skkn tích hợp phương pháp dạy học tích cực và phương pháp nghiên cứu hệ thống giảng dạy ca dao ngữ văn 10

20 299 1
skkn tích hợp phương pháp dạy học tích cực và phương pháp nghiên cứu hệ thống giảng dạy  ca dao ngữ văn 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍCH HỢP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG GIẢNG DẠY CA DAO NGỮ VĂN 10 I Đặt vấn đề Nhìn lại thực trạng dạy học văn trường phổ thông, vấn đề phát huy lực cảm thụ học sinh chưa quan tâm mức Nhiều giáo viên xem học sinh đối tượng tiếp thu kiến thức Chính mà học sinh trở nên thụ động, bị lệ thuộc vào giáo viên Điều dẫn đến hệ nhiều học sinh khơng có hứng thú với môn Theo khảo sát, nhiều học sinh học văn mang tính chất đối phó Vấn đề mà cơng trình dạy - học tích cực luôn quan tâm dùng phương pháp dạy học đa dạng, kiến thức phải trình bày dạng động, nghĩa giáo viên phải tổ chức cho học sinh hoạt động, dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức hoạt động chúng Bên cạnh đó, với vai trị dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh tri thức khoa học, người thầy cần phải chọn phương pháp giảng dạy tác phẩm văn học thích hợp với đặc trưng loại thể Trên sở nhìn nhận thể loại thơ ca dân gian đồng với thơ ca bác học nên đề tài nhằm tổng hợp vấn đề lý thuyết thi pháp ca dao, phương pháp nghiên cứu văn học, phương pháp giảng dạy, làm sở cho việc khảo sát thực tế, để tìm thành cơng hạn chế dạy - học ca dao theo hướng tích cực Từ đó, người viết đề xuất số biện pháp phù hợp với lý luận thực tế, đồng thời thiết kế chùm “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa”, “Ca dao hài hước” lớp 10 theo hướng tích cực để dạy thể nghiệm nhằm rút kết luận khoa học cần thiết hiệu sư phạm cho thiết kế Trong đề tài này, người viết giới hạn nghiên cứu chùm “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” “Ca dao hài hước” thuộc chương trình ngữ văn 10 ban Thực đề tài này, người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống - Phương pháp so sánh - Phương pháp thực nghiệm II Thực trạng việc dạy học ca dao nhà trường Hiện giáo dục nước ta thực thi việc đổi chương trình, SGK cấp học Năm học 2006 - 2007, SGK Ngữ văn 10 thức đưa vào dạy học đại trà tồn quốc Trong SGK “Văn học 10, tập 1”(Sách chỉnh lý hợp nhất) NXB Giáo dục, 2000 có hai chùm ca dao: “Những câu hát thân thân”; “Những câu hát tình nghĩa” Cho đến năm 2006, SGK “Ngữ văn 10”(sách bản) lại gộp hai chùm ca dao “Những câu hát than thân”; “Những câu hát tình nghĩa” thành chùm “Ca dao than thân yêu thương, tình nghĩa” có thêm chùm “Ca dao hài hước” Trong trình thực chương trình SGK mới, giáo viên học sinh khơng phải khơng gặp khó khăn định Năm 2012, theo chương trình giảm tải giáo dục, giáo viên giảng dạy số thuộc chùm “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” (cụ thể 1, 4, 6); số thuộc chùm “Ca dao hài hước” (bài 1, 2) Các lại, GV hướng dẫn HS tự học Vì thế, yêu cầu người giáo viên phải thiết kế dạy cho học sinh cảm thụ văn theo đặc trưng thể loại (qua việc tìm hiểu vài cụ thể có dẫn dắt giáo viên, học sinh hiểu ý nghĩa ca dao khác có chủ đề), biết trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ Đồng thời, giáo viên đơn giảng dạy dựa văn ngôn từ, giáo viên dễ rơi vào tình trạng dạy “ướt giáo án” áp dụng chương trình giảm tải Trên thực tế, việc dạy ca dao trường THPT có nhiều thuận lợi (đa số học sinh yêu thích ca dao thể loại có đặc điểm giản dị, dễ hiểu), song điều khơng có nghĩa việc dạy học ca dao đạt hiệu mong muốn Nhiều giáo viên phân tích cách lập văn ngôn từ mà không đặt tác phẩm vào môi trường văn học dân gian để khai thác Điều làm phức tạp hoá giản dị ca dao Một tác phẩm ca dao thường khơng tồn độc lập mà có tính hệ thống Chẳng hạn ca dao than thân tồn hệ thống đề tài câu hát than thân, hệ thống ca dao có sử dụng hình ảnh, cơng thức mở đầu… Nhận thức vai trò phương pháp hệ thống việc giảng dạy ca dao, Bộ Giáo dục định hướng phương pháp giảng dạy sách giáo viên (2006): “Dạy cần ý đến phương pháp hệ thống việc tiếp cận ca dao: đưa ca dao vào hệ thống để tìm hiểu, cảm nhận; tức dựa vào chung để hiểu riêng Ở cần tiến hành theo hai bước: a) Cho HS phát nét đặc sắc nghệ thuật ca dao; b) Từ nét đặc sắc đó, hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa ca dao.” Tuy nhiên, qua thực tế giảng dạy, người viết nhận thấy số giáo viên chưa ý nhiều đến tính hệ thống thể loại, nên thiết kế giảng dạy tác phẩm sách giáo khoa tác phẩm thơ Giáo viên hướng học sinh phân tích từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật sử dụng, từ rút ý nghĩa III Vận dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp nghiên cứu hệ thống vào giảng dạy ca dao Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm đề cao vai trò chủ động người học không hạ thấp vai trị người thầy Người thầy có vai trị thiết kế, tổ chức, đạo kiểm tra trình dạy học khơng làm thay trị, học trị tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức, tự tổ chức, tự thi công tự kiểm tra việc học đạo thầy Đây phương pháp tổ chức trình dạy học thành trình tự học, trình cá nhân hóa xã hội hóa việc học Phương pháp có đặc trưng sau: Học sinh, chủ thể hoạt động học, tự tìm kiến thức hành động mình, tức cá nhân hóa việc học Học sinh tự thể hợp tác với bạn học làm cho kiến thức cá nhân mang kiến thức xã hội, tức xã hội hóa việc học Giáo viên người tổ chức hướng dẫn trình tự học học sinh phù hợp với môn học Học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá tự điều chỉnh việc học dựa định hướng GV - Yêu cầu cụ thể giáo viên học sinh: Đối với giáo viên: Trước tiên giáo viên hướng dẫn cho học sinh tự tìm tịi kiến thức, sau định hướng cho từng cá nhân học sinh tổ chức tự học can thiệp lúc vấn đề, tình khó khăn mà học sinh mắc phải Giáo viên thực điều cách giao đề tài, giới thiệu tài liệu, hướng dẫn học sinh tự lập kế hoạch thực hiện, định hướng chương trình làm việc, tổ chức cho học sinh tự thể hợp tác với bạn học, làm trọng tài cố vấn tranh luận học sinh kiểm tra, đánh giá kết tự học học sinh Đối với học sinh: Đầu tiên học sinh phải tự tìm tịi, phát vấn đề, giải vấn đề, tự tìm tri thức Tiếp đến, tự thể lời nói văn bản, bảo vệ ý kiến qua đối thoại với bạn bè giáo viên Sau kết luận bạn bè giáo viên, học sinh tự kiểm tra, đánh giá ý kiến tự sửa sai, điều chỉnh thành kiến thức Vai trị phương pháp hệ thống tìm hiểu ca dao Hệ thống tập hợp gồm nhiều thành tố Những thành tố có mối quan hệ chặt chẽ với có quan hệ với mơi trường xung quanh Văn học dân gian thành tố hệ thống văn hóa dân gian Bản thân văn học dân gian cũng hệ thống chứa nhiều thành tố Chính vậy, văn học dân gian cần tiếp cận theo phương pháp hệ thống Hiện nay, tiếp cận hệ thống xem phương pháp nghiên cứu thích hợp có hiệu văn hóa dân gian, văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng Ứng dụng phương pháp hệ thống nghiên cứu ta tìm hiểu thơng qua đối tượng mà biết nhiều đối tượng, phát nét đặc trưng đối tượng nghiên cứu Đỡ Bình Trị cho rằng: “Đặt ca dao bình giảng vào hệ thống nó, ta sẽ dựa vào chung để hiểu được riêng, lấy hiểu về toàn thể để suy ý nghĩa phận…”.Vì ca dao sáng tác tập thể người bình dân mang tư cộng đồng nên dạy cách cô lập văn ngôn từ Nếu xem tác phẩm ca dao thành tố hệ thống văn hóa dân gian tìm hiểu phải đặt tác phẩm mơi trường văn hóa dân gian Nếu xem tác phẩm ca dao hệ thống bao gồm nhiều thành tố hướng dẫn HS đọc hiểu, GV cần hướng dẫn, tổ chức học sinh tự tìm hệ thống hệ thống môtip, hệ thống biểu tượng, hệ thống ca dao sử dụng biện pháp tu từ giống nhau… đặt ca dao hệ thống để phân tích Thực nghiệm giảng dạy ca dao chương trình ngữ văn 10 với phương pháp dạy học tích cực phương pháp nghiên cứu hệ thống 3.1 Thực nghiệm giảng dạy ca dao: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai”(bài số 1) 3.11 Mục tiêu học - Cảm nhận nỡi niềm tâm hồn người bình dân xưa qua câu hát than thân - Nhận thức rõ thêm nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao 3.1.2 Tìm hiểu ca dao theo phương pháp hệ thống Nghiên cứu ca dao: “Thân em tấm lụa đào; Phất phơ chợ biết vào tay ai.” theo phương pháp hệ thống có nghĩa đặt đối tượng nhiều hệ thống khác Trước hết hệ thống đề tài, đặt hệ thống đề tài than thân thấy điểm chung nét riêng Cụm từ mở đầu xem công thức ngôn từ mà người xưa dùng để than thở cho số phận Nó trở thành mơtip than thân quen thuộc Vì thế, tiếp cận ca dao số phải đặt hệ thống mơtip “thân em ” Đồng thời, hệ thống biểu tượng văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng sản phẩm văn hóa dân tộc, nên nghiên cứu ca dao không xác định biểu tượng nên thơ dùng ca Ý nghĩa biểu tượng cụ thể mang tính hệ thống nên nghiên cứu hình ảnh lụa đào phải đặt hệ thống biểu tượng “tấm lụa đào” Về mặt nghệ thuật, nhờ so sánh tu từ (thể tỉ) mà thân phận bị phụ thuộc nhân vật “em” trở nên cụ thể, thế, người viết đặt ca dao hệ thống ca dao theo thể tỉ Ngoài ra, để làm sáng tỏ ý nghĩa giá trị ca dao này, người nghiên cứu cịn đặt chúng hệ thống văn hóa dân tộc, hệ thống dị bản… Đồng thời, cần phải xem xét ca dao hệ thống mà có chứa nhiều thành tố, liên kết với tạo thành chỉnh thể nghệ thuật độc đáo người bình dân * Hệ thống biểu tượng- biểu tượng lụa đào Ngày xưa, lụa đào loại lụa quý, dệt từ chất liệu tốt, vải lụa mịn màng Thời giờ, người bình dân mặc vải thơ, cịn vải lụa dùng cho người giàu sang, quý phái Hình ảnh lụa đào ca dao: Em gái nhà giàu Mẹ cha thách cưới mào sinh Cưới em trăm tấm gấm đào, Một trăm hịn ngọc, hai mươi tám ơng trời (bài 1) Thân em tấm lụa điều Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương (bài 2) Tình anh nước dâng cao Tình em dải lụa đào tẩm hương (bài 3) Cả ba ca dao có sử dụng hình ảnh lụa đào (lụa điều) Lụa đào dùng làm vật thách cưới gái nhà giàu (bài 1); hình ảnh dùng để khẳng định vẻ đẹp tồn mỹ mình: “đơng nơi chuộng”, “nhiều nơi thương” (bài 2), để khẳng định tình cảm sâu đậm, nồng nàn (bài 3) Như vậy, ca dao, hình ảnh lụa đào biểu tượng cho vẻ đẹp hoàn hảo: vừa quý phái, sang trọng vẻ bề ngồi, vừa tốt đẹp tâm hồn Cơ gái ví lụa đào có nghĩa gái ý thức vẻ đẹp * Hệ thống ca dao mở đầu công thức “Thân em như”, ca dao theo thể tỉ (so sánh tu từ) Bảng liệt kê số câu ca dao tiêu biểu có sử dụng lối so sánh bổ sung, dùng môtip “thân em” A B Phần bổ sung Sắc thái tâm lí Thân em - cá Ai nhanh chậm lời Thở than cho số phận như/ Em vời thơi chấp nhận tình cảnh “trong nhờ đục chịu” - cánh bèo Theo chiều nước trơi - Quả bí mẹ ngắt ngày non mọt thời anh đổi anh - Cái cọc phiền rào người khôn rửa mặt người - Giếng phàm rửa chân đàng hạt rơi xuống giếng, hạt vào - Hạt mưa vườn hoa; vào đài các, rào ruộng cày Hạt mưa sa không cha, mẹ muôn phần cậy anh - Lọn nhang trầm kẻ tham mỏng người thô tham dày - Miềng cau khơ - Cánh bèo Gió dạt sóng dồi biết tấp Lo lắng cho tương lai trôi vào đâu? - Cá Hết phương vùng vẫy nhờ nơi đâu? lờ - Tấm lụa đào Đương đông buổi chợ vào tay ai? - Tấm lụa đào phất phơ chợ biết vào tay ai? - Quả xồi - Trái bần trơi hạnh phúc sau Rụng xuống biết vào tay ai? Sóng dập gió dồi biết tấp vào đâu? - Cánh buồm Biết đâu nhân nghĩa đặng vào gửi thân? trước gió - đồng bạc Lăng xăng buổi chợ biết gửi vào đâu? Con hạc đầu Muốn bay không cất Phản kháng đình mà bay người gái vật bị phụ thuộc không tự định đời tiếng nói than thân; tiếng nói chung người phụ nữ xã hội phong kiến không nỡi lịng riêng Bảng Đặt ca dao hệ thống công thức ngôn từ: “thân em như”, nhận thấy “thân em” lời than thân cô gái xã hội xưa, cá nhân Đặt bảng hệ thống, người đọc sẽ thấy tiếng nói chung các ca dao công thức sắc thái riêng ca dao đối tượng đọc hiểu Trong ca dao số 1, người phụ nữ ví lụa đào đẹp đẽ cao sang quý phái Nếu câu bát câu ca dao “Thân em tấm lụa điều; Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương” khẳng định vẻ đẹp chỗ “đông nơi chuộng”, “nhiều nơi thương” lối bổ sung ca dao lại gây bất ngờ “Phất phơ chợ biết vào tay ai?” Cơ gái thật có dự cảm nỗi bất hạnh, không làm chủ đời Lối bổ sung tiếng thở dài ngao ngán, đồng thời gái cũng có ý thức giữ gìn phẩm hạnh qua lối bổ sung Người phụ nữ ví lụa đào thật ý vị: vừa cao sang, vừa tốt đẹp, vừa tươi tắn lại không làm chủ đời mình, số phận chơng chênh, khơng có đảm bảo Đây cách nói độc đáo làm bật thân phận bị phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa 3.1.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy ca dao Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà GV yêu cầu học sinh: - Tìm ca dao có lời mở đầu “thân em như”, rút điểm chung ca dao - Sưu tầm khoảng ca dao có sử dụng hình ảnh “Tấm lụa đào”, từ rút ý nghĩa biểu tượng hình ảnh - Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao tác dụng biện pháp Hoạt động Tiến trình đọc hiểu ca dao lớp Bước 1: Khởi động vào tìm hiểu ca dao trị chơi để tạo khơng khí cho lớp học Thể lệ chơi: giáo viên chia lớp học thành đội chơi Mỗi đội sẽ cử đại diện đọc ca dao có cơng thức ngơn từ “thân em” Đội đọc bài, đến đội tiếp lời, quay lại đội 1…Cứ đến đối phương khơng thể tiếp lời đội lại sẽ thắng (Giáo viên trao phần thưởng cho đội thắng cuộc) Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc văn (Giáo viên cho học sinh nghe đĩa ca dao số dân ca/ gợi ý cách đọc - đọc nhịp chẵn, giọng tha thiết) Bước 2: Tìm hiểu văn - Giáo viên đặt câu hỏi: Cụm từ “thân em” gợi cho người đọc suy nghĩ điều gì? (định hướng: suy nghĩ đến thân phận đau khổ nhân vật “em”) - Giáo viên ghi lại số ca dao có cơng thức “Thân em như…” lên bảng phụ mà học sinh đọc trò chơi khởi động yêu cầu học sinh rút rút điểm chung ca dao (sau học sinh trình bày, giáo viên định hướng nội dung: cụm từ “thân em như” khơng phải tiếng nói cá nhân mà tiếng nói chung người phụ nữ xã hội xưa) - Giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu hình ảnh biểu tượng “tấm lụa đào”: Giáo viên tiếp tục yêu cầu nhóm trình bày phần sưu tầm dao có hình ảnh lụa đào Từ rút ý nghĩa biểu tượng hình ảnh Sau học sinh trình bày, giáo viên đặt câu hỏi phát hiện: “Biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu ca dao gì? Tác dụng biện pháp đó.” Khi học sinh đáp ứng câu hỏi, GV nêu thêm vấn đề: “Câu thứ hai ý bổ sung cho hình ảnh so sánh câu làm cho nội dung trọn vẹn Ở ý bổ sung “phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.” Cho thấy gái ý thức điều gì?” (định hướng: Cô gái ý thức thân phận bị phụ thuộc, khơng làm chủ đời mình.) - Giáo viên cho học sinh xem bảng hệ thống có sử dụng mơtip “thân em” (bảng 1, trang 8); giảng nhanh cho học sinh thấy đặt ca dao hệ thống sẽ thấy tính chung nét độc đáo ca dao sở đối chiếu so sánh Hoạt động Luyện tập, củng cố kiến thức - Sau tiến hành bước đọc hiểu chùm ca dao than thân, tình nghĩa, GV phát cho học sinh phiếu khảo sát theo hình thức trắc nghiệm, học sinh làm nhanh phút để củng cố kiến thức (GV khơi gợi tính tích cực HS điểm số với đến HS làm nhanh nhất) 10 * Nội dung phiếu trắc nghiệm: Câu 1: Bài ca dao: “Thân em lụa đào; Phất phơ chợ biết vào tay ai.” lời gái, tiếng nói chung người phụ nữ xã hội xưa tiếng nói cá nhân Dựa vào đâu mà có nhận định đó? A Có nhiều ca dao mở đầu cơng thức “thân em” B Có dùng từ “thân em” C Ca dao tiếng nói chung nhiều người D Bài ca dao khơng nói cụ thể nhân vật nào, nhắc đến nhân vật “em” cách chung chung Câu 2: Ca dao coi “thơ vạn nhà”, gương soi tâm hồn đời sống dân tộc, hay sai? A Đúng B Sai Câu Một đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu ca dao là: A Các hình thức lặp lại (lặp lại dịng thơ mở đầu; lặp hình ành; lặp kết cấu…) B Ngơn ngữ giàu hình ảnh, trang nhã, ước lệ C Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ, tương phản, so sánh D Mỗi ca dao có kết cấu riêng Câu Nhận xét: “Bài ca diễn tả nỗi niềm nhớ thương cô gái Đó nỡi nhớ thương đến tan chảy nỡi lịng khơng tự bộc lộ cách bng tuồng, dễ dãi Đó cũng tâm trạng nỡi lịng biết ngỏ ai, hình dần lên sáng từ cõi nhớ riêng gái” nói ca dao nào? A “Thuyền có nhớ bến Bến khăng khăng đợi thuyền.” B “Nhớ bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than.” C “Khăn thương nhớ (…) Lo nỡi khơng n bề.” D “Nhớ cơm chẳng buồn ăn Đã bưng lấy bát, lại dằn xuống mâm” Câu Tìm hiểu ca dao “Khăn thương nhớ ai…” phải liên hệ với ca dao có điểm giống như: A Cùng nói nỡi nhớ người u B Cùng có sử dụng hình ảnh khăn C Cùng nội dung than thân D Cùng nội dung u thương, tình nghĩa (khoanh trịn vào câu trả lời đúng) Câu 6: Khi tìm hiểu ca dao, cần đặt vào nhóm tác phẩm hệ thống (đề tài, nhân vật, hình ảnh, ngơn ngữ…) cần phải làm vậy? - Phần luyện tập, giáo viên cho học sinh nhà làm theo yêu cầu SGK: Viết lại ca dao mở đầu “Thân em như…” phân biệt sắc thái ý nghĩa chúng (Trên sở tìm hiểu lớp, học sinh nhà làm thành tập hoàn chỉnh) 11 3.2 Thực nghiệm giảng dạy ca dao hài hước: “Làm trai cho đáng sức trai Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vừng.” (bài số 2) 3.2.1 Mục tiêu học - Cảm nhận tiếng cười lạc quan, yêu đời người bình dân xã hội xưa; - Thấy nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh ca dao hài hước 3.2.2 Tiếp cận nội dung ca dao theo phương pháp hệ thống Bên cạnh mảng ca dao than thân tình nghĩa, mảng ca dao hài hước cũng phản chiếu đời sống tâm hồn người bình dân xưa Đó tiếng nói lạc quan, tinh thần phản kháng mạnh mẽ người dân tượng đáng cười đời sống Trong đó, ca dao “Làm trai cho đáng nên trai; Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.” nhằm phê phán loại đàn ông yếu đuối khơng có sức trai, khơng đáng làm trai, mang tiếng gánh vác sơn hà, chẳng khác bọn vô công rỗi nghề, ăn bám người khác Đây tiếng cười phê phán nội nhân dân, nhằm nhắc nhở nhau, tránh thói hư tật xấu mà người thường hay mắc phải, xứng đáng đấng nam nhi xã hội Về mặt nghệ thuật, nghệ thuật trào lộng cách nói mĩa mai, phóng đại tạo nên đối lập câu câu 2; nghệ thuật tăng tiến: gánh hạt vừng mà phải “khom lưng chống gối” Với ca dao này, người phân tích tìm hiểu thơng qua việc đặt ca dao hệ thống sau: * Hệ thống ca dao có đề tài châm biếm kẻ làm trai Trong mảng ca dao hài hước, số lượng ca dao phê phán kẻ làm trai chiếm số lượng nhiều Chẳng hạn câu ca dao: “Chồng người ngược về xuôi; Chồng em ngồi bếp sờ đuôi mèo.” Hay “Anh hùng anh hùng rơm; Ta cho mồi lửa hết anh hùng”, “Ăn no rồi lại nằm khoèo; Nghe giục trống chèo vác bụng xem.”… 12 Đặt hệ thống đề tài châm biếm, học sinh sẽ có nhìn rộng đối tượng so sánh Kẻ làm trai mà lười nhác, yếu đuối, ăn bám xã hội khơng phải tượng mang tính cá biệt mà phận đáng kể xã hội xưa * Hệ thống ca dao có cơng thức mở đầu: “Làm trai …” Các ca dao có cơng thức mở đầu “làm trai” tương đối nhiều Chẳng hạn như: Sắc thái ca ngợi Sắc thái châm biếm - Làm trai cho đáng nên trai - Làm trai cho đáng nên trai, Xuống Đông Đơng tĩnh, lên Đồi Đồi n Ăn cơm với vợ lại nài vét nêu - Làm trai cho đáng nên trai - Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng Vót đũa cho dài ăn vụng cơm - Làm trai đứng đời, - Làm trai rửa bát quét nhà, Sao cho xứng đáng giống nịi nhà ta Vợ gọi dạ, thưa anh Làm trai gánh vác sơn hà, - Làm trai cho đáng nên trai Sao cho tỏ mặt trượng phu.” Khom lưng chống gối gánh hai - Làm trai chí tang bồng hạt vừng Sao cho tỏ mặt anh hùng cam Bảng Đặt ca dao “Làm trai cho đáng nên trai; Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.” hệ thống công thức mở đầu: “Làm trai…”, người đọc sẽ có so sánh, đối chiếu hệ thống ca dao mang nội dung ca ngợi người làm trai hệ thống ca dao mang nội dung châm biếm, phê phán kẻ làm trai Hệ thống ca dao có nội dung ca ngợi cho thấy hai từ “làm trai” người đàn ông khỏe mạnh, cường tráng, gánh vác việc lớn xứng đáng trụ cột gia đình xã hội Nhưng ca dao này, câu thứ hai lại đưa thực tế “Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng” tạo nên đối lập cách nói Tiếng cười bật 13 3.2.3 Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy ca dao Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Yêu cầu 1: Sưu tầm ca dao có đề tài châm biếm kẻ làm trai Xác định, dân gian châm biếm loại đàn ông nào? Yêu cầu 2: Tìm khoảng 5- ca dao có cơng thức mở đầu: “Làm trai cho đáng nên trai”, tiến hành phân loại đề tài Yêu cầu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao, hiệu biện pháp Hoạt động Tiến trình đọc hiểu ca dao lớp Bước 1: Đọc văn (sau phân tích xong ca dao số 1), gọi học sinh đọc ca dao số (đọc theo giọng vui tươi pha chút giễu cợt) Gv cho HS xem tranh minh họa: Bức tranh 1có nội dung tương phản với ca dao số 2: 14 Bức có nội dung tương ứng với ca dao số 2: Bước 2: Tìm hiểu văn - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ca dao có đề tài châm biếm kẻ làm trai Sau học sinh trình bày, giáo viên đặt vấn đề: “Qua ca dao trên, tác giả dân gian châm biếm thói xấu kẻ làm trai, số 2(SGK) châm biếm cụ thể loại đàn ông gì?” - Giáo viên tiếp tục yêu cầu học sinh lên bảng viết tất câu ca dao có cơng thức mở đầu “làm trai” (viết bảng phụ), học sinh khác bổ sung cho phong phú Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành phân loại theo mảng nội dung ca dao theo sắc thái ý nghĩa (định hướng theo bảng 2, trang 13) - Giáo viên tiếp tục nêu vấn đề: Cụm từ “làm trai” chỉ người đàn ông nào? (học sinh trả lời tự do, giáo viên định hướng) Từ đó, giáo viên hướng học sinh tự phát vấn đề: cách nói “làm trai cho đáng nên trai” hệ thống ca dao có công thức mở đầu giống nhau, nội dung phê phán cách nói ngược, mang sắc thái châm biếm tác tác giả dân gian - Cuối cùng, giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao hiệu biện pháp đó.(HS trình bày trước lớp, GV định hướng nội dung) 15 Hoạt động Luyện tập, củng cố kiến thức - Phần củng cố kiến thức (sau học xong chùm ca dao hài hước): Giáo viên tích hợp ca dao hài hước với truyện cười dân gian nhận định: Truyện cười dân gian mảng ca dao hài hước phản ánh vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam: tinh thần lạc quan sống thái độ phản kháng mạnh mẽ việc đấu tranh chống lại xấu - Phần luyện tập: Giáo viên cho học sinh tập: “Nêu tác dụng gây cười thủ pháp tương phản ca dao có cơng thức mở đầu “Làm trai cho đáng nên trai” với nội dung phê phán kẻ làm trai.” (bài tập giúp học sinh tự đọc hiểu ca dao khác hệ thống công thức ngôn từ, đề tài dựa tảng học lớp.) IV Hiệu đề tài Áp dụng nghiên cứu giảng dạy phần ca dao việc kết hợp vận dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp hệ thống năm: 2012- 2013; 2013- 2014, người viết nhận thấy học, học sinh làm việc sơi nổi, tích cực Học sinh nhà có sưu tầm ca dao hệ thống, nên giáo viên tổ chức dạy linh hoạt chơi trò chơi, nêu vấn đề học sinh tự phát vấn đề mà giáo viên cần hướng tới Trên sở so sánh đối chiếu, đặt đối tượng ca dao hệ thống, học sinh tự rút điểm chung cũng nét độc đáo từng cụ thể Trong trình tìm kiếm phương pháp tối ưu, tiến hành so sánh kết giảng dạy năm 2012- 2013, qua kiểm tra lớp Một lớp tiến hành thực nghiệm (TN) theo phương pháp này, lớp dạy theo giáo án thông thường (thiết kế theo hướng dẫn học bài, giáo viên không yêu cầu học sinh chuẩn bị theo hệ thống), kết so sánh sau: 16 Lớp Số HS Điềm/ số HS đạt điểm Điểm 10 trung bình 10b1 45 0 13 12 5.97 43 16 10 0 5.41 (TN) 10b2 Bảng 3: Thống kê điểm kiểm tra 45 phút với đề bài: Phân tích ca dao “Khăn thương nhớ ai” Ở lớp không tiến hành TN: Kết kiểm cho thấy đa số HS nắm bài, có kĩ đọc hiểu văn ca dao Tuy nhiên, tập vận dụng khả diễn đạt em chưa tốt, khả liên hệ với kiến thức ngồi sách giáo khoa cịn hạn chế, em chưa ý thức cần phải so sánh, đối chiếu đối tượng khám phá với đối tượng khác hệ thống - Ở lớp TN: GV tiến hành tổ chức hoạt động cho HS sưu tầm tư liệu nhà cách có ý thức, tiến hành trình bày trước lớp GV chốt lại ý cho HS ghi nhớ Khi tiến hành làm việc trước lớp em tự tin có chuẩn bị có định hướng Điều làm cho khơng khí lớp học hào hứng, sơi HS chơi trị chơi, nhận xét, đánh giá kết làm việc Kết khảo sát cũng cho thấy, chất lượng giỏi cao hơn, tỉ lệ kiểm tra có điểm số yếu kém giảm đáng kể Năm 2013- 2014, tiến hành TN lớp phân công giảng dạy, sau tiết dạy, tiến hành khảo sát 69 học sinh lớp 10A2, 10B2, với phiếu học tập Kết sau: Các lĩnh vực Đồng ý Không đồng ý Khơng có ý kiến Số HS HS thích làm việc theo nhóm, % Số HS % 57 85.07 10 14.93 Số HS % 0 trình bày vấn đề trước lớp 17 ngồi nghe giảng ghi chép HS thích cho tập định hướng 43 64.17 24 35.83 0 98.50 1.50 0 89.55 10.45 0 100 0 thay soạn theo câu hỏi phần hướng dẫn học SGK Việc sưu tầm ca dao theo hệ 66 thống chủ đề, công thức ngôn từ, biểu tượng…là cần thiết giúp học sinh dễ rút vấn đề đọc hiểu văn HS làm việc theo định hướng, 60 GV hệ thống hóa kiến thức sở so sánh đối chiếu ca dao học ca dao khác giúp HS nhớ kiến thức lâu viết văn Khi học ca dao, HS thích 67 đặt mơi trường văn hóa dân gian nói chung mơi trường diễn xướng ca dao nói riêng như: nghe lại hát dân gian, chơi trò chơi dân gian… Bảng 4: Kết khảo sát lớp học: 67 HS Kết khảo sát cho thấy kết thực nghiệm khả quan, ứng dụng giảng dạy phần ca dao nói riêng văn học dân gian nói chung Phương pháp dễ thực dễ vào hoạt động giáo dục V Kết luận Từ thực tiễn giảng dạy, người viết nhân thấy việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh điều kiện cần, bên cạnh giáo viên dạy Ngữ văn cũng phải 18 linh hoạt chọn phương pháp thích hợp cho từng phân mơn, từng thể loại Dạy tác phẩm ca dao có khó riêng tác phẩm cực ngắn, tạo môi trường ứng tác người bình dân Tiếng nói ca dao khơng phải tiếng nói cá nhân mà tiếng nói cơng đồng Vì thế, giảng dạy giáo viên cần phải xâu ch̃i đối tượng hệ thống có cấu trúc giống nội dung lẫn hình thức Bước đầu, giáo viên phải định hướng cho học sinh điều đọc tìm hiểu tác phẩm thơ ca dân gian Chọn phương pháp nghiên cứu hệ thống để phân tích ca dao phương pháp mang lại hiệu tích cực cho việc giảng dạy thể loại Việc thiết kế giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung ca dao nói riêng khơng phải cơng thức số học, nên giáo viên cần phải linh hoạt vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác từng đối tượng ca dao cụ thể Ngoài phương pháp hệ thống, giáo viên phải dựa đặc trưng thi pháp ca dao mà hướng học sinh đọc hiểu văn ca dao Giáo viên thiết kế dạy theo cách đặt ca dao vào hệ thống, cần có phân công nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị nhà để học sinh bước đầu có ý thức phải tìm hiểu ca dao mơi trường văn hóa dân gian, hệ thống Khi lên lớp, học sinh có đủ tư liệu để tự khám phá nội dung tác phẩm dẫn dắt giáo viên Với phương pháp này, học sinh không chuẩn bị tư liệu nhà, không tự học tiết dạy khơng thành cơng Giáo viên phải bao quát lớp, đánh giá chuẩn bị học sinh Tiết học cần sử dụng CNTT trình chiếu hệ thống ca dao cho học sinh tiện theo dõi phát vấn đề sở so sánh, đối chiếu, đảm bảo thời gian dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Một số vấn đề chung về đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nguyễn Văn Cường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 19 Tiếp cận ca dao bằng phương pháp xâu chuôi, Triều Nguyên, NXB Thuận Hóa, 2003 Sách giáo khoa sách giáo viên ngữ văn 10 tập 1; Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11,12 THPT- Ngữ văn; Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn lớp 10, Bộ GD & ĐT, NXB Giáo dục Việt Nam « Vấn đề đổi phương pháp dạy học ngữ văn », Trần Đình Sử, Website w.w.w.wordpress.com, 2013 Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Đỡ Bình Trị, NXB Giáo dục, 2002 Tuyển tập 40 năm tạp chí văn học, Tập 1, văn học dân gian, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 20 ... ảnh, biện pháp nghệ thuật sử dụng, từ rút ý nghĩa III Vận dụng phương pháp dạy học tích cực phương pháp nghiên cứu hệ thống vào giảng dạy ca dao Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh... trò phương pháp hệ thống việc giảng dạy ca dao, Bộ Giáo dục định hướng phương pháp giảng dạy sách giáo viên (2006): ? ?Dạy cần ý đến phương pháp hệ thống việc tiếp cận ca dao: đưa ca dao vào hệ thống. .. học sinh tự tìm hệ thống hệ thống môtip, hệ thống biểu tượng, hệ thống ca dao sử dụng biện pháp tu từ giống nhau… đặt ca dao hệ thống để phân tích Thực nghiệm giảng dạy ca dao chương trình ngữ

Ngày đăng: 28/02/2015, 11:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan