skkn hóa học phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập

41 430 0
skkn hóa học phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT SÔNG RAY Mã số:  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: PHAN HÀ NỮ DIỄM Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học về HÓA HỌC Năm học: 2013 - 2014 BM 01-Bia SKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: PHAN HÀ NỮ DIỄM 2. Ngày tháng năm sinh: 20 – 10 – 1977 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Trường T.H.P.T. Sông Ray 5. Điện thoại CQ: 3 713 267 ; ĐTDĐ: 09 09 93 91 94 6. E-mail: phannudiem@gmail.com 7. Chức vụGiáo viên 8. Nhiệm vụ được giao  ! "# $%&"$'() $'(*: Giảng dạy môn hóa học khối lớp 10, 11. 9. Đơn vị công tác: Trường T.H.P.T. Sông Ray, Cẩm Mỹ, Đồng Nai II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa phân tích III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy về hóa học - Số năm có kinh nghiệm: 15 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Chưa có +,-.- $&/#0,,)1 23415Một số đề tài khoa học gần đây: BM02-LLKHSKKN • Năm 2011, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành hóa phân tích: Xác định đồng thời paracetamol và vitamin C trong một số loại thuốc bằng phương pháp trắc quang – chemometrics. • Năm 2011, bài báo với đề tài: 6,73-8$$119 :"6!31$;1#.<=(>?(,(1(@A(B "#C, Tạp chí chuyên ngành – tạp chí Khoa học & Giáo dục – Đại học Huế (ISSN 1859 – 1612), số 04 (20)/2011: tr.19 – 26. • Năm 2012, tham gia cuộc thi do Sở GD – ĐT Đồng Nai tổ chức về (>?(,(%&"D/>'!E(#$ (là 1 trong số 29 bài được Sở chọn gửi dự thi cấp Bộ/109 bài tham gia dự thi cấp Sở). • Năm học 2012 – 2013, có sáng kiến kinh nghiệm nhưng Không đạt! • Năm học 2013 – 2014, bảo vệ thành công bài luận của luận án tiến sĩ: “Tổng hợp các vật liệu nano đơn và lưỡng kim loại quý (Au, Ag) ứng dụng trong y, sinh học và xúc tác” trước hội đồng khoa học xét tuyển nghiên cứu sinh chuyên ngành hóa lý thuyết và hóa lý. Có thể sẽ thất bại thêm một lần nữa nhưng tôi vẫn tích cực tham gia. Cho dù kết quả đạt hay không đạt thì đối với riêng tôi đều đáng trân trọng. F,"!!G-H>%")1D+1." I( Tên SKKN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học là môn học gắn bó mật thiết với thực tế. Nhiều vấn đề lớn toàn cầu mà thế giới đang phải đối mặt như sự suy giảm tầng ozon, mưa axit hay hiệu ứng nhà kính … đều liên quan trực tiếp đến Hóa học. Tuy nhiên, hiện nay trong chương trình Hóa học phổ thông các bài tập mang tính thực tiễn chưa nhiều [2]. Để phần nào đáp ứng nhu cầu đổi mới nội dung và phương pháp trong giảng dạy và học tập bộ môn Hóa học phổ thông theo hướng gắn bó hơn với thực tiễn. Tôi xin trình bày kinh nghiệm của riêng tôi về một tiết dạy bài luyện tập, nhằm coi trọng việc dạy học sinh cách học, cách tư duy hơn là cách truyền thụ kiến thức, thông qua đó: Tạo hứng thú, thúc đẩy sự say mê, phát huy tính tích cực; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui học tập; bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII khẳng định: "Phải đổi mới phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh " [16] Mục tiêu trước mắt của ngành giáo dục – đào tạo là ứng dụng công nghệ thông tin như một công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập ở các bộ môn học. Ở bộ môn hóa học luôn hiện hữu những bài luyện tập. Hơn thế nữa, ở kỳ thi giáo viên giỏi tỉnh năm học 2013 – 2014, tiết dạy về luyện tập cũng có trong danh mục các bài dạy tự chọn. Tiết luyện tập luôn được giáo viên quan tâm và không ngừng khai thác, cải tiến để phù hợp với sự phát triển của ngành và mang lại niềm vui trong học tập và yêu thích bộ môn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. 1 BM03-TMSKKN F,"!!G-H>%")1D+1." I( II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận [9], [11], [13], [15], [17] Bài luyện tập, ôn tập là dạng bài dạy hoàn thiện kiến thức và được thực hiện sau một số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của chương trình. Bài luyện tập có giá trị nhận thức to lớn và có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành phương pháp nhận thức và phát triển tư duy cho học sinh. Thông qua bài luyện tập – ôn tập, giáo viên có điều kiện củng cố làm chính xác hóa, phát triển đào sâu, củng cố, vận dụng, chỉnh lý các kiến thức mà học sinh hiểu chưa đúng đắn, r‡ ràng. Từ đó, học sinh hiểu đúng và hiểu sâu. Thông qua bài luyện tập, ôn tập để hình thành và rèn luyện kĩ năng hóa học cơ bản: giải thích, vận dụng kiến thức, giải bài tập, sử dụng ngôn ngữ hóa học. Đồng thời hệ thống hóa các kˆ năng, kˆ xảo thí nghiệm, giải các dạng bài tập hóa học mà học sinh đã được hình thành một cách tản mạn qua các bài học hóa học. Thông qua bài luyện tập, phát triển tư duy, cách giải quyết các vấn đề học tập cho học sinh. Thông qua bài luyện tập, xác định mối liên hệ các kiến thức liên môn, có liên quan mà học sinh tiếp thu được từ các môn khoa học khác (toán, lý, sinh vật, ) để vận dụng nó trong việc giải quyết các vấn đề học tập, bài tập trong hóa học. Tạo điều kiện để hình thành bức tranh khoa học thế giới và các kết luận theo quan điểm duy vật biện chứng về thế giới quan khoa học cho học sinh. Từ đó, hoàn thiện kiến thức. 2. Cơ sở thực tiễn [8], [10], [12] - Số tiết dành cho luyện tập, thực hành được tăng cường so với chương trình cải cách. Tạo điều kiện cho học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kˆ năng tự chiếm lĩnh kiến thức. - Các bài luyện tập thường được bố trí theo các chương, thường mỗi chương có 1 bài luyện tập, nhưng với các chương lớn, số tiết luyện tập có thể có hai bài. 2 F,"!!G-H>%")1D+1." I( BẢNG HỆ THỐNG SỐ TIẾT LUYỆN TẬP Ở CHƯƠNG TRÌNH PHỒ THÔNG Lớp 10 11 12 CB NC CB NC CB NC Tổng 70 88 53 88 70 70 Lý thuyết 38 53 35 59 42 47 Luyện tập 15 16 7 13 12 6 Thực hành 6 7 3 6 5 8 Ôn tập 5 5 3 4 5 3 Kiểm tra 6 6 5 6 6 6 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Bài luyện tập thường có cấu trúc 2 phần - Phần các kiến thức cần nắm vững nhằm hệ thống kiến thức cơ bản nhất. - Phần bài tập nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải một số bài tập hóa học có liên quan. Có thể sử dụng thí nghiệm Dùng thí nghiệm nhằm chỉnh lý, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh sự khái quát hóa, suy diễn thiếu chính xác ở học sinh. Ví dụ: Về tính chất chung của kim loại, có thể tiến hành thí nghiệm cho Na tác dụng với dung dịch CuSO 4 so sánh kết quả với thí nghiệm Fe tác dụng với CuSO 4 và rút ra nhận xét. GV có thể sử dụng thí nghiệm hóa học như bài tập nhận thức, tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm, quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm. Bài luyện tập không phải chỉ là sự tái hiện, giảng lại kiến thức cho hs mà phải thể hiện được sự hệ thống hóa, khái quát hóa và vận dụng, nâng cao toàn diện kiến thức của phần cần ôn tập cho học sinh. 3 F,"!!G-H>%")1D+1." I( Vì vậy cần có sự xác định mục tiêu r‡ ràng cho bài ôn tập về kiến thức, kˆ năng cần hệ thống, khái quát và mức độ phát triển kiến thức cho phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh. Khi chuẩn bị bài ôn tập cần sắp xếp các kiến thức cần khái quát, hệ thống cho một chương hay một phần theo hệ thống có logic chặt chẽ, theo tiến trình phát triển của kiến thức, cùng các kˆ năng cần rèn luyện . Phương pháp dạy học được sử dụng chủ yếu là đàm thoại, trình bày nêu vấn đề theo logíc diễn dịch so sánh. Việc khái quát hóa kiến thức, phát triển tư tưởng, năng lực nhận thức của học sinh được điều khiển bằng các câu hỏi dẫn dắt giúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa các kiến thức và khái quát chúng ở dạng tổng quát nhất. Vì vậy GV cần chuẩn bị một hệ thống câu hỏi cho từng phần kiến thức, mối liên hệ giữa các kiến thức, vận dụng kiến thức, đào sâu phát triển kiến thức. Các câu hỏi nêu ra phải r‡ ràng, có tác dụng nêu vấn đề để học sinh trình bày suy luận, thể hiện được khả năng tư duy khái quát của mình. Tùy theo nội dung cần tổng kết và sự phát triển của kiến thức, có thể trình bày theo các đề mục, các vấn đề của nội dung mang kiến thức cần luyện tập – ôn tập; cũng có thể trình bày ở dạng các bảng tổng kết, các sơ đồ thể hiện mối liên hệ các kiến thức giúp học sinh dễ nhìn, dễ nhớ và hệ thống hóa kiến thức ở dạng khái quát cao. Khi xây dựng các bảng tổng kết cần r‡ ràng các sơ đồ, đảm bảo tính khoa học và thẩm mˆ. Cần có sự chuẩn bị chu đáo tỉ mỉ cho giờ luyện tập - ôn tập . GV cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước theo các câu đã cho. – Đưa ra một số câu hỏi, dạng bài tập cần luyện tập yêu cầu học sinh chuẩn bị bài. – Hướng dẫn học sinh làm bảng tổng kết, chuẩn bị các nội dung cho các bảng tổng kết. Sự chuẩn bị chu đáo của học sinh có ý nghĩa quyết định cho sự thành công của tiết học. Ngoài việc chuẩn bị nội dung, kiến thức, câu hỏi cho bài ôn tập, hệ thống kiến thức đã đựơc trình bày trong SGK, GV cần chuẩn bị thêm một số kiến thức để mở rộng, đào sâu kiến thức và một số dạng bài tập mang tính vận dụng sâu kiến thức trong các sách tham khảo. Các kiến thức, bài tập được lựa chọn cần đảm bảo trên cơ sở kiến thức phổ thông học 4 F,"!!G-H>%")1D+1." I( sinh có thể hiểu vận dụng được, có tính chất mở rộng, giải quyết được một phần thắc mắc học sinh đặt ra khi đọc các sách tham khảo khác. Ví dụ: Cấu hình electron của các nguyên tử phân nhóm phụ như Cr, Cu, Ag nguyên tố chuyển tiếp mà học sinh thấy không theo nguyên tắc chung mà các em đã học. Khái niệm mol nguyên tử, mol phân tử, mol ion, mol electron Vận dụng các khái niệm phân tử trung bình, nguyên tử trung bình, số nhóm trung bình trong việc giải bài tập hóa học. Giáo viên có thể các câu hỏi, bài tập hóa học để đàm thoại dưới dạng phiếu học tập Hình thức hoạt động: cá nhân học sinh hoặc đồng đội (thảo luận nhóm) Vận dụng vào từng bài cụ thể. 1. Trong bài halogen, nội dung câu hỏi : PHIẾU HỌC TẬP - Tính chất hóa học của dd HX? + Tính axit và tính khử biến đổi thế nào từ HF đến HI? + Tính chất của HX thể hiện qua các phản ứng hóa học nào? Viết phương trình hóa học minh họa. Xác định vai trò của HX trong các phản ứng đó? - Cho biết tính tan và màu sắc của muối AgX? Từ đó cho biết cách nhận biết ion X-? Cách phân biệt các ion halogenua với nhau? - Viết phương trình hóa học điều chế một số hợp chất chứa oxi của clo. Nêu tính chất hóa học của chúng? - Phương pháp điều chế các halogen? Viết phương trình hóa học minh họa. Cho biết khi điện phân dd muối ăn trong thùng điện phân không có màng ngăn ta thu được sản phẩm gì? 5 F,"!!G-H>%")1D+1." I( ?3"J1)1,1/ Tùy theo đối tượng học sinh, giáo viên chọn các bài tập luyện tập trong những dạng sau: • Chứng minh tính oxh của các halogen • Hoàn thành chuỗi, sơ đồ phản ứng • Bài tập nhận biết : các ion halogen, ion halogen với các ion khác • Tách, tinh chế chất • Các bài tập xác định tên nguyên tố, xác định hợp chất tính toán về nồng độ, hiệu suất pứ … 6 ? F 2 Cl 2 Br 2 I 2 ? ? ? ? ? HF ? ? + KL + H 2 O ? HCl ? ? + KL + H 2 O ? + dd kiềm ? HBr ? + KL HI ? + KL + SiO 2 ? Tính khử? Tính axit? Tính chất của các hợp chất có oxi Tính khử? Tính axit? Tính khử? Tính axit? F,"!!G-H>%")1D+1." I( Giáo viên thiết lập hệ thống câu hỏi để xây dựng sơ đồ hệ thống hóa về hidrocacbon. • Hidrocacbon được chia làm mấy loại ? • Nêu tên, công thức và đặc điểm cấu tạo của một số hidocacbon đã học? • Tính chất hóa học của ankan? Anken? Ankin? ankylbenzen? • Qui luật nào cần lưu ý đối với phản ứng cộng, tách, thế vào nhân benzen? • Nêu các phương pháp điều chế ankan? Anken? Ankin? ankylbenzen? Phương pháp nào dùng điều chế trong công nghiệp? Trên cơ sở những câu hỏi nêu ra ở trên giáo viên hướng dẫn học sinh thiết lập sơ đồ liên hệ giữa các hidrocacbon. ?3"J1)1,91< Giáo viên hướng dẫn học sinh về nhà tự cho ví dụ minh họa để hoàn thành sơ đồ và viết các phương trình hóa học để ôn tập. 7 Ankylbenzen C n H 2n-6 (n≥1) Anken C n H 2n (n≥2) Ankin C n H 2n-2 (n≥2) Ankan C n H 2n+2 (n≥1) -H 2 -H 2 Tam hợp C n H 2n+2-x X x +H 2 +H 2 Xt Pd C n’ H 2n’+2 (n’<n) C n H 2n X 2, C n H 2n+1 X [C n H 2n ] x (C n H 2n (OH) 2 C n H 2n-2 X 4, C n H 2n X 2, C n H 2n-1 X. . . C n H 2n-3 Ag Sp khi bị oxi hóa bởi ddKMnO 4 Sp thế trên vòng, Thế ở nhánh ankyl C n H 2n , C n H 2n-6 Cl 6 Sp của pứ oxi hóa mạch nhánh C n H 2n+1 COONa Từ dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu C n H 2n+1 OH CH 4 Từ dầu mỏ Từ dầu mỏ Từ dầu mỏ [...]... 12 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập 13 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập 14 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập 15 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập GV có thể khai thác câu hỏi phát triển tư duy, tùy thuộc nội dung kiến thức Câu... huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập 10 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập 3 Bài luyện tập tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, hóa học 10 nâng cao [3], [8], [9], [18] Kiến thức ở mức biết: Phần khởi động: Đoán ý đồng đội (5 phút) Màn hình sẽ hiện lên những từ khóa (2HS/side/2 từ khóa/30s) Gồm 4 side chứa những từ khóa: tốc... nghiệm về tính tan của hiđro clorua Tùy theo nội dung kiến thức của chương, giáo viên có thể thay mục đồ thị bằng hóa học với môi trường, hóa học trong cuộc sống, hoặc hình ảnh về công thức phân tử dưới dạng đặc và rỗng của chất hữu cơ, hình ảnh về các nhà hóa học cho học sinh chú thích tên và công trình của nhà hóa học ấy… 25 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập. .. Đặt % theo mol của CaCO3 là x suy ra % theo mol của Ca(HCO3)2 là 1 – x ta có : T = x + 2 ( 1 – x ) = 4 / 3 x = 2 / 3 … 32 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sáng kiến này đã được áp dụng trong phạm vi của trường Đã tạo được hứng thú cho học sinh Hứng thú trong học tập là động lực thúc đẩy tính tích cực, tự giác trong học tập, lòng say... bài: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường, ngoài việc giáo viên cung cấp hình ảnh minh họa, học sinh phải sưu tầm thêm để làm giàu thêm phương pháp nhận thức: nguyên nhân và hậu quả của sự ô nhiễm Hoặc một số loại cây học sinh chưa nhận ra như cây thốt nốt, cây thuốc phiện, cây thuốc lá … 8 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập 9 Phát huy tính. . .Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập Sử dụng một số bài tập mang tính chất tổng hợp thể hiện sự liên quan giữa các hidrocacbon cũng như các dạng bài tập tổng hợp khác về hidro cacbon (Giáo viên cung cấp phiếu học tập cho 4 nhóm làm các dạng bài tập sau Tùy theo đối tư ng hs mà gv lựa chọn các dạng bài tập phù hợp) • Dạng câu hỏi so sánh cấu tạo và tính. .. 3 có tính bazơ, làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng Tư ng tự khí NH3, khí HCl cũng tan rất nhiều trong nước (ở điều kiện thường 1 thể tích nước hòa tan được khoảng 500 thể tích khí HCl) Khí HCl tan trong nước tạo thành dung dịch axit HCl, làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ 24 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập Hình: Thí nghiệm về tính tan của. .. lịch sử hóa học, tính hấp dẫn của các tình huống và tính chất các nguyên tố, các hợp chất - Kết hợp dạy học chương trình nội khóa và ngoại khóa, tăng cường mối liên hệ liên môn học Vì đã thu hút được sự yêu thích bộ môn nên năm học 2013 – 2014, học sinh vào khối 10 tích cực tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi tỉnh môn hóa Kết quả rất khả quan so với năm học trước (2 giải khuyến khích): 5 học sinh đạt... sinh thông qua tiết luyện tập Thảo luận nhóm: Phần chơi đồng đội GV yêu cầu HS đặt tên cho 4 đồ thị trong side thứ nhất và 2 đồ thị cho side thứ 2 Vì thí nghiệm đơn giản nên GV trực tiếp tiến hành thí nghiệm để HS quan sát và vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tư ng Thường ai cũng biết nước 18 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập được dùng để dập tắt... với nhau 23 Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập H2C2O4 + 2NaHCO3 Na2C2O4 + 2CO2↑ + 2H2O Khí CO2 thoát ra mạnh, qua lỗ thủng, gây ra những lực đẩy, làm cho quả trứng quay tròn hoặc nhảy nhấp nhô Thí nghiệm 10 : Vòi phun nước đổi màu * Dụng cụ và hóa chất: Lọ thủy tinh (hoặc bình tam giác), nút cao su kín, nút cao su có ống thủy tinh vuốt nhọn xuyên qua (đầu nhọn . bộ môn. Vì vậy, tôi chọn đề tài: Phát huy tính tích cực, khả năng tư duy của học sinh thông qua tiết luyện tập làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. 1 BM03-TMSKKN F,"!!G-H>%")1D+1.". học. Thông qua bài luyện tập, phát triển tư duy, cách giải quyết các vấn đề học tập cho học sinh. Thông qua bài luyện tập, xác định mối liên hệ các kiến thức liên môn, có liên quan mà học sinh tiếp. bài tập, sử dụng ngôn ngữ hóa học. Đồng thời hệ thống hóa các kˆ năng, kˆ xảo thí nghiệm, giải các dạng bài tập hóa học mà học sinh đã được hình thành một cách tản mạn qua các bài học hóa học. Thông

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan