính liên thơng lên trình độ cao ơn Xin cho biết thêm ý kiến anh/chị nội dung Kết đào tạo .Nắm vững kiến thức lý thuyết Trình độ tay nghề thành thục Tư độc lập, tính sáng tạo cơng việc Khả thích ứng với mơi trường Kỹ thực hành tác nghiệp tốt Sử dụng tin học, ngoại ngữ tốt                                                                                                               108 Kỹ giao tiếp tốt Kỹ làm việc nhóm tốt 9.Tính chuyên nghiệp, kỷ luật trách nhiệm cao công việc 10 Đạo đức nghề nghiệp tốt Xin cho biết thêm ý kiến anh/chị nội dung                     Phụ lục 06 “Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo trường cao đẳng" Bộ Giáo dục Đào tạo Tiêu chuẩn1: Sứ mạng vàmục tiêu trường cao đẳng Sứ mạng trường cao đẳng xác định, cơng bố cơng khai, có nội dung rõ ràng; phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, với nguồn lực định hướng phát triển nhà trường; phù hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực địa phương ngành Mục tiêu trường cao đẳng phù hợp với mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng quy định Luật giáo dục sứ mạng tuyên bố nhà trường; định kỳ rà soát, bổ sung, điều chỉnh triển khai thực Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý 1.Cơ cấu tổ chức trường cao đẳng thực theo quy định Điều lệ trường cao đẳng quy định khác pháp luật có liên quan, cụ thể hóa quy chế tổ chức hoạt động nhà trường Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng đáp ứng tiêu chuẩn thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm theo quy định Hội đồng khoa học đào tạo trường có đủ thành phần thực 109 chức theo quy định Điều lệ trường cao đẳng Các phòng chức năng, khoa, môn trực thuộc trường, môn trực thuộc khoa tổ chức phù hợp với yêu cầu trường, có cấu nhiệm vụ theo quy định Các tổ chức nghiên cứu phát triển, sở thực hành, nghiên cứu khoa học trường thành lập hoạt động theo quy định Có tổ chức đảm bảo chất lượng đào tạo cao đẳng, đại học, bao gồm trung tâm phận chuyên trách; có đội ngũ cán có lực để triển khai hoạt động đánh giá nhằm trì, nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Tổ chức Đảng trường cao đẳng phát huy vai trò lãnh đạo hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Các đoàn thể, tổ chức xã hội trường cao đẳng góp phần thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục hoạt động theo quy định pháp luật Đội ngũ cán quản lý có phẩm chất đạo đức, lực quản lý chuyên môn, nghiệp vụ hoàn thành nhiệm vụ giao Tiêu chuẩn 3: Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo trường cao đẳng xây dựng theo quy định hành Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; có tham khảo chương trình đào tạo trường cao đẳng có uy tín nước giới; có tham gia nhà khoa học chuyên môn, giảng viên, cán quản lý, đại diện tổ chức xã hội - nghề nghiệp, nhà tuyển dụng lao động người tốt nghiệp Chương trình đào tạo có mục tiêu rõ ràng, cụ thể, cấu trúc hợp lý, thiết kế cách hệ thống, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đào tạo trình độ cao đẳng đáp ứng linh hoạt nhu cầu nhân lực thị trường lao động Các học phần, môn học chương trình đào tạo có đủ đề cương chi tiết, tập giảng giáo trình, tài liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu học phần, môn học Chương trình đào tạo định kỳ bổ sung, điều chỉnh dựa sở tham 110 khảo chương trình tiên tiến quốc tế, ý kiến phản hồi từ nhà tuyển dụng lao động, người tốt nghiệp, tổ chức giáo dục tổ chức khác nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành Chương trình đào tạo thiết kế theo hướng đảm bảo liên thơng với trình độ đào tạo chương trình đào tạo khác Chương trình đào tạo định kỳ đánh giá thực cải tiến chất lượng dựa kết đánh giá Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo Công tác tuyển sinh đảm bảo thực công bằng, khách quan theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Công khai số liệu thống kê năm người tốt nghiệp có việc làm phù hợp với ngành nghề đào tạo Tổ chức đào tạo theo mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo trường đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động xã hội Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu tinh thần hợp tác người học Đổi phương pháp quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học; đảm bảo nghiêm túc, khách quan, xác, cơng phù hợp với hình thức đào tạo, hình thức học tập đặc thù môn học, đảm bảo mặt chất lượng hình thức đào tạo Đảm bảo an tồn, xác lưu trữ kết học tập người học Kết học tập người học thông báo kịp thời Văn tốt nghiệp chứng học tập cấp theo quy định công bố trang thơng tin điện tử nhà trường Có sở liệu hoạt động đào tạo nhà trường, tình hình sinh viên tốt nghiệp, tình hình việc làm thu nhập sau tốt nghiệp Có kế hoạch đánh giá chất lượng đào tạo người học sau trường kế hoạch điều chỉnh hoạt động đào tạo cho phù hợp với yêu cầu xã ... - Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng chất lượng đào tạo ii sở đào tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội. .. CỨU - Hệ thống hóa sở lý luận chất lượng chất lượng đào tạo sở đào tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy trường Cao đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội. .. quan đến đề tài luận văn Chương 2: Cơ sở lý luận chất lượng đào tạo cao đẳng Chương 3: Thực trạng chất lượng đào tạo hệ cao đẳng quy Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội Chương :

Ngày đăng: 03/03/2015, 15:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan