Tiểu luận chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội

52 1.2K 2
Tiểu luận chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiêu luận CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI I MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ AN SINH XÃ HỘI (ASXH), PHÚC LỢI XÃ HỘI (PLXH) 1.1 Khái niệm An sinh xã hội An sinh xã hội thuật ngữ sử dụng phổ biến giới Việt Nam năm gần Tuy nhiên, khái niệm, chất nội dung cịn nhiều quan điểm nhận thức khác Vì vậy, tổ chức hệ thống an sinh xã hội nước chưa có thống Theo tài liệu có thuật ngữ “an sinh xã hội” sử dụng thức lần tiêu đề đạo luật Mỹ - luật 1935 an sinh xã hội Năm 1938, an sinh xã hội lại xuất đạo luật Niujilan năm 1941 xuất Hiến chương Đại Tây Dương Khi tổ chức Lao động quốc tế đời thông qua công ước số 102 quy phạm an sinh xã hội ngày 25-6-1952 thuật ngữ an sinh xã hội sử dụng rộng rãi nước giới Trong “Cẩm nang an sinh xã hội”, ILO đưa khái niệm: “An sinh xã hội bảo vệ mà xã hội cung cấp cho thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng để chống lại tình cảnh khốn khổ kinh tế xã hội gây tình trạng bị ngưng giảm sút đáng kể thu nhập ốm đau, thai sản, thương tật lao động, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già tử vong; cung cấp chăm sóc y tế khoản tiền trợ cấp giúp cho gia đình đơng con” Trong khái niệm này, lý làm cho người lao động bị mất, giảm sút thu nhập phát sinh thêm khoản chi phí cần thiết sống, thực chất chín chế độ BHXH mà ngày nhiều nước giới thực coi chín nhánh hệ thống an sinh xã hội lúc Bên cạnh khái niệm mà ILO đưa số nhà khoa học đứng lên góc độ nghiên cứu khác đưa khái niệm khác an sinh xã hội Chẳng hạn, theo H.Beverdidge - nhà kinh tế xã hội học người anh cho rằng: “An sinh xã hội đảm bảo việc làm người ta sức làm việc đảm bảo lợi tức người ta khơng cịn sức làm việc nữa” Hay đạo luật an sinh xã hội Mỹ năm 1935 lại đưa khái niệm, an sinh xã hội đảm bảo xã hội, nhằm bảo trợ nhân cách giá trị cá nhân, đồng thời tạo lập cho người đời sống sung mãn hữu ích để phát triển tài đến độ Trong hiến chương Đại Tây Dương cho rằng, an sinh xã hội đảm bảo thực quyền người hịa bình, tự làm ăn, cư trú, di chuyển, phát triển kiến khn khổ pháp luật, bảo bình đẳng trước pháp luật học tập, làm việc nghỉ ngơi, có nhà ở, chăm sóc y tế đảm bảo thu nhập để thỏa mãn nhu cầu thiết yếu Theo Ngân hàng Thế giới (WB): ASXH biện pháp công cộng nhằm giúp cho cá nhân, hộ gia đình cộng đồng đương đầu kiềm chế nguy tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương bấp bênh thu nhập Theo Hiệp hội An sinh quốc tế (ISSA) coiASXHlà thành tố hệ thống sách cơng liên quan đến bảo đảm an toàn cho tất thành viên xã hội khơng có cơng nhân Những vấn đề mà ISSA quan tâm nhiều hệ thống ASXH chăm sóc sức khoẻ thơng qua bảo hiểm y tế; hệ thống BHXH, chăm sóc tuổi già; phòng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; trợ giúp xã hội Theo đà phát triển kinh tế xã hội, nội dung ASXH ngày mở rộng mơ hình tổ chức hệ thống ASXH nước khác thường có khác nhau, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà nước theo đuổi Ngày nay, nội dung ASXH thường thể sách kinh tế, xã hội, như: BHXH, cứu trợ xã hội (CTXH) ưu đãi xã hội (ƯĐXH), trợ giúp xã hội (TGXH), quỹ dự phịng, xóa đói giảm nghèo Với nội dung mở rộng này, khái niệm ASXH giới nhìn nhận bình diện mới: “ASXH bảo mà xã hội cung cấp cho thành viên cộng đồng không may lâm vào ho àn cảnh yếu xã hội thông qua biện pháp phân phối tiền bạc dịch vụ xã hội” Ở Việt Nam, ASXH Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, mặt mục tiêu phấn đấu để làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh; mặt khác hậu chiến tranh, thiên tai lại thường xảy diện rộng, đất nước nhiều khó khăn, số hộ nghèo cịn nhiều Vì vậy, ASXH dành quan tâm nhiều học giả nhà quản lý nghiên cứu Tại hội thảo quốc tế với chủ đề: “Hệ thống an sinh xã hội Việt Nam” ngày 22-8-2007 Tiến Sĩ Nguyễn Hải Hữu đại diện cho phía Việt Nam đưa khái niệm:“ASXH hệ thống chế, sách, biện pháp Nhà nước xã hội nhằm trợ giúp thành viên xã hội đối phó với rủi ro, cú sốc kinh tế - xã hội làm cho họ có nguy suy giảm, nguồn thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, già không cịn sức lao động ngun nhân khác quan rơi vào hoàn cảnh nghèo khổ cung cấp dịch vụ sức khoẻ cho cộng đồng, thông qua hệ thống mạng lưới bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trợ giúp xã hội ”1 - Theo GS Hồng Chí Bảo thì: ASXH an toàn sống người, từ cá nhân đến cộng đồng, tạo tiền đề động lực cho phát triển người xã hội ASXH đảm bảo cho người tồn (sống) người phát triển sức mạnh chất người, tức nhân tính hoạt động, đời sống thực chủ thể mang nhân cách2 - GS.TS Mai Ngọc Cường lại cho rằng, để thấy hết chất, phải tiếp cận ASXH theo nghĩa rộng nghĩa hẹp khái niệm + Theo nghĩa rộng: ASXH đảm bảo thực quyền để người an bình, đảm bảo an ninh, an tồn xã hội3 + Theo nghĩa hẹp: ASXH đảm bảo thu nhập số điều kiện thiết yếu khác cho cá nhân, gia đình cộng đồng họ bị giảm thu nhập họ bị giảm khả lao động việc làm; cho người già cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người yếu thế, người bị thiên tai địch hoạ4 - "Chiến lượcASXH giai đoạn 2011 - 2020”ghi nhận: “An sinh xã hội bảo đảm mà xã hội cung cấp cho thành viên xã hội thông qua việc thực thi hệ thống chế, sách biện pháp can thiệp trước nguy cơ, rủi ro dẫn đến suy giảm nguồn sinh kế”5 - Trong “Đảm bảo ngày tốt ASXHvà phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 ” Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng: “ASXH PLXH hệ thống sách giải pháp nhằm vừa bảo vệ mức 1PGS.TS Nguyễn Hải Hữu, Giáo trìnhASXH, Nxb LĐ-XH, Hà Nội, 2008, trl9 2Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đề tài KX02.02/06-10 3GS.TS Mai Ngọc Cường, Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hả Nội, tr21 4GS.TS Mai Ngọc Cường, Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, tr22 5Nguyễn Thị Lan Hương, Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Tạp chí Lao động xã hội, số 19, quy II, 2009 sống tối thiểu người dân trước rủi ro tác động bất thường kinh tế, xã hội mơi trường; vừa góp phần khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân”6 Như vậy, sở phân tích quan điểm ASXH rút kết luận sau: An sinh xã hội can thiệp Nhà nước xã hội biện pháp kinh tế để hạn chế, phòng ngừa khắc phục rủi ro cho thành viên cộng đồng bị giảm thu nhập nguyên nhân ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời, bảo đảm chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng Bản chất ASXH tạo lưới an toàn gồm nhiều tầng, nhiều lớp cho tất thành viên trường hợp bị giảm, bị thu nhập hay gặp rủi ro xã hội khác Chính sách ASXH sách xã hội Nhà nước nhằm thực chức phòng ngừa, hạn chế khắc phục rủi ro, bảo đảm an toàn thu nhập sống cho thành viên xã hội vừa có tính kinh tế, vừa có tính xã hội nhân đạo sâu sắc 1.2 Khái niệm Phúc lợi xã hội Phúc lợi xã hội thường hiểu bao gồm nhiều lĩnh vực chương trình đa dạng có nhiều hệ thống như: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bao phủ nhiều lĩnh vực chủ yếu chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, nhà ở, sách với người hưu trí, gia đình có cơng, sách, gia đình thương binh liệt sĩ, sách trợ cấp thất nghiệp tạo cơng ăn việc làm, sách xố đói giảm nghèo, cứu trợ người nghèo, người bị tai nạn hay gặp thiên tai, giúp đỡ người tàn tật, mồ côi7 * Hệ thống phúc lợi Việt Nam: Nghiên cứu phúc lợi xã hội Việt Nam xoay quanh trục sau: Xây dựng khu vực hệ thống phúc lợi bao gồm ưu đãi xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cứu trợ xã hội Hình thành quan hệ lao động (luật doanh nghiệp, luật lao động ) Nguyễn Tấn Dũng, Đảm bảo ngày tốt ASXH phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Tạp chí Cộng sản, Số 815 (9/2010), tr3 7Bùi Thế Cường, nghiên cứu sách xã hội: Nhìn lại chặng đường, tạp chíXHHsố 4-2005 Phúc lợi cho nhóm xã hội yếu (trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi, người tàn tật ) Xố đói giảm nghèo Khuôn khổ hoạt động chủ thể lĩnh vực phúc lợi xã hội (nhà nước, đoàn thể xã hội, tổ chức phủ, doanh nghiệp, nhóm hoạt động ,)8 II CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 2.1 Các sách an sinh xã hội Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, diện bảo che chắn hệ thống ASXH ngày mở rộng, nội dung ASXH ngày phong phú sách xã hội ngày cần thiết Bởi vì, có sách đắn hợp lịng dân việc tổ chức hệ thống ASXH đảm bảo hiệu Ngày nay, ASXH bao gồm nhiều thành tố khác nhau, như: BHXH, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội, quỹ dự phịng 2.1.1 Chính sách bảo hiểm xã hội 2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội (BHXH) Có nhiều khái niệm bảo hiểm xã hội theo tổ chức Lao động quốc tế bảo hiểm xã hội “sự bảo vệ cộng đồng xã hội thành viên thơng qua huy động nguồn đóng góp vào quỹ bảo hiểm xã hội để trợ cấp trường hợp ốm đau, tai nạn, thương tật, già yếu, thất nghiệp Đồng thời chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng để ổn định đời sống thành viên đảm bảo an toàn xã hội”9 Bảo hiểm xã hội triển khai đồng với loại hình là: bảo hiểm bắt buộc, bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp 2.1.1.2 Chính sách bảo hiểm xã hội qua thời kỳ * Giai đoạn trước năm 1945: Trước năm 1945 Việt Nam chưa có pháp luật bảo hiểm xã hội Bởi đất nước bị thực dân Pháp hộ Đời sống nhân dân vô cực khổ, nghèo đói Nhưng cơng dân Việt Nam, gần quyền Pháp phủ nhận quyền lợi BHXH họ Điển hình cơng dân Việt Nam làm việc đồn điền, nhà máy bị ốm đau bệnh tật hay chết không hưởng chế độ chữa bệnh mai táng 8Bùi Thế Cường, nghiên cứu sách xã hội: Nhìn lại chặng đường, tạp chíXHHsố 4-2005 9http: //bhxhquangngai.gov vn/index.php? nv=about Tuy nhiên, nhân dân Việt Nam có truyền thống cưu mang, giúp đỡ lẫn gặp rủi ro hoạn nạn Đặc biệt che chở họ hàng làng xã thân tộc Cũng có số nhà thờ tổ chức ni trẻ mồ cơi, thực tế bần Có thể nói với hình thức bắt đầu đánh dấu xuất Bảo hiểm xã hội Việt (hay gọi bảo hiểm xã hội s khai) * Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954: - Tháng 12 năm 1946 Quốc hội thông qua Hiến pháp Nhà nước dân chủ nhân dân Chính phủ ban hành nhiều văn luật BHXH sắc lệnh 54/SL ngày 14-6-1946 ấn định việc cấp hưu bổng cho công chức Theo sắc lệnh này, quỹ hưu bổng, ngồi phần đóng góp cơng chức theo quy định cịn có phần trợ giúp nhà nước - Ngày 12 tháng năm 1947 Chủ tịch nước Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 29/SL quy định chế độ trợ cấp cho công nhân - Ngày 20 tháng năm 1950 Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 76, 77 quy định thực chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí cho cán bộ, cơng nhân viên chức Đặc điểm sách pháp luật bảo hiểm xã hội thời kỳ hoàn cảnh kháng chiến gian khổ nên việc thực bảo hiểm xã hội hạn chế Tuy nhiên, thời kỳ đánh dấu quan tâm lớn Đảng Nhà nước sách bảo hiểm xã hội Đồng thời quy định bảo hiểm xã hội Nhà nước thời kỳ sở cho phát triển bảo hiểm xã hội sau *Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975: Ngày 27-12-1961 nhà nước ban hành Nghị định 218/CP phủ “Điều lệ tạm thời thực chế độ BHXH cơng nhân viên chức” Đây coi văn gốc BHXH quy định đối tượng công nhân viên chức Nhà nước, hệ thống chế độ BHXH, quỹ BHXH nằm ngân sách nhà nước quan đơn vị đóng Theo Nghị định, hệ thống chế độ BHXH Việt Nam bao gồm: Chế độ trợ cấp ốm đau Chế độ trợ cấp thai sản Chế độ trợ cấp TNLD BNN Chế độ trợ cấp hưu trí Chế độ trợ cấp sức lao động Chế độ trợ cấp tử tuất Chính sách BHXH ban hành kèm theo Nghị định 218/CP đóng vai trò quan trọng việc đảm bảo ổn định đời sống người lao động, thu hút động viên hành triệu lao động tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc Động viên đội ngũ cán công nhân viên, lực lượng vũ trang chiến đấu làm việc thời kì cách mạng gian khổ khó khăn để đấu tranh thống tổ quố c, xây dựng Nhà nước công nông Đông Nam Á góp phần tích cực việc thúc đẩy thực sách xã hội khác Đảng Nhà nước Đến năm 1964, Chính phủ Điều lệ đãi ngộ quân nhân Riêng miền Nam, BHXH thực công chức, quân đội làm việc cho thể Ngụy *Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995 Khi kinh tế phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ năm 1986, đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều thay đổi Tuy nhiên, sách BHXH Việt Nam cịn nhiều hạn chế khơng phù hợp với chế 22-6-1993 phủ ban hành Nghị định 43/CP quy định tạm thời chế dộ BHXH áp dụng cho thành phần kinh tế, đánh dấu bước đổi cho BHXH Việt Nam Qua thực tế chế độ trợ cấp sức lao động bộc lộ điểm bất cập nên loại bỏ nên BHXH Việt Nam thực chế độ lại Trong thời gian BHYT Việt Nam đời theo nghị định 229/HĐBT ngày 15-8-1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) việc ban hành điều lệ BHYT triển khai rộng khắp toàn quốc coi nhánh BHXH tách BHYT mẻ Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm nên BHYT phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm Sau đại hội VI đảng cộng sản Việt Nam (12/1986), để phù hợp với chế quản lý mới, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có quản lý Nhà Nước theo định hướng XHCN, sách BHXH Đảng Nhà nước ta tiếp tục sửa đổi bổ sung Những nội dung chương 12 Bộ luật Lao động thông qua kỳ họp thứ quốc hội khóa IX 23-6-1994 thể điều *Giai đoạn từ 1995 đến nay: BHXH mở rộng đối tượng, thành lập quỹ BHXH độc lập với ngân sách Nhà nước đóng góp người lao động, chủ sử dụng lao động hỗ trợ Nhà nước, thành lập quan chuyên trách để quản lý quỹ giải chế độ trợ cấp Ngày 26 -1 -1995, sở quy định Bộ luật Lao động, Chính phủ ban hành điều lệ BHXH kèm theo Nghị định số 12/CP Ngày 16 -2 -1995 Chính phủ ban hành Nghị định số 19/CP việc thành lập hệ thống BHXH Việt Nam sở thống chức năng, nhiệm vụ Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nghị định 45/CP ngày 15 -7 -1995 cho đối tượng hưởng BHXH công nhân viên chức lực lượng vũ trang Có thể thấy, BHXH Việt Nam lúc thực đổi nội dung, phương pháp hoạt động tổ chức quản lý Để tiếp tục thống quản lý Nhà Nước hoạt động BHXH, ngày 24 -1 -2002, Chính phủ ban hành định số 20/2002/ QĐ/TTg việc chuyển BHYT Việt Nam thực thêm chế độ thứ chế độ chăm sóc Y tế Theo thời gian, văn pháp quy BHXH ban hành sửa đổi, bổ sung làm cho BHXH ngày hồn thiện Ví dụ: Ngày 24/01/2002, Chính phủ có Quyết định số 20/2002/QĐTTg chuyển hệ thống BHYT trực thuộc Bộ Y tế sang BHXH Việt Nam ngày 06/12, Chính phủ Nghị định 100/NĐCP định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy BHXH (bao gồm BHYT) 10 Nghị định phủ số 01/2002 NĐ-CP ngày 9-1-2003 việc sửa đổi, bổ sung số điều BHXH ban hành kèm theo NĐ số 12/CP; nghị định phủ số 208/2004/ NĐ-CP ngày 14-12-2004 số 117/2005/NĐ -CP ngày 15-9-2005 điều chỉnh lương hưu trợ cấp BHXH Năm 2006, phát triển BHXH Việt Nam đánh dấu mốc quan trọng; Luật BHXh thông qua ngày 29/06/2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 Riêng BHXH tự nguyện thực từ ngày 01/01/2009 Để cụ thể hóa Luật Bảo hiểm xã hội Chính phủ ban hành Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/ 12/ 2006 10 http://tapchibaohiemxahoi gov vn/newscategory/252/bhxh_vn htm ... doanh nghiệp, nhóm hoạt động ,)8 II CÁC CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI 2.1 Các sách an sinh xã hội Cùng với trình phát triển kinh tế - xã hội, diện bảo che chắn hệ thống ASXH ngày... VỀ AN SINH XÃ HỘI (ASXH), PHÚC LỢI XÃ HỘI (PLXH) 1.1 Khái niệm An sinh xã hội An sinh xã hội thuật ngữ sử dụng phổ biến giới Việt Nam năm gần Tuy nhiên, khái niệm, chất nội dung cịn nhiều quan... chức hệ thống an sinh xã hội nước chưa có thống Theo tài liệu có thuật ngữ ? ?an sinh xã hội? ?? sử dụng thức lần tiêu đề đạo luật Mỹ - luật 1935 an sinh xã hội Năm 1938, an sinh xã hội lại xuất đạo

Ngày đăng: 03/03/2015, 10:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan