qUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020

66 1.5K 5
qUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNGGIAI ĐOẠN 2011- 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG o0o QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2020 Đơn vị tư vấn: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Tháng năm 2011 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011- 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG .2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG I DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG .7 Dân số cấu dân cư Hiện trạng nguồn nhân lực Đặc điểm tâm lý - xã hội, chăm sóc y tế kỹ mềm nhân lực .17 II HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH 18 Hiện trạng hệ thống giáo dục, đào tạo .18 Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo 19 Hệ thống quản lý, chế, sách phát triển đào tạo nhân lực 22 Kết đào tạo nhân lực 23 III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC 25 Trạng thái hoạt động nhân lực 25 Trạng thái việc làm nhân lực 25 IV DỰ BÁO CUNG – CẦU LAO ĐỘNG ĐẾN NĂM 2020 27 Dự báo cung lao động giai đoạn 2011 – 2020 27 Dự báo cầu lao động giai đoạn 2011-2020 28 Dự báo cầu lao động theo ngành .29 Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo .30 V ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN NHỮNG MẶT MẠNH, HẠN CHẾ ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG 31 Những điểm mạnh .31 Những điểm yếu 32 Nguyên nhân 35 PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 38 I NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 38 Thời thách thức 38 Những nhân tố bên 39 Những nhân tố nước tỉnh tác động đến việc phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 41 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 44 Quan điểm phát triển nhân lực 44 Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực 45 Phương hướng tiêu phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 45 Các chương trình, dự án ưu tiên 49 III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC .52 Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực .52 Xây dựng hồn thiện hệ thống chế sách khuyến khích, thúc đầy phát triển nhân lực 54 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực 58 Dự báo nhu cầu vốn giải pháp huy động vốn cho phát triển nhân lực 59 PHẦN THỨ BA TỔ CHỨC THỰC HIỆN 61 I TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 61 Văn phòng UBND .61 Sở Kế hoạch Đầu tư 61 Sở Giáo dục Đào tạo .62 Sở Lao động Thương binh Xã hội .62 Sở Nội vụ 62 Các Sở ban ngành có liên quan, UBND quận, huyện, thị xã, thành phố quan truyền thông 63 II KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 63 Kiến nghị với Trung ương 63 Kết luận .63 DANH MỤC BIỂU BẢNGC BIỂU BẢNGU BẢNGNG Biểu Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh .8 Biểu 2: Lao động phân theo nhóm tuổi Biểu 3: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo Hải Dương .10 Biểu 4: Lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 14 Biểu 5: Lao động nữ làm việc doanh nghiệp hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 15 Biểu 6: Ngân sách nhà nước cho giáo đục đào tạo giai đoạn 2005-2010 .20 Biểu 7: Chi tiêu cho cho giáo dục dân cư tỉnh Hải Dương .20 Biểu 8: Cơ cấu lao động theo khu vực sản xuất 26 Biểu 9: Dự báo dân số nguồn lao động tỉnh Hải Dương 27 Biểu 10: Dự báo tổng cầu lao động giai đoạn 2011-2020 28 Biểu 11: Dự báo cầu lao động chia theo ngành .29 Biểu 12: Dự báo số lượng lao động qua đào tạo 30 Biểu 13: Dự báo số lượng lao động qua đào tạo phân theo trình độ .30 Biểu 14: Nhu cầu vốn đào tạo nhân lực 60 Biểu 15: Nhu cầu vốn đầu tư xây dựng/cải tạo sở đào tạo nhân lực 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNH Cơng nghiệp hóa CNC Cơng nghệ cao CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐH Hiện đại hóa KTTĐ Kinh tế trọng điểm THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Nhân lực quốc gia hay địa phương tổng hợp tiềm lao động có thời điểm xác định, bao gồm nhóm yếu tố biểu thị thể chất, trí tuệ, lực, tính động xã hội khả phát triển việc làm phận dân số độ tuổi quy định có việc làm chưa có việc làm có khả làm việc Phát triển nhân lực trình biến đổi nhân lực số lượng, chất lượng cấu nhằm phát huy, khơi dậy tiềm người, phát triển toàn nhân cách phận cấu trúc nhân cách, phát triển lực vật chất lực tinh thần, tạo dựng ngày nâng cao, hoàn thiện đạo đức tay nghề, tâm hồn hành vi từ trình độ chất lượng lên trình độ chất lượng khác cao hơn, toàn diện hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu nhân lực cho nghiệp phát triển đất nước Phát triển nhân lực trọng điểm chiến lược phát triển, sách xã hội bản, hướng ưu tiên hàng đầu tồn sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước ta nói chung tỉnh Hải Dương nói riêng chuyển sang giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Con người vốn quý nhất, chăm lo hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu cao chế độ ta, coi việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hố, đại hố” Để khai thác có hiệu lợi nguồn lực sẵn có tận dụng hội điều kiện thuận lợi hoàn cảnh mới, quy hoạch phát triển nhân lực nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020 Mục đích quy hoạch phát triển nhân lực đánh giá thực trạng phát triển nhân lực số lượng, chất lượng, xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Phân tích, làm rõ thực trạng điều kiện phát triển nhân lực địa bàn tỉnh, đúc kết tác động tích cực, hạn chế; Đồng thời dự báo nhu cầu, xác định phương hướng luận chứng hệ thống giải pháp phát triển nhân lực, xác định nhu cầu nguồn lực tỉnh đến năm 2020 nhằm đảm bảo nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật, kỹ làm việc, đạo đức nghề nghiệp kỷ luật lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh hội nhập kinh tế nước quốc tế giai đoạn đến năm 2020 Yêu cầu quy hoạch phải đạt dựa chủ trương, đường lối, sách phát triển kinh tế, xã hội Đảng, Nhà nước, Đảng HĐND tỉnh để xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh phù hợp với phương hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, vùng, Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước thời kỳ 2011-2020, Chiến lược phát triển nhân lực nước đến năm 2020 chế, sách phát triển kinh tế, xã hội Trung ương tỉnh Phạm vi quy hoạch Thời gian xây dựng quy hoạch từ năm 2011 tới năm 2020, có phân kỳ năm 2011-2015 2016-2020 Phạm vi nghiên cứu quy hoạch chủ yếu đề cập đến nhân lực độ tuổi lao động (theo Bộ Luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 - nam giới từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ giới từ 15 đến hết 55 tuổi), đào tạo sử dụng nguồn lực người, bao gồm toàn nhân lực địa bàn tỉnh; phân tích, đánh giá, xác định nhu cầu, đề xuất phương hướng, giải pháp phát triển nhân lực nói chung lĩnh vực nghề nghiệp nói riêng Những chủ yếu xây dựng quy hoạch: - Các Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam Đảng tỉnh Hải Dương; - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam tỉnh Hải Dương đến năm 2020; - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội - Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Thông tư 03/2008/TT-BKH ngày 1/7/2008 Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu` tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch phát triển sản phẩm chủ yếu - Văn số 178/TB -VPCP ngày 05/7/2010 Văn phòng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 -2015 định hướng đến năm 2020 địa phương; - Công văn số 5458/BKH-CLPT ngày 06/8/2010 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương; - Quyết định số 2862/QĐ-UBND ngày 28/10/2010 UBND tỉnh Hải Dương việc phê duyệt đề cương nhiệm vụ dự tốn kinh phí dự án “Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2020” - Kết luận Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện Nhân họp trực tuyến “Hội nghị toàn quốc triển khai việc lập Quy hoạch phát triển nhân lực Bộ, ngành, địa phương” ngày 10/8/2010; - Công văn số 1006/BKHĐT-CLPT ngày 22/2/2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn Đề cương (chỉnh sửa) Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh/thành phố giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 - Quyết định số 641/QĐ-TTg ngày 28/4/2011 Thủ tướng phủ việc phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 - Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh từ tái lập tỉnh đến bao gồm báo cáo hàng năm, năm 2001-2005, năm 20062010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 định hướng đến năm 2020; - Quy hoạch phát triển nhân lực ngành nguồn liệu thống kê Tổng cục thống kê, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê tỉnh, Sở Giáo dục - Đào tạo; Lao động - Thương binh Xã hội; ngành địa phương có liên quan Báo cáo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 2020, phần mở đầu kết luận, bao gồm phần chính: - Phần thứ nhất: Thực trạng phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương - Phần thứ hai: Phương hướng nhiệm vụ, giải pháp phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011- 2020; - Phần thứ ba: Tổ chức thực PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG I DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG Dân số cấu dân cư Tại thời điểm điều tra 1/4/2009, tổng số nhân toàn tỉnh Hải Dương 1.705.059 người, chiếm 2% dân số nước Trong nam chiếm 48,9%, nữ chiếm 51,1%, nhân thành thị chiếm 19,1%, nhân nông thôn chiếm 80,9% Như Hải Dương tỉnh đông dân thứ 11/63 tỉnh thành nước đứng thứ 5/11 tỉnh thành vùng đồng Sông Hồng Qua lần tổng điều tra dân số (1999 - 2009), dân số Hải Dương tăng thêm 52.686 người, bình quân năm tăng 0,3% Tỷ lệ tăng thấp so với nước vùng đồng Sông Hồng giảm mạnh so với thời kỳ 10 năm trước Năm 2010, dân số trung bình tỉnh Hải Dương 1.712.841 người, dân số thành thị 327.149 người, dân số nông thôn 1.385.692 người, dân số nam 839.326 người, dân số nữ 873.515 người Tốc độ tăng dân số tự nhiên hàng năm đạt 0,31% giai đoạn 2001-2010 Tính đến thời điểm cuối năm 2010, số người độ tuổi lao động Hải Dương 1.106.865 người Số người độ tuổi lao động Hải Dương bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 tăng 2,4% 2006 - 2010 tăng 1,1% Theo nhóm tuổi: Chia theo nhóm tuổi, lực lượng lao động nhóm tuổi 55-54 chiếm tỷ lệ cao (24,88%); tiếp đến nhóm tuổi 35-44 (24,61%); thấp nhóm tuổi 55 trở lên (14,17%); nhóm tuổi khác, tỷ lệ mức 15% Theo giới tính: Năm 2010, địa bàn toàn tỉnh, lực lượng lao động nữ chiếm 51% Theo khu vực: lao động thành thị chiếm 16% lao động nông thồn chiếm 84% Như thấy lao động nông thôn chiếm tỷ trọng lớn Điều đặt vấn đề phải tạo việc làm cho lao động nơng thơn Như vấn đề đào tạo lao động trở nên vô quan trọng Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15-24 25-34) có xu hướng giảm tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi cao (45-54 55 tuổi trở lên) có xu hướng tăng Tuy nhiên, tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, lực lượng lao động tỉnh Hải Dương thuộc loại trẻ, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao tổng dân số lên tới 64,6% Biểu Quy mô dân số lực lượng lao động địa bàn tỉnh (giai đoạn 2000-2010) Đơn vị: người TT Chỉ tiêu Dân số trung bình - Nam - Nữ - Thành thị - Nông thôn 2001 1.662.744 2005 2010 1.685.512 1.712.841 Tốc độ tăng trung bình (%/năm) 2001-2005 2006-2010 0,27 0,27 802.543 821.687 839.326 0,47 0,35 860.201 863.825 873.515 0,08 0,19 230.899 266.444 327.149 2,91 4,06 1.431.845 1.419.068 1.385.692 -0,18 -2,52 Dân số độ tuổi lao động Tỷ lệ so với dân số (%) 929.039 1.046.093 1.106.865 2,40 1,10 55,87 62,06 64,62 2,12 3,39 916.033 942.186 971.600 0,56 0,60 - Lực lượng lao động làm việc Chia theo giới tính + Nam 430.536 460.164 473.169 1,34 0,31 + Nữ 485.497 482.022 498.431 -0,14 0,43 - Chia theo khu vực + Thành thị 140.935 151.692 154.485 1,48 0,12 + Nông thôn 775.098 790.494 817.115 0,39 0,42 - Tỷ lệ so với dân số (%) 55,09 55,90 56,72 0,29 0,05 Nguồn: Cục Thống kê Hải Dương Chỉ tiêu kế hoạch mức độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2015 0,9%/năm giai đoạn 2016-2020 0,8%/năm1 Trên thực tế, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Hải Dương giai đoạn 10 năm tới thấp so với số kế hoạch Như vậy, nguồn nhân lực Hải Dương chủ yếu biến động tăng tự nhiên dân số Hải Dương có cấu dân số vàng, với tỷ lệ người độ tuổi lao động năm 2010 64,6% Dự thảo “Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 tỉnh Hải Dương” Hiện trạng nguồn nhân lực 2.1 Số lượng, cấu tuổi giới nhân lực Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi trẻ (15-24 25-34) có xu hướng giảm tỷ lệ lực lượng lao động nhóm tuổi cao (45-54 55 tuổi trở lên) có xu hướng tăng Tuy nhiên, lực lượng lao động tỉnh Hải Dương thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao Biểu 2: Lao động phân theo nhóm tuổi 2006 Số lượng Tỷ lệ (người) (%) Nhóm tuổi Tổng 1.056.001 số 15-24 178.464 25-34 244.887 35-44 236.122 45-54 197.367 55 trở 199.162 lên 2007 Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 2008 Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 2009 Số lượng Tỷ lệ (người) (%) 2010 Số lượng Tỷ lệ (%) 100 1.072.724 100 1.075.944 100 1.091.291 100 1.106.865 100 16.9 23.19 22.36 18.69 161.445 206.714 282.126 273.330 15.05 19.27 26.3 25.48 163.113 226.271 266.834 269.847 15.16 21.03 24.8 25.08 166.531 229.280 269.549 272.604 15.26 21.01 24.7 24.98 169.904 232.331 272.399 275.388 15.35 20.99 24.61 24.88 18.86 149.109 13.9 149.879 13.93 153.326 14.05 156.843 14.17 Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Hải Dương Báo cáo “Đánh giá tình hình phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 2011 – 2015” 2.2 Trình độ học vấn nhân lực Tỷ lệ lao động qua đào tạo Hải Dương tới năm 2010 đạt tới mức 40% lực lượng lao động, nhiên lao động đào tạo trình độ từ trung cấp nghề trở lên thấp (16% lực lượng lao động) Hải Dương đạt thành tích tốt đào tạo phổ thông Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp năm học 2008 - 2009 hệ THPT đạt 91,6%, hệ bổ túc THPT đạt 86,6%; trì thành tích tỉnh đứng đầu nước số học sinh giỏi Chương trình phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi hoàn thành từ năm 2000 đạt chuẩn phổ cập THCS từ năm 2001 Trong giai đoạn 2006 - 2010 tập trung nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập bước thực phổ cập bậc trung học Tỷ lệ huy động trẻ tuổi vào lớp năm 2009 đạt 99,99%, ước năm 2010 đạt 99,99%; hiệu đào tạo đạt 98,2% Học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp đạt tỷ lệ 100% Học sinh tốt nghiệp Báo cáo số: 93 /BC-UBND, ngày 27 /11/2009 tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch năm 2009, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 (Báo cáo kỳ họp lần thứ 16, HĐND tỉnh khoá XIV) ... hoạch phát triển nhân lực nhiệm vụ trọng tâm để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2 020 Mục đích quy hoạch phát triển nhân lực đánh giá thực trạng phát. .. DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 44 Quan điểm phát triển nhân lực 44 Mục tiêu tổng quát phát triển nhân lực 45 Phương hướng tiêu phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2 020 ... Những nhân tố bên 39 Những nhân tố nước tỉnh tác động đến việc phát triển nhân lực tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 41 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TỈNH HẢI DƯƠNG

Ngày đăng: 01/03/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • PHẦN THỨ NHẤT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG

    • I. DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG

      • 1. Dân số và cơ cấu dân cư

      • 2. Hiện trạng nguồn nhân lực

        • 2.1. Số lượng, cơ cấu tuổi và giới của nhân lực

        • 2.2. Trình độ học vấn của nhân lực

        • 2.3. Các nhóm lao động trọng điểm và trình độ chuyên môn - kỹ thuật

        • 2.3.1. Nhóm cán bộ - công chức - viên chức

        • 2.3.2. Nhóm lao động làm việc tại doanh nghiệp

        • 2.3.3. Nhóm lao động làm việc tại khu vực nông nghiệp, nông thôn

        • 3. Đặc điểm tâm lý - xã hội, chăm sóc y tế và những kỹ năng mềm của nhân lực

        • II. HIỆN TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

          • 1. Hiện trạng hệ thống giáo dục, đào tạo

          • 2. Các điều kiện đảm bảo phát triển đào tạo

            • 2.1. Ngân sách nhà nước

            • 2.2. Chi tiêu cho giáo dục của người dân

            • 2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác đào tạo

            • 2.4. Hiện trạng đội ngũ giảng viên, giáo viên, cán bộ quản lý

            • 2.5. Nội dung và phương pháp giảng dạy, đào tạo

            • 3. Hệ thống quản lý, cơ chế, chính sách phát triển đào tạo nhân lực

            • 4. Kết quả đào tạo nhân lực

            • III. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NHÂN LỰC

              • 1. Trạng thái hoạt động của nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan