skkn xây dựng “thư viện thân thiện” trong nhà trường thpt chuyên phan bội châu

15 168 0
skkn xây dựng “thư viện thân thiện” trong nhà trường thpt chuyên phan bội châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Hạnh Ngày tháng năm sinh: Nam, nữ: 06/01/1960 Nữ Địa chỉ: Tổ 04, khu 10- Thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Điện thoại di động: (016) 74151459), Cơ quan: (061) 3611489 E-mail Chức vụ: Hiệu Trưởng Đơn vị công tác: Trường Phổ Thông Dân Tộc Nội Trú liên huyện Tân Phú –Định Qn II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao nhất: Đại học sư phạm - Năm nhận bằng: 2007 - Chuyên ngành đào tạo: Ngành Lịch sử III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Trình độ chun mơn có kinh nghiệm : Quản lý-Dạy học - Số năm có kinh nghiệm: 21 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có 05 năm gần đây: 04 +Những biện pháp phụ đạo học sinh yếu, học lực trường PTDTNT + Nâng cao hiệu giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh trường PTDTNT + Biện pháp hạn chế học sinh bỏ học trường PTDTNT + Xây dựng “thư viện thân thiện” nhà trường -1- SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG “THƯ VIỆN THÂN THIỆN” TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làm quản lý, lãnh đạo, nhận thấy nhà trường được trang bị đầy đủ nhân lực, vật lực, tài lực chưa tạo được môi trường làm việc thân thiện sẽ ảnh hưởng không ít đến chất lượng hiệu hoạt động, mặt khác đổi mới yếu tố quan trọng có ý nghĩa to lớn thúc đẩy phát triển nhà trường lên Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục Đào tạo, việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đến toàn ngành, đến từng trường tác động mạnh mẽ tâm thức với hai chữ “Thân thiện” tơi thấy thật cần thiết cần phải có thứ hết nhà trường Là loại trường chuyên biệt có học sinh ăn, ở, học tập, sinh hoạt nội trú trường đối tượng học sinh dân tộc thiểu số có đặc điểm, đặc thù riêng: lòng tự trọng, tính tự cao, số em thích hoạt động chân tay hoạt động trí óc, có thói quen sống tự do, bng lỏng; với 12 dân tộc có ngơn ngữ phong tục tập qn khác nhau, có hồn cảnh gia đình khác (qua điều tra, nắm bắt thơng tin) mỡi em mỡi vẻ: Em bố hoặc mẹ, em hai, em bố mẹ ly thân, ly dị nhau, có em bố mẹ làm ăn xa nhà với anh chị hoặc ơng bà nội, nhiều em khó khăn kinh tế Được cử tuyển vào trường, ban đầu chưa quen với cách sống nề nếp, việc nấy, muốn đưa em vào trật tự, kỷ cương sớm chiều không thể vận dụng kiểu giáo dục dùng kỷ luật bắt học sinh phải tuân thủ nội qui, qui định của trường, học sinh vi phạm bắt viết tường trình, tự kiểm điểm đến mức thành thói quen, vi phạm tay em có sẵn giấy bút rời viết thành thạo không cần phải hướng dẫn, với cách làm vậy, thật khơng có hiệu quả, thực tế chứng minh, năm học trước đây, nhiều học sinh em nam vẫn tiếp tục vi phạm lỗi trầm trọng như: Đánh (dân tộc với dân tộc kia, chí gây thương tích nặng, năm học 2008-2009 nữ cũng đánh nhau, đưa niên vào đánh trả thù), hút thuốc, uống rượu rồi gây trật tự nội trú có lần đến sáng, lấy cắp đồ dùng của nhau, tiền quần áo ; lấy kẻng của nhà trường dấu rồi bán, hái trái cây, bắt gà của nhà dân quanh trường; vô lễ với nhân viên, giáo viên nhà trường nhốt nhân viên bảo vệ phòng, bỏ khỏi lớp, rồi bỏ học nhà hoặc chửi lại tiếng dân tộc thầy cô dạy nói lớn tiếng với học sinh, hất đổ cơm, đập bàn ghế trước mặt nhân viên nhà bếp nhắc xuống ăn cơm trễ; tình trạng học sinh còn nghỉ học nhiều ngày Để giảm bớt hạn chế trên, nghĩ hãy đến với các em bằng tình thương, bằng lòng nhân ái, phải có một“Thư viện thân thiện” của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đới với học sinh -2- II TỞ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận “Thân thiện” có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân thiết với mối quan hệ, thái độ (theo từ điển tiếngViệt thông dụng) “Thư viện thân thiện” hiểu đến thư viện để đọc sách cách thân thiện mà cần hiểu “thư viện thân thiện” tình cảm tốt đẹp của cán bộ, giáo viên, nhân viên đối với học sinh thật nhiều, của học sinh đối với học sinh lúc, nơi Căn yêu cầu của 05 nội dung Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục Đào tạo, việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đồng thời “thân thiện” của đội ngũ đối với học sinh năm trước chưa hiểu cảm thông với hạn chế, khiếm khuyết của học sinh nên còn thiếu thân mật, gần gũi, chia sẻ, quan tâm, thiếu nhẹ nhàng, ân cần với em giảng dạy, giáo dục nuôi dưỡng, còn bực tức, lớn tiếng với học sinh đón nhận phản ứng từ phía em không được tốt nêu phần lý Nhằm xóa bớt tranh chưa đẹp trên, thay đởi tồn cách thức giáo dục, thái độ, mối quan hệ của đội ngũ đối với học sinh, của học sinh đối với học sinh cần thiết cấp bách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng phát huy tính tích cực của học sinh Nội dung, biện pháp thực giải pháp của đề tài 2.1 Thành lập ban đạo và biên soạn nội dung thân thiện a Thành lập ban đạo: Thành phần gồm Ban giám hiệu, Ban chấp hành cơng đồn, Bí thư chi đồn, tởng phụ trách Đội, tở trưởng chun mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp; phân công cụ thể cho từng thành viên, có trưởng ban, phó ban, chẳng hạn Hiệu trưởng trưởng ban, đạo, theo dõi, kiểm tra chung, biên soạn nội dung thân thiện, phó Hiệu trưởng phó ban phụ trách, theo dõi, kiểm tra đội ngũ giáo viên, tham gia biên soạn nội dung thân thiện, Ban chấp hành cơng đồn triển khai, quán triệt chuyên đề thân thiện, thông điệp chung đến đội ngũ, Bí thư chi đồn tởng phụ trách Đội chịu trách nhiệm chính theo dõi, kiểm tra, đưa thư viện thân thiện đến học sinh, b Biên soạn nội dung thân thiện: (Đây là thông điệp chung) * Đối với đội ngũ: Là gương sáng cho học sinh noi theo, xử thật công bằng, khách quan không thiên vị học sinh; nhẹ nhàng, ân cần, trìu mến, yêu thương học sinh em, cháu nhà; hiểu chia sẻ hạn chế, khiếm khuyết của học sinh, gần gũi để trẻ được giãi bày ý nguyện, tâm tư của thân cũng hồn cảnh gia đình, khơng được chửi mắng, sỉ nhục trách, phạt em hình thức nào; kiên trì, nhẫn nại chờ đón tiến của học sinh học sinh chưa tiến (cá biệt); đến với em lòng nhân ái, độ lượng, vị tha, khoan dung, dẫn, dìu dắt em học tập, ăn, ở, vệ sinh, sức -3- khỏe, nhân cách, đạo đức, kỹ sống để em có đủ vốn, tự tin học tiếp lên cấp cao Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên tự nguyện làm cha, mẹ giúp những em có hoàn cảnh éo le, khó khăn, hoặc học sinh cá biệt * Đối với học sinh: Biên soạn khoảng 20 điều “những điều học sinh không được làm” 20 điều “những điều học sinh nên làm, cần phải làm” như: Những điều học sinh không được làm: Không được đánh nhau, gây rối mất trật tự và ngoài trường Không được hút thuốc, uống rượu Không được đánh bài, cờ bạc Không được chơi game Không được ăn thiếu, ăn chịu, mượn tiền của người khác Không được vô lễ với thầy, cô giáo, nhân viên nhà trường Không được xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự của bạn bè Không được lấy cắp đồ của bạn, nhà trường, của dân Không được nói tục, chửi thề 10 Lớn không được bắt nạt bé, không được chia rẽ, cục bộ dân tộc 11 Không được dùng điện thoại vào các nội dung không lành mạnh 12 Không được gian lận kiểm tra, thi cử 13 Không được giao tiếp đưa người ngoài vào trường 14 Không được qua phòng nữ đối với nam, không được qua phòng nam đối với nữ giờ ngủ 15 Không được vệ sinh ngoài nơi quy định 16 Không được vứt rác, xả rác bừa bãi 17 Không được leo lên sân thượng, mái, trần nhà 18 Không đựơc bỏ học giữa chừng, trây lười, ỷ lại 19 Không được nhuộm tóc khác màu đen, đối với nam không để tóc dài và xỏ lỗ tai 20 Không được mang tô, khay cơm về phòng (trừ trường hợp quản sinh và cấp dưỡng cho phép), Những điều học sinh nên làm, cần phải làm: Phải học bài và làm bài cũ, xem bài mới trước lên lớp -4- Phải học chuyên cần, ghi chép bài đầy đủ Phải lên trường đúng giờ quy định Phải tham gia đầy đủ các hoạt động TDTT, văn hóa, văn nghệ, LĐ-VS Phải biết thương yêu giúp đỡ nhau, giúp đỡ người già, tàn tật, em nhỏ mọi nơi Phải biết chào hỏi, lễ phép, lời người lớn Phải tiết kiệm tiền của, thời gian, sức lực Phải quét dọn phòng ở thường xuyên, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp Ngủ phải mắc mùng, có đầy đủ chiếu, mền, gối, ca, thau, khăn rửa mặt, móc phơi đồ 10 Phải làm vệ sinh nhà cầu, bể tắm ngày 04 lần theo quy định 11 Phải dội nước sau cầu, tiểu xong 12 Phải giặt mùng, mền, chiếu, gối ít nhất 01 lần/tháng 13 Phải tuân thủ đúng thời gian biểu, những quy định, nội quy nhà trường ngủ, ăn cơm, lên lớp và các hoạt dộng khác 14 Khi bị bệnh hoặc có những biểu hiện bất thường phòng phải báo cho nhà trường 15 Phải biết giữ gìn tài sản của mình, tài sản nhà trường 16 Phải tránh xa ma túy, thực hiện đúng luật giao thông 17 Phải xin phép nếu ngoài trường 18 Phải cư xử, xưng hô đúng mực với bạn bè và em nhỏ 19 phải mặc gọn gàng, chỉnh tề, đúng quy định 20 Phải học tập nghiêm túc giờ học tối, không ồn ào, mất trật tự 21 Mỗi học sinh hãy tự nguyện làm một việc thiện, việc tốt 2.2 Đưa “thư viện thân thiện” vào cuộc sống của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh: 2.2.(1): Triển khai, quán triệt “Thư viện thân thiện” a Đối với đội ngũ: Triển khai, quán triệt mục đích, nội dung, ý nghĩa của chuyên đề “thư viện thân thiện”, thơng điệp chung tới tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên buổi họp hội đồng sư phạm đầu năm học (giao cho chủ tịch cơng đồn triển khai) Riêng nội dung thơng điệp chung triển khai tiếp tục buổi sinh hoạt tổ công tác, tổ chuyên môn hàng tháng (các tổ trưởng triển khai) -5- b Đối với học sinh: Triển khai, quán triệt mục đích, nội dung, ý nghĩa của “thư viện thân thiện”, thơng điệp chung tới tồn thể học sinh vào tiết chào cờ thứ hai tuần đầu của tháng (tổng phụ trách Đội thực hiện) Riêng thông điệp chung điều học sinh không nên làm, cấm làm điều nên làm, phải làm, tổ Quản lý nội trú dán trực tiếp phòng ở, lớp học của học sinh, đồng thời tiếp tục triển khai vào tiết chào cờ tuần thứ hai hàng tháng) 2.2,(2) Thân thiện của đội ngũ với học sinh mọi hoạt động a Trong ăn, uống, ngủ, ốm đau (bệnh), nội dung quan trọng, dân gian có câu “có thực mới vực được đạo, ăn được ngủ được tiên, không ăn không ngủ tiền thêm lo”, nhà trường nơi thay cha, mẹ chăm lo cho em có đủ sức khỏe để tham gia học tập, rèn luyện đạo đức hoạt động khác Vì thế, phận Cấp dưỡng phục vụ ăn uống ngày 03 bữa bảo đảm no, đủ chất, an toàn vệ sinh thực phẩm; học sinh bị bệnh Y tế phải khám chữa, điều trị chỗ hoặc chuyển tuyến kịp thời, cấp dưỡng, Y tế, Quản lý nội trú phối hợp chăm sóc chu đáo tận tình cơm, cháo, thuốc men khơng để học sinh đói, học sinh khóc, học sinh b̀n, học sinh nghỉ học đói, bệnh Quản lý nội trú phải trì tốt chế độ ngủ cho em ít tiếng/ ngày đêm Để đạt được yêu cầu trên, phận Cấp dưỡng, Ytế, Quản lý nội trú phải có tâm huyết với học sinh, thay đởi cách xưng hô, thái độ phục vụ nhẹ nhàng, quan tâm, gần gũi, hiểu được tâm lý, nhu cầu của em để đáp ứng kịp thời Ví dụ: Trong ăn cơm, nhân viên cấp dưỡng quản lý nội trú phải đến từng bàn, xem bàn nào, học sinh ăn không hết cơm, còn dư nhiều hỏi rõ lý “ con, em ăn ít vậy” để đáp ứng, điều chỉnh kịp thời, hoặc bàn nào, học sinh ăn “còn thiếu” phải bổ sung cơm tức khắc, hoặc có bàn nào, học sinh lỡ có xuống ăn cơm trễ so với qui định, nên khuyên răn nhẹ nhàng “lần sau con, em đừng xuống trễ nữa, để lâu cơm, canh nguội ăn khơng ngon miệng” đừng có xử “sao xuống trễ vậy, lần sau đóng cửa, cất cơm đi, cho nhịn” chắc chắn sẽ bị phản ứng lại từ phía học sinh lúc hoặc ngày hơm sau (có thể tự bỏ khơng ăn, khơng lên lớp học, lần sau vẫn xuống trễ tiếp), thực trạng có năm học trước Ví dụ khác : Trường hợp học sinh bị bệnh: cảm cúm, hay đau bụng … cán Y tế phải đến tận nơi (khơng được bắt học sinh tự lên phòng làm việc của Ytế), sờ trán, xoa đầu, xoa bụng, cho uống thuốc chỗ (chứ khơng phát thuốc, để học sinh uống uống khơng uống thơi), hỏi han em, ăn (cơm, cháo), báo cho quản sinh, nhà bếp nấu cho ăn, uống chu đáo, tận tình, (có học sinh thường hay nhớ nhà, khóc lóc, lười ăn phải dỡ dành, đút cơm, cháo đến tận miệng, hoặc em khơng ăn được cơm, cháo phải mua sữa, pha nước chanh, cam cho uống, buổi chiều phải nấu nước nóng gọi từng em chứng kiến cho em tắm xong, không để học sinh bệnh tắm nước lạnh, hoặc không tắm rửa, thay quần áo Mọi việc làm phải ngào, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, bên cạnh học sinh bị bệnh, giúp học -6- sinh mau khỏi bệnh, cảm động trước thái độ ân cần chu đáo của Y tế, Cấp dưỡng, Quản lý nội trú, sẽ cố gắng lên lớp đỡ bệnh, khơng nằm lì phòng trước Ví dụ: Về việc học sinh ngủ, thông thường học sinh lứa tuổi thức khuya, xử lý em thức khuya coi vi phạm nội qui, bắt viết kiểm điểm, cam kết, hiệu quả, thay vào giáo dục nhẹ nhàng: “các em ngủ đúng, đủ thời gian qui định giúp thể khỏe mạnh, đầu óc minh mẫn, ngày hôm sau làm việc, học tập có hiệu hơn, em nên tuân thủ ngủ đúng của nhà trường qui định”, mặt khác, phận Quản lý nội trú thường xuyên kiểm tra xem ngủ tối, em có mắc mùng khơng?, ngủ có nghiêm túc khơng?, chân, tay có để ngồi mùng khơng? có học sinh chưa ngủ đúng giờ, cần nhắc nhẹ nhàng “ngủ ngon em ơi”, làm có hiệu nhiều ngủ trưa tối của học sinh b Lúc học sinh làm vệ sinh Nhằm phát huy tính tích cực cũng biết tự phục vụ mình, biết bảo vệ mơi trường sạch, đẹp nơi ở, nhà trường phân công từng lớp, từng tổ tham gia làm vệ sinh phòng ở, lớp học, khuôn viên trường, bếp ăn tập thể, nhà vệ sinh hàng ngày, hàng tuần, để có hiệu quả, cũng cần có thân thiện với em, không nên để em tự làm, tự kiểm tra lẫn nhau, lớp làm chưa tốt thông báo trừ điểm thi đua, phê bình trước cờ, hạ hạnh kiểm , thay đổi cách giáo dục khác Ví dụ: Nếu nhà cầu bị tắc, Giáo viên, Quản lý nội trú sắn tay áo cầm dụng cụ thơng cống thốt, bệ cầu, theo dõi sát em làm vệ sinh từng nơi, từng chỗ kết hợp với giáo dục thường xuyên ý nghĩa, ích lợi của môi trường sạch, đẹp, nhắc nhở nhẹ nhàng “các em ơi, để chống lại bệnh tật, khơng ăn, sẽ, em chứng tỏ người văn minh…”, hoặc khen, tuyên dương kịp thời lớp, học sinh thực tốt cơng việc này, thấy “thầy” làm “trò” cũng tự giác làm, hạn chế nhiều thói lười, ỉ lại số học sinh nam c Thân thiện lúc học sinh tham gia hoạt động phong trào Đây hoạt động cần thiết đối với học sinh, nhằm tạo sân chơi bổ ích, vui vẻ, phát triển thể chất, bồi dưỡng tính mạnh dạn, lực quản lý cho học sinh, nhà trường thường tổ chức cho em tham gia chơi trò chơi, thi Văn hóa- Văn nghệ, thể dục- thể thao vào thời gian lên lớp, để hoạt động có hiệu hơn, tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên cùng tham gia với em (đây đổi mới giáo dục học sinh) Ví dụ: Trò chơi kéo co, có thể thầy, giáo đội, học sinh đội, hoặc có thể giáo viên, nhân viên được xen kẽ vào mỗi đội với học sinh, hay buổi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam cũng có tham gia của thầy, giáo vài tiết mục, hoặc tham gia luyện tập mơn cầu lơng, Hiệu trưởng, Hiệu phó, Giáo viên, Nhân viên vừa huấn luyện viên vừa vận động viên cùng chơi với em, -7- khích lệ được nhiều học sinh chưa biết tham gia, thu hút được vào hoạt đồng d.Thân thiện với học sinh việc rèn luyện đạo đức, nhân cách sống, học tập Để học sinh có tỷ lệ cao Hạnh kiểm Học lực nhiệm vụ chính cũng đích của trường học vươn tới, biện pháp vận dụng, tơi tìm vận dụng số biện pháp mới - Tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đồng loạt quan tâm đời sống, vật chất, tinh thần đối với học sinh, chẳng hạn như: Ít 01tháng 01 lần buổi tối vào phòng ở, để thăm em ngủ xem có đủ mùng, mền, chiếu không?, thầy, cô cùng “trò” ngồi quây quần sinh hoạt văn nghệ, kể chuyện, đố vui, giải bày tâm sự, liên hoan nhẹ., hoặc giữ tiền cho em khỏi mất, cho mượn tiền để em mua sắm đồ dùng cần thiết (nếu học sinh tiền), tở chức cắt tóc cho học sinh nam trường (thầy giáo hoặc học sinh tự cắt cho nhau), gia đình học sinh có cha hoặc mẹ mất, tở chức thăm viếng kịp thời, qun góp tiền hỡ trợ cho học sinh có hồn cảnh khó khăn quà nhỏ vào dịp tết Nguyên Đán Cần hiểu sâu sắc đặc điểm tâm lý lứa t̉i thiếu niên nói chung, đặc điểm, đặc thù riêng của học sinh người dân tộc (tự ái, tự trọng cao, cục dân tộc), để có biện pháp giáo dục phù hợp, thân thiện hơn, chẳng hạn như: Không được chê, bai, khơng được nói móc, nóng nảy, cáu gắt mặc dù em có sai, sót hoặc vi phạm nội qui - Thay đổi việc xử lý học sinh vi phạm nội qui trường, lớp: Hãy thay lời khuyên răn, giảng giải không mời bố mẹ lên bắt viết tự kiểm điểm, viết cam kết, mời bố mẹ lên, chẳng hạn học sinh K Du vi phạm nội trú: uống rượu, xích mích đánh bạn, tính chất khơng nghiêm trọng giáo dục tư tưởng, tác động đến lý trí: “em có phải học sinh của trường khơng?, em có nghe lời thầy cô dạy không? uống rượu, hăm đánh bạn việc làm tốt hay xấu? bạn bị đau hoặc thương tích em người có tội, phải bời hồn vết đau cho bạn, bố mẹ em buồn nghe tin em này, em có thương bố mẹ nhà làm quần quật 01 nắng, 02 sương không?, trường cũng hành động vừa rồi em nhà trường có tờn khơng? sau học sinh phân biệt được đúng, sai, yêu cầu xin lỗi bạn, mong bạn tha thứ, bắt tay nhau, xin hứa với thầy cô không tái phạm nữa” -Thay đổi chỗ ngồi lớp, phân công luân phiên làm lớp trưởng để tạo thân thiện học sinh với nhau, để em vươn đua, chứng tỏ lãnh đạo tốt Ví dụ thực sắp xếp lại chỗ ngồi theo số thứ tự chẵn ngồi bên, lẻ ngồi bên hoặc theo cấp số chia hết cho 3, , 03 tháng 01 lần, 01 tháng thay lớp trưởng 01 lần (và có hiệu thật sự, em khơng có cục bộ, cũng khơng ẫm ức phải ngời bên bạn, lớp trưởng mà khơng thích) -Đối với học sinh có hồn cảnh éo le, yếu hạnh kiểm (học sinh cá biệt), giáo viên chủ nhiệm lập danh sách từ đầu năm học chuyển ban đạo, mỗi giáo viên, cán bộ, nhân viên tự nguyện nhận làm con, làm em (một hoặc 02 học sinh, tùy theo số lượng nhiều hay ít học sinh đối tượng này) quan tâm, gần gũi, chăm lo con, -8- em của mình, ví dụ em Lỷ Thanh Hoàng học sinh lớp 6, bị cha từ lúc em tuổi, ngày đầu lên trường học, em hay cúp tiết, ngồi lớp học không chú ý, không ghi bài, giáo viên nhắc tới tên bỏ ngồi, phòng lấy đờ đạc bỏ nhà, thầy giáo Nguyễn Văn A nhận làm con, thường xuyên theo dõi, chăm lo việc học tập, rèn luyện hạnh kiểm, ốm đau, thiếu quần áo, sách vở, bút viết, tiền (lúc em hết tiền mà cần mua đồ dùng), quan tâm nhắc nhở đầu tóc, tắm rửa, động viên, uốn nắn từ lời ăn, tiếng nói, giống người cha thật vậy, em tiến bộ, được 02 tháng em lại chứng tật nấy, Ban đạo đổi cô giáo Lê Thị B nhận làm mẹ cũng làm đủ chức của người mẹ với con, với biện pháp này, em Hoàng từ học sinh muốn bỏ học học hết năm không còn tượng -Đối với học sinh yếu học lực Những học sinh yếu học lực thường hay chán học, lười học làm tập, ngồi học không nghiêm túc, nghịch phá, ngủ gục lớp, thầy, giáo nói to hoặc trách mắng “Sao em nói chuyện riêng, đứng dậy chỡ”, học sinh bỏ ngồi, khơng học nữa, có 01 học sinh nam lớp 9, học yếu, khơng ghi bài, hay lên lớp trễ, giáo viên dạy môn Sinh học chưa thật thân thiện thông cảm, thường hay la mắng, đến Sinh học của cô giáo em cúp, chí nhà trường phân công cô giáo B coi kiểm tra học kỳ II mơn Lịch sử, em khơng làm bài, hỏi sao, em trả lời “Ghét cô B”, tất giáo viên thay đổi cách xưng hô, ứng xử với học sinh lời ngào, ân cần, nhẹ nhàng, vỡ vào vai nói nhẹ “Lấy ghi em, chú ý nghe cô giảng nhé, rửa mặt vào học tiếp” cộng với quan tâm đúng mực, (học sinh khơng có bút viết, giáo viên cho mượn bút, không cài nút áo ngực, tự tay giáo viên cài lại ), phụ đạo, hướng dẫn tỉ mỉ, cặn kẽ, kiểm tra miệng đạt điểm yếu, cho em hội lần sau gỡ điểm, với lời nói, giảng dạy nhẹ nhàng, cử thân thương, với lòng kiên trì nhẫn nại, học sinh đối tượng thấy được quan tâm, dỡ dành cha, mẹ mình, em sẽ tiến bộ, khơng bỏ học, hoặc không cúp tiết 2.2,(3) Tạo sự thân thiện học sinh với học sinh Ở nội trú, cán bộ, giáo viên, nhân viên chỗ dựa vững chắc, em còn có thêm bạn bè cùng lớp, anh, chị lớp lớn để học hỏi, dẫn học tập, rèn luyện nhân cách, kỹ sống hoạt động khác, để phát huy tính tích cực đồng thời tạo tình cảm tốt đẹp, thân thiết học sinh biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ hoàn cảnh, nhà trường biết khai thác, phát huy tác dụng này, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, chẳng hạn như: + Lấy lớp lớn giúp đỡ lớp nhỏ, việc tiến hành từ đầu năm học, ban đạo, giáo viên chủ nhiệm làm lễ giao ước cam kết nhận giúp đỡ cùng tiến với nội dung: Chỉ dẫn cách gấp mùng, mền, cách giặt quần áo, chiếu, gối, dẫn, giúp giải tập khó, cách làm vệ sinh, trang trí phòng ở, gánh vác công việc nặng nhọc -9- Ví dụ: Lễ cam kết giao ước học sinh lớp 9a với lớp 6a, học sinh lớp 9b giúp đỡ lớp 6b, Ban đạo cùng với Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nội dung trên, lớp giúp đỡ phải đưa lớp được giúp đến cuối năm học phải nâng tỷ lệ hạnh kiểm tốt học lực giỏi + Thành lập nhóm cùng học tập rèn luyện nhân cách, đạo đức, mỗi lớp thành lập từ 05 đến 07 nhóm, mỡi nhóm khơng q học sinh, đặt tên nhóm, có bầu trưởng, phó nhóm, có nam, có nữ, có lực học (giỏi –khá, trung bình, yếu), đăng ký phấn đấu nhóm: Giỏi, Tiên tiến với giáo viên chủ nhiệm lớp; nhiệm vụ nhóm: Hỗ trợ học tập, học mới, học làm cũ, giải khó, truy bài, kiểm tra chéo việc thuộc bài, đồ dùng sách vở, bút viết, chép cho bạn vắng học có lý do; chăm sóc lúc ốm đau, vươn đua rèn luyện đạo đức, nhân cách, kỹ sống, phấn đấu Đạt nhóm Giỏi, Tiên tiến Việc phân nhóm, tiêu chuẩn nhóm, Giỏi, Tiên tiến giáo viên chủ nhiệm thực hiện, đặt tên nhóm nhóm tự chọn, danh sách nhóm, nhiệm vụ nhóm, được thể giấy rơ- ky dán lên tường của mỡi lớp Ví dụ: Lớp 6a Có 35 học sinh, giáo viên chủ nhiệm chia thành 5, hoặc nhóm , đặt tên nhóm là: “Tiến lên”: đăng ký danh hiệu nhóm: giỏi; nhóm có tên: “Đồn kết”: đăng ký nhóm Tiên tiến; Ví dụ nhóm Giỏi : Phải đạt tiêu chí sau: Học lực khá- giỏi đạt 50%, Hạnh kiểm khá- tốt: 100%, tham gia hoạt động phong trào 100%, đoàn kết, giúp đỡ, thương yêu đùm bọc nhóm, lớp, trường, khơng có bạn bỏ học, vi phạm nội qui nhà trường, lớp Khích lệ cá nhân, nhóm hoặc tập thể lớp học sinh giúp cùng tiến bộ, làm việc tốt, việc thiện qua việc viết giấy bỏ vào “hộp thư thân thiện” bạn, anh chị vi phạm nội qui (không ký tên), hoặc ý kiến nhu cầu cá nhân, thầy cô giáo, nhân viên chưa thân thiện, để nhà trường giải (nếu ý kiến nhu cầu, đội ngũ); Tổng phụ trách Đội, Giáo viên chủ nhiệm lớp xử lý, nhắc nhở tiết chào cờ (tố giác chung ), hoặc giáo dục trực tiếp (nếu tố giác tên, lớp cụ thể), ý kiến học sinh Giao cho tổng phụ trách Đội Chủ tịch công đoàn hàng ngày mở hộp thư thân thiện báo cáo với ban giám hiệu trực ngày để xử lý kịp thời Ví dụ: Ngày 11 tháng 3/ 2011 mở hộp thư, có 02 ý kiến, ý kiến học sinh “em thấy anh “K Tam” cầu không dội nước, tổng phụ trách gọi học sinh lên gặp riêng giáo dục “có ý kiến hộp thư nói em cầu khơng dội nước”? Em nhớ cầu xong phải dội nước, giữ vệ sinh chung nét đẹp văn hóa của người cần phải có, em phải gương mẫu thực phát giác bạn khác nữa, để nhà trường tốt Một ý kiến Cấp dưỡng,“cơm hôm nấu nhão, rau còn có sâu”, Hiệu trưởng trao đởi trực tiếp với tổ cấp dưỡng để điều chỉnh kịp thời Với biện pháp vừa tế nhị vừa có hiệu qủa, hạn chế nhiều học sinh, có hành vi chưa tốt Các biện pháp mới trên, giúp học sinh thi đua, vươn đua, tự giác tham gia học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia hoạt động, vừa phát huy được tính tích cực vừa nâng cao chất lượng học tập, đạo đức của học sinh - 10 - 2.3 Kiểm tra, đánh giá, nhận xét, khen thưởng * Đối với đội ngũ: Ban đạo theo dõi, việc thực của cá nhân, của tổ chuyên môn, cuối mỗi tháng, hết học kỳ (sơ kết), năm học (tổng kết), tuyên dương khen thưởng kịp thời cá nhân (do học sinh bình chọn), tở ban đạo chọn *Đối với học sinh: Tất cán bộ, giáo viên nhân viên tham gia theo dõi, giám sát học sinh thực điều nên làm, điều không được làm vị trí: Lớp học, phòng ở, nhà ăn, lúc vui chơi tự do, lúc hoạt động phong trào để báo cáo hàng ngày với Tổng phụ trách Đội, Quản lý nội trú nhận xét, đánh giá vào tiết chào cờ sáng thứ hai hàng tuần, vừa uốn nắn, vừa phê bình, vừa tuyên dương cá nhân, nhóm, lớp, phòng tốt hay chưa tốt Ví dụ: Điểu Trọng Nhân ngày 3/ 3/2011 còn nói tục chửi thề, phòng số còn lấy cắp 01 áo thể dục của bạn N Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn, nhận xét, đánh giá “nhóm” của từng lớp, hàng tháng, báo cáo cho ban đạo khen thưởng tuyên dương kịp thời nhóm đạt loại giỏi 04 tuần/ tháng Động viên, khen thưởng, tun dương, phê bình kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng hiệu công việc III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Chuyên đề xây dựng “Thư viện thân thiện”đã áp dụng đơn vị năm học 2010- 2011 vào hoạt động dạy học, nuôi dưỡng, hoạt động phong trào, hoạt động nội trú, công tác quản lý đem lại hiệu quả, chất lượng “nuôi, dạy”, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cao hết so với trước chưa thực chuyên đề này, cụ thể sau: 05 năm trước chưa thực Sau vận dụng vào năm học 2010-2011 Kế hoạch thực đến trường đầu Năm học: 2010-2011, Đạt 100 % năm đạt: 98 % Tỷ lệ học sinh bỏ học: 3% Học sinh bỏ học: 0,66% Học sinh còn đánh nhau, gây thương Chỉ còn xích mích, đánh nhỏ, không tích mỗi năm 03 vụ, có học sinh nữ gây thương tích, khơng có nữ tham gia Học sinh lấy cắp đờ của nhau, của dân, Hạn chế nhiều lấy cắp đồ của nhau, lớn bắt nạt bé phổ biến không còn tình trạng lớn bắt nạt bé Nam qua nữ ngủ, nữ qua nam, lộn xộn Chấm dứt tình trạng Không ngủ trưa, thức khuya, ồn Ngủ trưa, tối nghiêm túc nội trú Có vơ lễ với giáo viên, nhân viên, có Khơng còn vơ lễ với giáo viên, nhân viên, mức, chống đối lại nhân viên mà ngoan ngỗn, lời Còn có nhiều học sinh nam cúp tiết, Còn ít, vài em nam lớp cúp tiết 01lần - 11 - không lên lớp tự học b̉i tối mơn Tốn Còn nhiều học sinh lên trường trễ, Hạn chế nhiều, vài em sau kiểm cho nghỉ ngày chủ nhật, lễ, tết, có tra học kỳ học sinh nghỉ tuần, nửa tháng Học sinh nam thường xuyên uống Chỉ có 02 lần vào chiều thứ bảy, 03 HS nam rượu, rồi gây rối ký túc xá vào ban lớp 8, quán uống bia, Quản lý nội trú phát đêm, ngày chủ nhật kịp thời Có nhiều học sinh nam chơi game Vẫn còn số ít học sinh chơi, đến thời gian khơng lên lớp, chí có học, sinh hoạt trường đúng giờ, biết sợ , em chơi ngày đêm chủ nhật, trốn biết lo học chơi thành nghiện, phải mời bố mẹ cho nhà quản lý Không tự giác làm vệ sinh, “cầu, tiểu” bậy, (đi không dội nước) chí hầm cầu thang ký túc xá nam, mùi hôi bốc lên khắp nội trú, đường gần trường, nhân dân phản ánh Tự học sinh làm vệ sinh, th, khơng có mùi hơi, bệ cầu khơng bị tắc, “cầu, tiểu” đúng nơi qui định, hạn chế nhiều tình trạng vệ sinh khơng dội nước Học sinh nói tục, chửi thề còn phở biến Hạn chế nhiều tình trạng Còn có tượng học sinh nam quan hệ đưa niên vào trường phá rối trả thù bạn đánh Khơng còn tình trạng Ban giám hiệu, Bảo vệ, Quản sinh trực, Khơng còn tình tình trạng lộn xộn, phải có lúc phải thức đến 2,3 sáng để thức khuya để xử lý học sinh vi phạm giải cảnh lộn xộn, học sinh vi phạm nội trú Tỷ lệ học sinh yếu học lực, hạnh Năm học 2010-2011,Học lực yếu: 0%, Hạnh kiểm chiếm: Trung bình 05 năm: 2% kiểm yếu: 0,34% IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng “Thư viện thân thiện” nhà trường, hoàn toàn mới vận dụng đơn vị có hiệu thật cơng tác giáo dục, nuôi dưỡng, quản lý học sinh Tôi báo cáo Hội nghị trao đổi kinh nghiệm thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đối với tất trường phổ thông dân tộc nội trú tồn quốc tở chức thành phố Qng Ngãi vào tháng năm 2010, sau được in ấn lưu hành để vận dụng trường PTDTNT - 12 - Theo tơi, sáng kiến có thể vận dụng lúc, nơi, biện pháp dễ thực hiện, dễ vào thực tiễn, sáng kiến không mang lại hiệu quả, chất lượng cao công tác “Nuôi, dạy” học sinh, tạo môi trường văn hóa tốt đẹp nhà trường, phong trào thi đua “Xây dựng trường học thậ thiện, học sinh tích cực”, mà còn thể văn hóa ứng xử, tính nhân văn cao của Đội ngũ đối với học sinh, học sinh với học sinh, giúp người lãnh đạo, quản lý nhà trường thành công V TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển tiếng việt thông dụng nhà xuất giáo dục chủ biên (Nguyễn Như Ý) NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Hạnh - 13 - SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường PTDTNT Liên huyệnTân Phú - Định Qn CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đợc lập- Tự – Hạnh phúc Tân phú, ngày 20 tháng năm 2009 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010-2011 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng “thư viện thân thiện” nhà trường Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hạnh; Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: Trường PTDTNT liên huyện Tân Phú- Định Quán Lĩnh vực: □ □ -Quản lý Giáo dục -Phương pháp giáo dục 1.Tính mới: - Có giải pháp hồn tồn mới  -Phương pháp dạy học mơn: -Lĩnh vực khác: □  Có giải pháp cải tiến, đởi mới từ giải pháp có □ Hiệu quả: - Hoàn toàn mới triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến hoặc đởi mới từ giải pháp có triển khai áp dụng - tồn ngành có hiệu cao □ - Hồn toàn mới triển khai áp dụng đơn vị có hiệu □ Có tính cải tiến hoặc đởi mới từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu □ 3.Khả áp dụng : - Cung cấp được luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách Tốt  Khá □ Đạt □ - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống Khá □ Đạt □ - Đã được áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng Tốt  Khá □ Đạt □ Tốt  XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN - 14 - THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ - 15 - ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG “THƯ VIỆN THÂN THIỆN” TRONG NHÀ TRƯỜNG I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Làm quản lý, lãnh đạo, nhận thấy nhà trường được... một“Thư viện thân thiện” của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đối với học sinh -2- II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lý luận ? ?Thân thiện” có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân. .. hệ, thái độ (theo từ điển tiếngViệt thông dụng) “Thư viện thân thiện” hiểu đến thư viện để đọc sách cách thân thiện mà cần hiểu “thư viện thân thiện” tình cảm tốt đẹp của cán bộ, giáo viên,

Ngày đăng: 02/03/2015, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan