skkn đưa những ví dụ đơn giản vào giảng dạy lý thuyết thpt nguyễn đình chiểu

13 301 0
skkn đưa những ví dụ đơn giản vào giảng dạy lý thuyết  thpt nguyễn đình chiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT Người thực hiện: TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: TIN HỌC  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2013 - 2014 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: TRẦN THỊ LAN HƯƠNG Ngày tháng năm sinh: 26/11/1987 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Lộc An- Long Thành- Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ Fax: (NR); ĐTDĐ: 0976225714 E-mail: lovestory150887@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao : giảng dạy, chủ nhiệm lớp Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Tin học – trường ĐH Sư Phạm Tp.HCM III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giáo viên Tin học Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thực tế cho thấy, học sinh, để hiểu ngơn ngữ lập trình pascal thực chương trình (đơn giản hay phức tạp) ngơn ngữ lập trình pascal khơng phải cơng việc dễ dàng, phụ thuộc giảng giáo viên, nhiệt huyết giảng giáo viên, phụ thuộc vào khả tư duy, trình độ nhận biết, khả áp dụng vào thực tế học sinh, phụ thuộc vào ham thích học hỏi học sinh… Nhưng đầu vào thấp học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu việc địi hỏi khả tư duy, trình độ nhận biết, ham muốn tìm tịi học hỏi với mơn học khơ khan mệnh danh khó môn tin học 11 Năm phân công giảng dạy môn tin 11 cho học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, tơi nhận khập khiễng đó.Học sinh lười học cũ khơng hiểu lớp, khả tư duy, nhận biết vấn đề thấp dẫn đến việc tiếp nhận kiến thức cách nguyên vẹn sách giáo khoa học sinh thật khó khăn Chính khó khăn đó, dẫn đến nhàm chán, mặc kệ, phó thác lịng học sinh Cịn giáo viên, việc giảng dạy kiến thức cho học sinh yếu, trung bình khó khăn, tâm lý học sinh xem thường, thờ Dẫn đến nhiệt huyết giảng dạy giáo viên sụt giảm giáo viên, học sinh, nội dung mơn học có khoảng cách ngày kiến thức học sinh có kiến thức giáo viên truyền tải có sai lệch lớn Xuất phát từ trăn trở đó, tơi nhận thấy việc truyền đạt kiến thức cách cứng nhắc, rập khuôn sách giáo khoa cho em học sinh, đặt biệt học sinh có học lực yếu, trung bình trường THPT Nguyễn Đình Chiểu thật chưa hợp lý Chính qua giảng dạy khảo sát kiến thức học trị, tơi rút vài nội dung cần chia sẻ nội dung mà chia sẻ phạm vi giới hạn ĐƯA NHỮNG VÍ DỤ ĐƠN GIẢN VÀO GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giúp học sinh dễ dàng hiểu được, phân biệt nên áp dụng câu lệnh (câu lệnh rẽ nhánh, câu lệnh lặp, kiểu liệu mảng chiều) Trình độ học sinh cịn giới hạn tư tưởng cịn hạn chế nên việc nói ngắn, gọn, trực tiếp vào vấn đề: vấn đề thực tiễn sống, vấn đề vừa sức với học sinh giúp học sinh đỡ nhàm chán có hứng thú học tập Đề tài nghiên cứu áp dụng vào học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Trong trình thực đề tài, thân tơi gặp thuận lợi khó khăn sau: • Thuận lợi o Tư tưởng: Được ủng hộ số đồng nghiệp trường o Cơ sở vật chất: Trường có trang bị máy tính máy chiếu Projector o Tình hình học sinh: Hầu hết học sinh yêu thích việc học giải vấn đề vừa sức không cao siêu với em • Khó khăn o Sự phân biệt mơn chính, mơn phụ o Kinh nghiệm thân cịn giới hạn III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Tơi xin trình bày nội dung để tài cách so sánh chương trình sách giáo khoa với nội dung đề xuất số kèm theo ưu khuyết điểm áp nội dung đề xuất vào sau: Bài 9: Cấu Trúc Rẽ Nhánh Nội dung sách giáo khoa Nội dung đề xuất - Giáo viên từ thực tiễn sống giải thích cho học sinh hiểu: đơi để giải vấn đề, ta cần phải dùng tới cách diễn đạt Nếu … … hay Nếu … …, khơng … - Giáo viên u cầu học sinh lên bảng kiểm tra cũ Câu 1: Em viết cú pháp câu lệnh xuất - Sau hoàn thành xong câu 1, giáo - Giáo viên đưa ví dụ cách giải viên yêu cầu lớp áp dụng câu để phương trình bậc 2: làm câu - Giáo viên học sinh ôn lại cách - Giáo viên lưu ý học sinh: phần giải phương trình bậc làm, học sinh để y nguyên đề bài, phần biết làm, học (kiến thức học sinh học từ lớp 9) - Giáo viên học sinh ôn lại cách vẽ sinh tự làm ngôn ngữ pascall sơ đồ khối cho tốn (kiến thức Câu 2: Viết chương trình nhập hai số nguyên a,b Nếu a>b xuất a học sinh học từ lớp 10) - Giáo viên giảng dạy cho học sinh biết hình Nếu ab writeln (a); Nếu a>b writeln (b); readln; End - Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh hiểu chương trình thực báo lỗi máy tinh cịn hai câu lệnh chưa cú pháp - Giáo viên sử dụng câu phần kiểm tra cũ để dẫn dắt học sinh vào cấu trúc rẽ nhánh Nếu… thì… - Tiếp theo sau giáo viên dạy hướng dẫn sách giáo khoa Sau giảng dạy xong phần cú pháp Nếu…thì… giáo viên gọi học sinh khác lên bảng hoàn tất câu kiểm tra cũ -Tiếp sau đó, giáo viên hướng dẫn giải thích cho học sinh hiểu chương trình tìm số lớn hai số nguyên cho trước - Giáo viên cho học sinh làm thêm số ví dụ đơn giản sau (nếu dư thời gian cho làm tiết tập) Câu 1: Viết chương trình nhập số nguyên a Kiểm tra xem a số âm, số dương hay Câu 2: Viết chương trình nhập số nguyên a Kiểm tra xem a số chẵn hay số lẽ Câu 3: Viết chương trình nhập số nguyên a Kiểm tra xem a có chia hết cho hay không? Lưu ý: Giáo viên đưa ví dụ giải phương trình bậc hai sách giáo khoa vào tiết tập hay tiết thực hành • Ưu điểm nội dung đề xuất: Học sinh dễ dàng hiểu áp dụng cấu trúc rẽ nhánh vào tập cụ thể đó, học sinh lan man, khó hiểu, làm nhiều thời gian giáo viên để ôn lại cho học sinh biết cách giải phương trình bậc nào? Cách vẽ sơ đồ khối sao? Thực tế có 90% học sinh trường khơng biết cách giải phương trình bậc khơng nhớ cách vẽ sơ đồ khối Áp dụng cho tất đối tượng học sinh từ yếu, trung bình, khá, giỏi Hình thành học sinh thói quen làm phải xuất phát từ yêu cầu chương trình, học sinh phải hình dung giải dạng ngơn ngữ (ngơn ngữ tự nhiên), sau đó, học sinh áp dụng kiến thức học để giải vấn đề Nếu kiến thức chưa học, nảy sinh học sinh cần phải có kiến thức (sự nảy sinh vấn đề phù hợp với phương pháp dạy học đặt giải vấn đề) • Khuyết điểm nội dung đề xuất: Khi gặp dạng tập địi hỏi tư tốn học học sinh học sinh yếu, trung bình gặp khó khăn, dẫn đến việc học sinh thụ động, chờ hướng dẫn giáo viên, số học sinh khá, giỏi đáp ứng Bài 10: Cấu Trúc Lặp Nội dung sách giáo khoa Nội dung đề xuất Lặp với số lần biết trước câu lệnh Lặp với số lần biết trước câu for…do lệnh for…do - Giáo viên đưa hai tập sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên Bài tốn 1: Tính đưa kết bảng kiểm tra cũ hình tổng Câu 1: Viết chương trình xuất hình lần câu “chao ban” Dự kiến làm học sinh program cau1; Bài tốn 2: Tính đưa kết uses crt; hình tổng begin clrscr; writeln(‘chao ban’); Cho đến writeln(‘chao ban’); writeln(‘chao ban’); - Giáo viên giải thích phép cộng lặp writeln(‘chao ban’); lặp lại hai Bài lặp với số writeln(‘chao ban’); lần biết trước, lặp với số lần chưa readln; biết trước - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải End cách liệt kê (học sinh - Giáo viên nhận xét học sinh học lớp 10) lưu ý với học sinh tập - Giáo viên giảng dạy cho học sinh biết cú dễ tiếp tục cho học pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước sinh tập khác tiếp tục cho học sinh giải tốn Câu 2: Viết chương trình xuất - Giáo viên giảng dạy cho học sinh biết cú 500 hình lần câu “chao ban” pháp câu lệnh lặp với số lần chưa biết - Giáo viên nhận xét cho học sinh: trước tiếp tục cho học sinh giải câu tập dễ, để toán làm tập đòi hỏi phải tốn thời gian - Giáo viên sử dụng câu để dẫn dắt em vào học câu lệnh lặp với số lần biết trước câu lệnh for…do - Sau giáo viên hướng dẫn học sinh câu lệnh for do, giáo viên cho học sinh áp dụng câu lệnh vừa học để thực câu - Giáo viên cho học sinh làm thêm số ví dụ đơn giản sau (nếu dư thời gian cho làm tiết tập) Câu 1: Viết chương trình tính đưa kết hình Câu 2: Viết chương trình tính đưa kết hình Với N số nguyên dương nhập từ bàn phím Lưu ý: Giáo viên đưa toán toán sách giáo khoa cho học sinh làm, sau học sinh hiểu cách dùng câu lệnh lặp • Ưu điểm nội dung đề xuất: Lượng kiến thức cần truyền đạt trước giảng dạy cho học sinh câu lệnh lặp biết trước số lần lặp câu lệnh for…do vừa phải Giáo viên sâu, giải thích tập phần ví dụ sách giáo khoa ơn lại cách trình bày thuật tốn cách liệt kê Vì vậy, giáo viên có nhiều thời gian để giải thích cho học sinh biết cách hoạt động câu lệnh lặp for…do Học sinh hiểu nên dùng câu lệnh for…do mà không cần phải mơ hồ, trừu tượng trường hợp cao siêu dùng câu lệnh for…do Học sinh hướng dẫn để từ kiến thức đơn giản, phù hợp ngồi đời thường để nắm lý thuyết, sau áp dụng lý thuyết đề giải tốn khó hơn, khơ khan hơn, địi hỏi học sinh phải có tư tốn học Học sinh hiểu vấn đề, yêu cầu, học sinh giải nhiều cách khác từ dẫn đến việc hình thành học sinh thói quen giải vấn đề cho nhanh chóng tiết kiệm (trong tin học tiết kiệm nhớ, thời gian ) • Khuyết điểm nội dung đề xuất: Bên cạnh ưu điểm nhiều thời gian cho giáo viên sâu giải thích cho học sinh hiểu cách hoạt động câu lệnh for tồn khuyết điểm đòi hỏi tốn nhiều thời gian để tiết sau, giáo viên hướng dẫn học sinh lợi dụng việc tăng đơn vị giá trị i (trong câu lệnh for …do) để làm tập tính tổng Đi từ ví dụ đơn giản, giáo viên hướng dẫn học sinh cách áp dụng lý thuyết để giải tốn khó hơn(những tốn địi hỏi phải có tư tốn học) việc làm khơng dễ, địi hỏi giáo viên phải nắm vững điểm yếu tư toán học học sinh, giáo viên giảng dạy phải mạch lạc, kiến thức, tập không ngắt quảng Đối với số học sinh, đọc đề câu 1, em thay viết câu lệnh writeln(‘chao ban’); em viết sau: writeln(‘chao ban, chao ban, chao ban, chao ban, chao ban’); Khi gặp trường hợp này, giáo viên phải kéo léo hướng dẫn học sinh làm cách khác (cách trình bày trên) để tiện cho việc đưa yêu cầu câu hướng dẫn học sinh áp dụng kiến thức để giải yêu cầu câu câu giáo viên Bài 11: Kiểu Mảng Nội dung sách giáo khoa Nội dung đề xuất - Giáo viên giới thiệu kiểu mảng - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng chiều đưa ví dụ nhiệt độ kiểm tra cũ ngày tuần Câu 1: Viết chương trình nhập số - Giáo viên đưa cách giải với yêu nguyên x1, x2, x3 Xuất số nguyên cầu kiểu liệu thông vừa nhập hình thường, sau đưa cách giải Dự kiến làm học sinh kiểu mảng giới thiệu với học sinh cách khai báo kiểu mảng, program cau1; cách tham chiếu tới phần tử mảng uses crt; - Tiếp theo giáo viên đưa ví dụ var x1, x2, x3: integer; sách giáo khoa cho học sinh thực begin clrscr; writeln(‘nhập x1, x2, x3’); readln(x1, x2, x3); writeln(‘gia tri cua so vua nhap la:’, x1,x2,x3); readln; End - Giáo viên nhận xét học tiếp tục cho học sinh tập khác Câu 2: Viết chương trình nhập 30 số nguyên x1, x2, x3, …, x30 Xuất 30 số nguyên vừa nhập hình - Giáo viên nhận xét cho học sinh: câu tập tương tự câu 1, để làm tập kiểu liệu thơng thường (có kiểu liệu thơng thường) câu (kiểu nguyên) đòi hỏi tốn nhiều nhớ máy tính phải khai báo lượng lớn biến Đồng thời với thao tác nhập xuất tốn nhiều thời gian… - Giáo viên sử dụng câu để dẫn dắt em vào học kiểu liệu có cấu trúc (kiểu mảng hay xác kiểu mảng chiều) - Tiếp theo, giáo viên giảng dạy cho học sinh khái niệm kiểu mảng chiều, cách khai báo theo hướng dẫn sách giáo khoa - Giáo viên cho học sinh áp dụng cách khai báo kiểu mảng chiều để chỉnh sửa phần khai báo câu 1, câu - Giáo viên lưu ý cho học sinh: phần chỉnh sửa câu 1, câu cách làm khác để làm hạn chế việc tốn nhớ, hạn chế thời gian - Khi học sinh sử dụng cách khai báo mảng chiều để thay cách khai báo với kiểu liệu thơng thường dẫn đến mâu thuẫn thao tác nhập, xuất liệu lúc khơng cịn phù hợp giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh qua phần kế tiếp: truy xuất đến phần tử mảng - Sau giáo viên hướng dẫn cho học sinh lý thuyết liên quan đến mảng chiều, giáo viên cho học sinh áp dụng hoàn thiện câu 1, câu phần kiểm tra cũ - Giáo viên cho học sinh làm thêm số ví dụ đơn giản sau (nếu dư thời gian cho làm tiết tập) Câu 1: Viết chương trình tạo mảng A gồm n (n

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan