dạy học và giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc tiêu biểu của một số dân tộc thiểu số trong đại gia đình 54 dân tộc việt nam

44 373 1
dạy học và giáo dục văn hóa truyền thống dân tộc tiêu biểu của một số dân tộc thiểu số trong đại gia đình 54 dân tộc việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục đào tạo trờng ptdt nội trú tØnh B¾c giang *** nghiên cứu khoa học Đề tài: Dạy-học GD VHTTDT DAo qua môn âm nhạc viết: Ngời viết Giáo viên : Ngô Gia Tuệ Âm nhạc Tháng 4, năm 2008 Lời nói đầu Xuất phát từ thực tiễn công tác đạo sở GD & ĐT, BGH nh trờng, việc dạy-học v GD văn hoá truyền thống dân tộc (VHTTDT) tiêu biểu số dân tộc thiểu số đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam nói chung, Bắc Giang nói riêng qua môn âm nhạc, l nhiệm vụ công tác giáo dục học sinh trờng phổ thông dân tộc (PTDT) nội trú tỉnh Bắc Giang Qua nghiên cứu, tìm hiểu v kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, giới thiệu đôi nét văn hoá truyền thống dân tộc Dao nói chung, Bắc Giang nói riêng Từ rút số kết luận, biện pháp v kiến nghị phù hợp với tình hình thực tiễn, nhằm nâng cao chất lợng dạy-học v GD VHTTDT häc sinh ë tr−êng PTDT néi tró tỉnh Bắc Giang Khi nghiên cứu v viết đ cố gắng Song điều kiện v thời gian có hạn, nên chắn thiếu sót Vì vậy, mong đợc góp ý cấp, đo n thể, đồng nghiệp v em học sinh nh trờng Đặc biệt với ngời l m công tác chuyên nghiên cứu văn hoá dân tộc, để b i viết đợc đầy đủ v chi tiết Tôi xin đợc tiếp thu ý kiến đóng góp quí báu Xin trân trọng cảm ơn ! Mục lục Nội dung Trang Bìa Lời nói đầu a - Phần mở đầu Lý chän ®Ị t i Mơc ®Ých v nhiƯm vụ nghiên cứu Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu §ãng gãp míi cđa ®Ị t i 6.Bè cơc đề t i b - phần nội dung Chơng 1: Thực trạng dạyhọc v giáo dục VHTTDT thiểu số học sinh qua môn âm nhạc 1.1 T×nh h×nh nh tr−êng 1.1.1 V i nÐt vỊ nh tr−êng 1.1.2 C¬ së vËt chÊt, trang thiết bị dạy học 1.1.3 Đội ngũ giáo viên: 1.1.4 Đặc điểm khả học sinh 1.2 Thực trạng dạy-học v giáo dục VHTTDT thiếu số học sinh qua môn âm nhạc 11 1.2.1 Thuận lợi 11 1.2.2 Khó khăn 11 1.2.3 Mục tiêu, chơng trình, nội dung 12 1.2.4 Tổ chức dạy-học v kết GD VHTTDT thiểu số qua môn âm nhạc 16 1.3 Khảo sát số hiểu biết học sinh vỊ VHTTDT thiĨu 18 sè 21 KÕt ln ch−¬ng Chơng 2: Biện pháp cải tiến nâng cao chất lợng dạy-học v 21 giáo dục VHTTDT Dao học sinh qua môn âm nhạc 2.1 Văn hoá truyền thống tiêu biểu dân tộc Dao 21 2.1.1 Một số nét khái quát chung 21 2.1.2 Văn hoá vật thể 23 2.1.3.Văn hoá phi vật thể 26 2.2 Dân tộc Dao ë B¾c Giang 31 2.2.1 Mét sè nÐt chung 31 2.2.2 Đời sống văn hoá 32 2.3 Biện pháp cải tiến 33 2.4 Cải tiến phơng pháp dạy - học v giáo dục VHTTDT Dao 34 qua môn âm nhạc 2.4.1 Cải tiến phơng pháp dạy 34 2.4.2 Cải tiến phơng pháp học 38 2.4.3 Cải tiến phơng pháp giáo dục VHTTDT (nghe, hoạt động ngoại khoá.) 40 Kết luận chơng 40 c - phần kết luận chung 41 Một số kiến nghị s phạm 41 T i liệu tham khảo 42 a - phần mở đầu vấn ®Ò chung Lý chän ®Ò t i a Cở sở lý luận: Thời đại ng y nay, to n thể nhân loại tiến bớc nhanh sang văn minh Nền văn minh thông tin, văn minh trÝ t, cïng víi viƯc n−íc ta héi nhËp tổ chức thơng mại quốc tế (WTO) tác động đến nhiều lĩnh vực, có công tác giáo dục Nên công tác giáo dục cần phải thích ứng với xu phát triển chung thời đại Hội nghị TW lần thứ V khoá VIII đ rõ: Việc giữ gìn v phát huy sắc văn hoá dân tộc, l vấn đề sống quốc gia, l vấn đề tồn hay không tồn dân tộc Mặt khác: Về dân tộc v sắc văn hoá dân tộc, có mối quan hệ chặt chẽ với Nh Bác Hồ đ dạy: Dân ta phải biết sử ta, Cho tờng gốc tích n−íc nh ViƯt Nam” Hå ChÝ Minh – To n tËp – TËp – trang 431 Víi vai trß l một phân môn môn học, giúp học sinh hiểu v nắm đợc nét văn hoá truyền thống tiêu biểu số dân tộc, có dân tộc em Để mỗi học sinh biết quí trọng, bảo tồn, kế thừa, phát huy vốn văn hoá truyền thống quí báu m hệ cha ông đ để lại Vì vậy, việc GD cho học sinh hiểu v nắm đợc sắc văn hoá truyền thống dân tộc thiểu sè nh tr−êng l viƯc l m cÇn thiÕt Qua đó, góp phần việc bảo tồn, kế thừa, phát huy sắc văn hoá dân tộc, v giáo dơc to n diƯn vỊ: §øc - TrÝ - ThĨ - Mỹ học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang b Cơ sở thực tiễn Học sinh hiểu biết VHTTDT có dân tộc nh: Về nguồn gốc, ngôn ngữ, trang phục truyền thống Trong tơng lai, em l hệ kế tục nghiệp xây dựng, phát triển v bảo vệ đất nớc Đặc biệt thời kì (Ho nhập không ho tan) Vì vậy, việc GD em bảo tồn, kế thừa v phát huy sắc văn hoá dân tộc l vấn đề cần thiết bao hết Mặt khác, qua việc giáo dục, giúp học sinh hiẻu v biết kết hợp văn hoá truyền thống dân tộc với văn hoá đại, tạo nên mới, riêng mình, để mai em trở đóng góp việc xây dựng l ng, quê hơng, đất nớc thân yêu em L giáo viên giảng dạy môn âm nhạc nh trờng, nhận thấy l nhiệm vụ công tác dạyhọc v GD học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Nên chọn dân tộc Dao l dân tộc thiểu số có địa b n tỉnh để nghiên cứu Đề t i có tên: Dạy - học v GD VHTTDT Dao qua môn âm nhạc Mục đích v nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích: - Nắm đợc thực trạng hiĨu biÕt vỊ (VHTTDT) nãi chung, d©n téc Dao nãi riêng học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang - Góp phần v o việc giáo dục chung, giáo dục VHTTDT nói riêng học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh Bấc Giang - Góp phần bảo tồn, kế thừa, v phát huy sắc văn hoá dân téc tØnh B¾c Giang * NhiƯm vơ: - L m rõ thực trạng dạy-học v VHTTDT nói chung, dân téc Dao nãi riªng ë tr−êng PTDT néi tró tØnh Bắc Giang - Su tầm, đọc v phân tích t i liƯu cã liªn quan, gióp cho viƯc nghiªn cøu vấn đề - Phát v tổng hợp số vấn đề văn hoá dân tộc Dao nói chung, Bắc Giang nói riêng Từ có cải tiến dạy-học v GD VHTTDT học sinh phù hợp với thực tiễn Đối tợng v phạm vi nghiên cứu * Đối tợng: - Văn hoá truyền thống d©n téc Dao - Häc sinh tr−êng PTDT néi tró tỉnh Bắc Giang * Phạm vi nghiên cứu: - Do tình hình thực tiễn v thời gian có hạn, nên chđ u nghiªn cøu trªn t i liƯu v häc sinh líp 10 tr−êng PTDT néi tró tØnh B¾c Giang Phơng pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện, phối hợp sử dụng số phơng pháp sau: - Phơng pháp đọc, phân tích, so sánh, thống kê tổng hợp: Nhằm khái quát hoá vấn ®Ị lý ln cã liªn quan ®Õn ®Ị t i - Phơng pháp điều tra quan sát, đ m thoại, khảo sát thực tiễn học sinh, để l m sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngo i ra, sử dụng số phơng pháp khác, nhằm xử lý số liệu thu thập đợc Đóng góp đề t i * Về mặt lý luận: Phát v l m rõ ý nghĩa, vai trò, tầm quan träng cđa viƯc nghiªn cøu VHTTDT Dao nh»m phơc vụ cho công tác dạyhọc v giáo dục học sinh ë tr−êng PTDT néi tró tØnh B¾c Giang * VỊ mặt thực tiễn: Đề xuất số biện pháp thiết thực, phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạyhọc v giáo dục học sinh nói chung, môn học nói riêng trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang Bố cục đề t i: Ngo i phần mở đầu v kết luận, đề t i đợc trình b y th nh chơng: Chơng 1: Thực trạng dạyhọc v giáo dục VHTTDT thiểu số học sinh qua môn âm nhạc Chơng 2: Biện pháp nâng cao chất lợng dạyhọc v giáo dục VHTTDT Dao học sinh qua môn âm nhạc b - phần nội dung chơng 1: thực trạng dạyhọc giáo dục VHTTDT thiểu số học sinh qua môn âm nhạc 1.1 T×nh h×nh nh tr−êng: 1.1.1 V i nÐt vỊ nh tr−êng: Tr−êng PTDT néi tró tØnh B¾c Giang đợc th nh lập ng y11/1/1993 Nh trờng l nơi tËp chung em cđa d©n téc ( T y, Nïng, Dao, S¸n Chay (Cao lan – S¸n chÝ), Sán Dìu, Hoa, Kinh.) có địa b n tỉnh học tập v rèn luyện Qua 16 năm xây dựng v trởng th nh, trờng đ đạt đợc nhiều th nh tích công tác dayhọc, v giáo dục học sinh Trờng đạt đợc danh hiệu trờng tiên tiến xuất sắc cấp tỉnh Năm học 20022003 đợc nh nớc trao tặng huân chơng hạng Năm học 20042005 đợc UBND tỉnh công nhận trờng chuẩn quốc gia Nhiều thÕ hƯ häc sinh cđa nh tr−êng ® v ®ang l cán bộ, giáo viên, đội, công an, sinh viên học tập v công tác tỉnh v ngo i tØnh Tõ th nh lËp tr−êng nay, đợc quan tâm, giúp đỡ, đạo, cấp ng nh, với lòng say mê, tinh thần tâm cao cuả th y v trò, năm qua nh trờng đ vợt qua khó khăn để đạt đợc mục tiêu giáo dục chung 1.1.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Những năm đầu th nh lập, trờng nghèo n n sở vật chất nh: Phòng học, b n ghế không đủ cho học sinh, không đáp ứng đợc việc dạyhọc v hoạt động GD khác Đến với su hớng phát triển chung, đợc quan tâm cấp, ng nh, nh cố gắng bậc phơ huynh, nh tr−êng ® cã nhiỊu thay ®ỉi Tr−êng đ có phòng học khang trang, sẽ, trang bị đầy đủ ánh sáng, b n ghế quy cách DiƯn tÝch sư dơng cđa nh tr−êng ®đ v đạt so với yêu cầu trờng chuẩn quốc gia Điều đ thực đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi giải trí học học sinh Phòng l m việc giáo viên đầy đủ Trờng có sân chơi, b i tập TDTT, nh đa chức năng, phòng nghe nhìn, phòng thí nghiệm môn, th viện Tuy nhiên, bên cạnh điều kiện tồn khó khăn cha khắc phục đợc l : Năm học 20032004 đến năm 2006 trờng có phòng học môn âm nhạc riêng Đến năm học 20062007 Phòng học âm nhạc đợc sử dụng v o việc khác Từ nay, trờng cha có phòng học âm nhạc riêng, có học lớp, có học nh đa chức năng, nh nghe nhìn Về trang thiết bị l m việc, phục vụ cho công tác dạyhọc v GD học sinh đầy đủ nh: đồ dùng thí nghiệm môn, máy tính, máy chiếu Nh sở vật chất, trang thiết bị nh trờng, đáp ứng đợc việc dạy-học th y v trò trờng PTDT nội trú tỉnh 1.1.3 Đội ngũ giáo viên: Hiện nh trờng có 27 th y cô giáo trực tiếp giảng dạy, 100% đ đạt chuẩn v chuẩn (3 thạc sĩ, 24 đại học.) Trong có 23 th y cô dạy môn văn hoá, th y cô dạy thể chất, cô dạy tin học, th y dạy âm nhạc Nhiều th y cô giáo đ đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh v có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy v công tác quản lí Hầu hết th y cô có tâm huyết với nghề nghiệp, tất học sinh thân yêu, gơng mẫu, tận tình giúp đỡ học sinh học tập v rèn luyện tu dỡng đạo đức nh trờng 1.1.4 Đặc điểm, khả học sinh Học sinh tr−êng PTDT néi tró tØnh B¾c Giang tËp chung huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Lạng Giang Các em l ngời dân tộc: T y, Nùng, Dao, Sán chay, Sán Dìu, Hoa, Kinh Hiện tæng sè häc sinh to n tr−êng: 342 em, đó: Dân tộc T y: 87 em (Nam: 22 em; Nữ 65 em.) Dân tộc Nùng: 127 em (Nam: 58 em; Nữ: 69 em) Dân tộc Dao: 14 em (Nam: em; Nữ em) Dân tộc Sán Chay: 40 em (Nữ 25 em; Nam 15 em.) Dân tộc Sán Dìu: 46 em (Nữ 27 em; Nam 19 em.) D©n téc kinh: 23 em D©n téc Hoa: em Gia đình em sống chủ yếu vùng cao, vùng sâu tỉnh Bản thân em sống xa gia đình, em cần yêu thơng đùm bọc th y cô Căn v o tâm lý lứa tuổi, với trình quan sát giảng dạy, sống nội trú cho thấy: Nhìn chung em mang nÐt chung cđa løa ti niªn Song nhiỊu em mang nét riêng ngời dân tộc l : Nét mặt, giọng nói, khiêm tốn, thật th , ngoan, lÔ phÐp v cã ý thøc h nh vi đạo đức cá nhân Mặt khác, đặc thù riêng mặt địa lý, khí hậu, x hội dẫn đến em có số nét không giống víi häc sinh ë thÞ x , th nh nh: Tính nhút nhát, thiếu mạnh dạn, thiếu tự nhiên đứng trớc đông ngời, hay tham gia hoạt động tập thể Các em giai đoạn phát triển ho n thiện mặt, ham thích hiểu biết, khát vọng sáng tạo v tìm đến c¸i míi Cã tÝnh tù lËp, h−ng phÊn cao vỊ mặt cảm xúc, dễ bị tác động, kích động dẫn đến tâm trạng hay bị thay đổi (Nhất l thời gian em nhập trờng) Trong em có biểu hứng thú, tự giác học tập Ham muốn vơn tới đẹp sống Møc ®é tËp chung chó ý nhËn thøc vÊn ®Ị phát triển Song đầu v o em không đồng (Do tuyển theo vùng) dẫn đến khả nhận thức, tiếp thu kiến thức em không Đặc biệt số em có khả tham gia hoạt động âm nhạc (Phần nhiều em không hát đợc dân ca, sử dụng loại nhạc cụ n o ) Mặt khác sống v học tập vùng cao, vùng sâu, môi trờng nội trú, điều kiện để em đợc tiếp xúc với x hội, với loại hình thông tin, văn hoá ít, nên khả hoạt bát v phát triển mặt em, có phần n o bị hạn chế v chậm so víi häc sinh ë c¸c tr−êng PT kh¸c Qua ®ã cho thÊy: Häc sinh tr−êng PTDT néi tró tØnh Bắc Giang nói chung, lớp 10 nói riêng giai đoạn phát triển ho n thiện thể chất v tinh thần Tuy nhiên em có nét riêng ngời dân tộc thiểu số Khả tiếp thu kiến thức nh khả âm nhạc, mức độ hiểu biết VHTTDT em không đồng v nhiều hạn chế Đặc biệt giai đoạn em gi nh nhiều thời gian cho việc học môn văn hoá nhằm đạt đợc tơng lai em Đó l vấn đề liên quan 10 30 Âm nhạc dân ca Dao thờng sử dụng âm nhạc âm Nh baì : Mùa xuân Có âm xi, đô, rê, fa, sol, kh«ng cã qu ng nưa cung Trong dân ca Dao có lối hát giao duyên nam v để tìm hiểu Thời gian đợc tổ chức v o lúc nông nh n, xuân sang tết đến Múa dân tộc Dao phong phú nh: Múa chuông, múa kiếm, múa khăn múa nón Nhạc cụ dân gian: Gồm có trống (gỗ tang hình trụ, đờng kính 3040 cm, cao 2-30 cm, mặt trống da trâu bò) Trống tang s nh (trống d i 40-60 cm, tang trống s nh, đầu loe, đờng kính 30-40 cm, mặt trống da thú da trâu bò.) Chũm choẹ: có loại (chũm choẹ l lọi nhỏ, chũm choẹ to l loại đực.) Ngo i có chuông đồng có đờng kính 5-6 cm, kèn đồng gỗ, la hình trụ cao 4-5 cm mặt 20-30 cm có điểm nỉi ®Ĩ gâ Thanh la dung ®Ĩ ®Ưm theo trèng Tù v sừng trâu có dáng đẹp thổi phía đầu nhọn Trò chơi dân gian: Gồm có đu quay, đánh quay, kh kheo 2.2 Dân tộc Dao ë B¾c Giang 2.2.1 Mét sè nÐt chung: Nguån gèc: Cịng nh− ng−êi Dao Trong c¶ n−íc, ng−êi Dao ë B¾c Giang cịng cã ngn gèc tõ Trung Qc sang, phần lớn qua Quảng Ninh v o Bắc Giang từ đầu kỉ 20 31 Dân số: 7337 ng−êi (Theo sè liƯu ®iỊu tra ng y 1/4/1999), sèng tập chung Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam Yên ThÕ Cã nhãm chÝnh: L« Gang, Thanh Y, Thanh Phán Ngôn ngữ: Sự khác tiêng nói không nhiều, biểu điệu v từ Chữ viết : Cha có chữ viết giêng, họ dựa v o chữ Hán để phiên âm gọi l chữ Hán Nôm Dao, Bộ chữ n y chủ yếu để nghi chép gia Phả, sách cúng, sáng tác truyện thơ 2.2.2 Đời sống văn hoá: ở: Họ th nh nh Mùng, khe Khuôi, Đồng L ng ( Dơng Hu) Sơn Động + Trồng trọt: Trớc cách mạng tháng họ sống du canh du c, chủ yếu l m nơng rẫy Sau cách mang sống ®Þnh canh, ®Þnh c−, trång lóa n−íc v l m nơng rẫy Nông cụ sản xuất họ thô sơ nh c y (L y) chìa vôi, bừa (P ) tạo từ gỗ tre Trồng lúa, ngô, khoai, sắn v hoa m u + Chăn nuôi: Nhiều loại gia súc gia cầm nh : Trâu, bò, lợn, g , vịt Nghề thủ công: Cha phát triển, có đồ đan lát phục vụ sinh hoạt gia đình nh bồ, dần, s ng, nong, nia đánh bắt cá, săn bắt, hái lợm + Trang phục: Trang phục nữ gồm mũ (mâu) có cốt l m sơ mớp, ngo i phủ vải đỏ trắng có trang trí bên h ng khuy bạc, đỉnh mũ có 10 cánh v có thêu hoa văn + yếm (tùng p n) hình ô trám chia chia l m tam giác cân, phía m u trắng có gắn bán cầu bạc, phía dới m u đỏ + áo d i (gủi) xẻ ngực d i đến ống chân, m u ch m, xẻ t từ gấu lên đến thắt lng Gấu áo v mép xẻ t viền vải đỏ ống tay ¸o réng võa ph¶i, Cỉ ¸o thÊp nèi liỊn víi nẹp ngực v thêu nhiều hoa văn Cổ tay áo may vải đỏ từ cổ tay lên tới bắp tay Hai thân áo trớc so le khuy, mặc dùng dây lng buộc ngo i v thắt nút phÝa sau l−ng D©y l−ng d i 3-4 m, réng 4-5 cm, mặt thêu đờng xanh, đỏ theo hình chân rết 32 + Quần: ống què, rộng vừa phải không trang trí Đồ trang sức gồm vòng cổ, vòng tay, nhẫn bạc Trang phục nam nh nh nóm Dao khác + ẩm thực: Món ăn đặc sản nh cơm lam, cháo ngô nếp, xôi m u (V ng, trắng, xanh, đỏ, tím.) ngâm gạo nếp với nớc nghệ, nớc thau thau xếp gạo th nh lừng lợt đồ chín Ngời Dao thờng l m nhiều loại bánh ng y tết nh: Bánh trng, bánh d y, bánh ngô dán + Đám cới: Nhờ ông mối lấy tuổi cô gái nhờ th y cúng so tuổi với trai Lễ so tuổi (nại nham) có gạo v thuốc hút Nếu th nh công, ông mối v bè chó rĨ sang nh g¸i hĐn ng y ăn hỏi v xin lễ thách cới, thông báo việc xem ng y cới Trong lễ đón dâu, em cô dâu, họ h ng ngồi cống v giữ lại, nh trai đa đợc cô dâu khỏi cổng phải + Lễ cấp sắc: Cũng nh ngời Dao nơi khác, l nghi lễ thiếu đợc đời sống Lễ n y thờng đợc tổ chức hình thức hát: Hát nghi lễ l lêi h¸t cđa th y cóng H¸t chóc mõng l lời hát anh chị đến xem bi lƠ H¸t kĨ chun gåm nhãm ng−êi gi h¸t nhẹ nh ng, kể câu chuyện cổ cho cháu nghe Hát uống rợu l b i hát vui mời bạn uống rợu chung vui với gia chủ + Hát dân ca: Hiện nay, hát dân ca không đầy đủ nh trớc, hát nghi lễ (tang ma, cấp sắc, cầu mùa, đám cới.) hát chúc mừng (trong lễ cấp sắc) hát kể chuyện (trong lễ cấp sác, lễ cầu mùa.), v số b i hát đối đáp nam nữ (Hát đám cới nhơng niên hát m ngời 35-40 tuổi hát) 2.3 Biện pháp cải tiến: BiƯn ph¸p l c¸ch l m, c¸ch thøc tiÕn h nh giải vấn đề cụ thể Biện pháp l phạm trù mang tính biện chứng, thay đổi theo thực tiễn, nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn Biện pháp cải tiến nâng cao chất lợng dạy-học v giáo dục VHTTDT thiêu số qua môn âm nhạc, học sinh trờng PTDT nội trú tỉnh l loại biện pháp Vì đợc hiểu l cách thực dạy-học, nhằm 33 gióp häc sinh lÜnh héi vÊn ®Ị thĨ, cã lôgic sáng tạo học tập v rèn luyện tu dỡng đạo đức Trong trình giảng dạy, đ sử dụng số biện pháp tác động s phạm, nhằm khắc phục thực trạng v nâng cao hiểu biết v khả tiếp thu VHTTDT học sinh Các biện pháp n y đợc sử dụng phối hợp với Biện pháp n y l sở v điều kiện để thực biện pháp Điểm chung bật biện pháp l giáo viên phải tạo đợc điều kiện thuận lợi phù hợp với học sinh để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiếp thu VHTTDT 2.4 Cải tiến phơng pháp dạy - học v giáo dục VHTTDT Dao qua môn âm nhạc 2.2.1 Cải tiến phơng pháp dạy: Phơng pháp dạy học vô quan trọng v cần thiết hoạt động s phạm Phơng pháp giảng dạy hạn chế dẫn đến học sinh khó khăn việc tiếp thu tri thức m thầy cần truyền đạt Vì thế, ngời thầy phải tìm tòi nghiên cứu cải tiến để có cách dạy học phù hợp, đáp ứng đợc qui luật phát triển chung cđa ng−êi v x héi NÕu dõng l¹i mức độ định dẫn đến kìm h m sù ph¸t triĨn cđa häc sinh * BiƯn ph¸p kh¸i quát chung: + Tìm hiểu mối liên hệ b i dạy: - Trớc hết phải hiểu rõ mục tiêu phần b i dạy - Thấy đợc mối liên hệ, tính lôgic phần trớc v phần sau, nh»m gióp häc sinh hiĨu v n¾m kiÕn thøc träng tâm b i lớp, gây hứng thú học sinh + Chuẩn bị b i dạy: - Chuẩn bị b i kỹ, kiến thức đầy đủ, sâu, rộng Đồng thời chuẩn bị chu đáo phơng tiện, đồ dùng giảng dạy - Xác định mục tiêu, nội dung, yêu cầu, trọng tâm b i dạy - Giáo án phải thể rõ hoạt động thầy-trò - Hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tợng học sinh (khá, trung bình, yếu) có câu hỏi liên quan kiến thức cũ v - Phần củng cố b i dạy cần phải chuẩn bị kỹ 34 - Đối với b i dân ca luyện tập cần phải lựa chọn b i phù hợp với mặt chung học sinh - Xác định giọng v lun tËp kü b i tr−íc lªn líp * Cụ thể b i dạy Văn hoá dân tộc Dao: (trong tiết) Trớc hết cần xác định đợc mục tiêu, nội dung, yêu cầu : + Mục tiêu; Gióp häc sinh: VỊ kiÕn thøc: - HiĨu v n¾m đợc nét văn hoá truyền thống tiêu biểu dân tộc Dao nói chung v Bắc Giang nói riêng - Nghe v học hát dân ca Dao Về kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát nhận biết, t duy, so sánh - Kỹ hát dân ca - Häc sinh biÕt vËn dơng kiÕn thøc hiĨu biết tham gia hoạt động văn nghệ v sống Về thái độ: - Học sinh thấy đợc giá trị, ý nghĩa đích thực Từ có thái độ, h nh động cụ thể việc bảo tồn, kế thừa, phát huy nét văn hoá truyền thống dân tộc Dao sống học tập v lao động Đặc biệt học sinh dân tộc Dao + Nội dung: - Giới thiệu nét chung dân tộc Dao - Văn hoá vật thể - Văn hoá phi vật thể Trong b i dạy, giáo viên dùng câu hỏi liên quan đến b i học cũ, mới, hay số dân tộc khác nhằm giúp học sinh có so sánh, phân biệt, phát triển trí nhớ - Học từ 1-2 l n điệu dân ca Dao + Yêu cầu: - Học sinh hiểu v nắm đợc nét văn hoá tiêu biểu dân tộc Dao, biết so sánh với văn hoá dân tộc khác 35 - Biết cảm thụ hay, đẹp dân ca Dao Biết hát 1-2 b i dân ca Dao - Có thái độ đắn với VH ngời Dao, đặc biệt với bạn l ngời Dao lớp, tr−êng ®èi víi cc sèng häc tËp v lao động + Trong giảng dạy: - Chuẩn bị v sử dụng phơng tiện trực quan hợp lý - Kỹ truyền thụ phải phù hợp với trình độ đa số học sinh - Có thể đảo trật tự thay đổi tên đề mục cho phù hợp với b i dạy - Lấy học sinh l m trung tâm, lôi thu hút học sinh v o hoạt động khám phá, xây dựng b i - Động viên, gây chó ý häc sinh, tËp trung suy nghÜ häc tËp -Cã thĨ tỉ chøc th¶o ln nhãm, tổ, tránh khô cứng, nhạt nhẽo, tác dụng thẩm mỹ - Giáo viên cần chuẩn bị luyện tập kĩ phần thực h nh đ n ooc ganr v linh hoạt dạy * Biện pháp cụ thể: - Biện pháp thứ nhất: Tăng cờng sử dơng ph−¬ng tiƯn trùc quan Qua ph−¬ng tiƯn trùc quan giúp cho giáo viên thuận lợi giảng dạy Tạo ý cao, phát triển trí nhớ, trí tởng tợng, cảm thụ v sáng tạo tốt cho học sinh tiếp thu b i học (Trình chiếu PowerPoint nên sử dụng phông chữ trân phơng dễ nhìn, dễ quan sát, tránh lạm dụng nhiều ) Ví dụ: Khi giáo viên dẫn dắt v o b i, mời häc sinh th−ëng thøc b i d©n ca cã hình ảnh đẹp, điệu múa Dao để giới thiệu tạo hứng thú học sinh 36 Hoặc giới thiệu trang phục nên có hình ảnh trang phục cho häc sinh quan s¸t: - BiƯn ph¸p thø 2: Phát huy tính tích cực, phù hợp học sinh (lấy biết dạy cha biết): Động viên học sinh phát biểu hiểu biết dân tộc Dao nh về: Lao động sản xuất, c tró, lƠ héi qua tiÕp xóc cc sèng h ng ng y Đặc biệt với học sinh đ sống gần l ngời Dao 37 - Biện pháp thứ 3: Tổ chức học sinh dân tộc Dao có vốn ngôn ngữ đ m thoại trực tiếp, thảo luận v trình b y bảng phụ có phiên âm tiếng Việt cho lớp nghe v cïng quan s¸t - BiƯn ph¸p thø 4: Lùa chọn b i dân ca Dao có giai điệu hay, dễ hát, tiết tấu sôi động, nội dung sáng, âm vực vừa phải, giọng phù hợp với mặt chung, cho häc sinh nghe hc h−íng dÉn häc sinh học - Biện pháp thứ 5: Đối với việc luyện tập hát dân ca Dao, để giúp học sinh tiếp thu b i có hiệu cao cần động viên học sinh hát cách nhẹ nh ng, thoải mái, tự nhiên Tổ chức hát thi nhóm, nam, nữ hay trò chơi nhằm thay đổi không khí học VD: Tổ chức trò chơi âm nhạc luyện tập nhằm luyện cho học sinh hát cao ®é, tr−êng ®é, tiÕt tÊu cđa b i d©n ca Dao Mùa xuân rèn nhanh nhẹn hoạt bát học sinh nh: trò chơi "Em tập hát": Giáo viên chuẩn bị số chữ : A, Ô, U, I, Ê Sau bắt nhịp b i hát cho học sinh hát Đến chỗ b i, giáo viên giơ số chữ Học sinh hát nối tiếp v phát âm chữ caí theo giai điệu, tiết tấu b i, l m cho không khí học sinh động v sôi - Biện pháp thứ 6: Kịp thời uốn nắn lệch lạc học sinh Với chỗ ngân nghỉ kéo d i, đảo phách, nghịch phách, cần phải phân tích kỹ, thực mẫu nhiều lần v chậm so với chỗ khác Đọc kết hợp với vỗ tay theo phách, nhịp, tiết tấu Động viên học sinh không vội v ng, phải kiên trì sửa sai - Biện pháp thứ 7: Khuyến khích học sinh su tầm, tự học dân ca Dao, tập nhạc cụ có điều kiện 2.2.2 Cải tiến phơng pháp học Để có hiệu cao học tập học sinh, phơng pháp học giữ vai trò quan trọng dạy v học l mặt có liên quan chặt chẽ với cha có điều kiện trình b y cách to n diện, m chủ yếu đề xuất số cách học lớp khoá, tự học phù hợp với điều kiện, đặc điểm cđa häc sinh nh tr−êng nh»m gióp c¸c em tiếp thu đạt hiệu cao * Học giê chÝnh kho¸: 38 - BiƯn ph¸p thø nhÊt: Tõng học sinh phải tập chung cao độ tham gia v o việc tìm hiểu b i qua phơng tiện trực quan, trình b y suy nghĩ, hiểu biết dân tộc Dao để xây dựng b i Nhằm nắm đợc b i lớp - Biện pháp thứ 2: Cần phải nghiêm túc ghi chép đầy đủ Nhớ đặc trng riêng dân téc Dao - BiƯn ph¸p thø 3: BiÕt vËn dơng lí thuyết âm nhạc thực h nh hát v thởng thức dân ca Dao - Biện pháp thứ 4: Hát tự nhiên, chỗ khó nh đảo phách, ngịch phách, luyến láy cần tập trung ý nhiều giáo viên uốn nắn sửa sai - Biện pháp thứ 5: Cần ý đờng nét giai ®iƯu tiÕt tÊu, néi dung cđa d©n ca Dao v có so sánh đánh giá liên tởng trí nhí - BiƯn ph¸p thø 6: Khi thùc h nh cần ý thực tính chất, sắc thái tình cảm b i - Biện pháp thứ 7: Khi bạn hát sai, không đợc hát lại sai sót bạn m cần phải tự rút kinh nghiệm cho thân * Tự học trờng: - Biện pháp thứ nhất: Để phát huy tính tích cực chủ động tự giác học tập, học sinh cần có kế hoạch học tập cho thân hợp lý mặt thời gian Tránh học theo cách chống đối, phải tìm đọc tham khảo thêm t i liệu - Biện pháp thứ 2: Tích cực ôn b i cũ, cïng trao ®ỉi, tËp thĨ hiƯn tr−íc nhãm v lắng nghe bạn góp ý Tập ghi chép nhạc nhiều nhằm tăng khả nhìn nhận v ghi nhớ lâu trí nhớ Tập nhìn, tìm hiểu, phân tích vấn đề đ đợc học có tác phẩm - Biện pháp thứ 3: Sáng tạo tổ chức trò chơi dân gian có kết hợp với hát dân ca Đồng thời tham gia tích cực v o hoạt động âm nhạc lớp trờng - Biện pháp thứ 4: Trớc ôn lại b i thực h nh, cần đọc âm ổn định, tự lấy giọng vừa phải cho thân sau đợc tiến h nh 39 - Biện pháp thứ 5: Su tầm, nghe, tự học thêm b i hát m yêu thích phù hợp với lứa tuổi Đặc biệt ý su tầm l n điệu dân ca, qua t i liệu, sách báo v phơng tiện thông tin Tập soạn lời cho l n điệu dân ca b i đọc nhạc đơn giản theo chủ đề đ hớng dẫn - Biện pháp thø 6: Lun tËp nhiỊu ph©n thùc h nh 2.2.3 Cải tiến phơng pháp giáo dục VHTTDT Dao (nghe, hoạt động ngoại khoá) -Biện pháp thứ nhất: Lựa chọn tác phẩm phù hợp Nghe nhạc có tác động mạnh mẽ đến xúc cảm, tình cảm học sinh cho học sinh nghe tác phẩm phải có lựa chọn phù hợp với khả lứa tuổi Nội dung sáng l nh mạnh, tính chất âm nhạc vui tơi có tính giáo dục cao Đồng thời chủ đề v thời gian nghe phải phù hợp với thời điểm định, thời lợng nghe không đợc kéo d i nhằm tránh căng thẳng mệt mỏi, giúp cho em tiếp thu đợc có hiệu Cụ thể nh cho em nghe l n điệu dân ca vùng miền có dân ca Dao, có nội dung l nh mạnh nói Đảng, Bác, quê hơng, đất nớc, nh trờng v o bi s¸ng tr−íc v o líp hay giê chơi hệ thống loa phóng nh tr−êng, hay c¸c bi lƠ mÝt tinh kû niƯm Đây l vấn đề m nh trờng cha thực đợc Mặt khác giáo viên định hớng cho học sinh nghe nhiều l n điệu dân ca phơng tiện thông tin đại chúng Khi nghe cần ý t hình tợng âm nhạc, nội dung, giai điệu, tiết tấu tránh không kéo d i thêi gian nghe - BiƯn ph¸p thø 2: Thông qua hoạt động ngoại khoá, hoạt động GD ngo i giê lªn líp nh− héi diƠn theo chđ đề dân ca, thi tìm hiểu dân ca, thi soạn lời cho dân ca theo chủ đề tổ chức trò chơi âm nhạc dạy hát dân ca (Các hoạt n y đợc lồng ghép diễn hợp lý năm học.) - Biện pháp thứ 3: Kết hợp đo n thể nh trờng tham gia hoạt động giáo dục VHTTDT Kết luận chơng 40 Căn v o khả học sinh, dựa v o kết điều tra khảo sát v thực tiễn giảng dạy, đa số biện pháp cải tiến dạy-học v GD học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lợng dạy học v giáo dục nói chung, môn nói riêng, góp phần bảo tồn, kế thừa, phát huy sắc văn hoá dân tộc học sinh Tóm lại, để có đợc chất lợng cao dạy-học v GD VHTTDT nói chung, dân tộc Dao nói riêng trờng PTDT nội trú tỉnh Bắc Giang, cần phải có lỗ lực th y v trõ nh trờng Th y tìm tòi, sáng tạo giảng dạy, trò phải tích cực,tự giác cao, nghiêm túc học tập, đặc biệt ý khâu thực h nh v luyện tập c - phần kết luận chung Việc cải tiến phơng pháp dạy-học v GD VHTTDT qua môn âm nhạc, có ý nghĩa thiết thực công tác giáo dục học sinh trờng phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Qua giúp em hiểu v nắm đợc nét văn hoá truyền thống số dân tộc thiểu số nói chung, địa b n tỉnh nói riêng Từ hình th nh học sinh ý thức tôn trọng, bảo tồn, kế thừa v phát huy nét văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam * Một số kiến nghị s phạm: Để nâng cao chất lợng dạy-học v GD VHTTDT nói chung, dân tộc Dao nói riêng học sinh, đồng thời nhằm phát triển phong tr o văn hoá văn nghệ nh trờng giai đoạn nay, có số kiến nghị s phạm nh sau: Th y v trò tiếp tục khắc phục khó khăn công tác dạy-học v giáo dục VHTTDT Tiến tới biên soạn t i liệu cho học sinh Th nh lập, trì câu lạc văn nghệ nhằm bồi dỡng hạt nhân có khả ca hát, nhạc cụ, múa đợc xếp theo thời khoá biểu v o thời gian hợp lí, cố định từ đến buổi / tuần nhằm phục vụ cho hoạt động chung nh trờng suốt năm học, đồng thời tạo tiền đề cho hội thi Thời gian giáo viên giảng dạy, hớng dẫn câu lạc theo lịch thờng xuyên v thời gian cao điểm năm học nh : Khai giảng, đại hội 41 đo n trờng, 20/10, 20/11 đợc tính số tiết trong lao động giáo viên Học sinh tham gia câu lạc văn nghệ đợc nh trờng quan tâm động viên thờng xuyên, kịp thời v có u tiên riêng nh− vỊ mỈt thêi gian hc häc tËp Nh trờng quan tâm, ủng hộ tạo điều kiện cho phép v giúp đỡ, khắc phục khó khăn để có phòng học âm nhạc v bồi dỡng câu lạc văn nghệ riêng Nh trờng, đo n thể, cá nhân sẵn s ng hỗ trợ kinh phí, nhân lực cho hoạt động văn nghệ cần thiết Nh trỡng tạo điều kiện cho giáo viên thực tế cần thiết, nhằm su tầm vùng dân tộc tỉnh có nét văn hoá đặc sắc nh: Dân ca, trang phục nhằm phục vụ cho công tác dạy-học, GD VHTTDT v hoạt động văn nghệ nh trờng Nh trờng khuyến khích th y v trò thờng xuyên mặc trang phục truyền thống dân tộc Tổ chức hội diễn văn nghệ học sinh, khuyền khích hát dân ca từ đến lần năm tài liệu tham khảo STT Tên t i liệu Tác giả Nh xuất T tởng Hồ Chí Minh Nhóm biên tập Ban t tởng PGS.TS Đinh văn hoá Văn hoá Trung Xuân Dũng, nh Ương văn Chu Văn Mời Phạm Viết Thực, Nguyễn Quang Điền, Nguyễn Nguyên Bức tranh văn hoá Tập thể nh 42 Giáo dục Ghi dân tộc Việt Nam nghiên cứu bảo t ng dân tộc học Việt Nam, Nguyễn Văn Huy chủ biên Trang phục tộc ngời thiểu số nhóm ngôn ngữ ViệtMờng, T y- Thái Bảo t ng Văn hoá dân dân tộc Việt tộc Nam- Thạc sĩ Đỗ Thị Ho Văn hoá truyền Nịnh Văn Độ thống dân tộc T y, (Chủ biên), dao, Sán Dìu Nguyễn Phi Khanh-Ho ng Thế Hùng Văn nghệ Miền Núi Bắc Giang Nhiều tác giả Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang Văn nghệ dân gian Bắc Giang Tập 1, Nhiều tác giả Hội Văn học nghệ thuật Bắc Giang Nét chung v riêng Nông Thị Nhình Văn hoá dân tộc âm nhạc diễn xớng Then T y Nùng Dân ca Việt Nam Nhiều tác giả 43 Văn hoá dân tộc Văn hoá 44 ... việc dạy- học v GD văn hoá truyền thống dân tộc (VHTTDT) tiêu biểu số dân tộc thiểu số đại gia đình 54 dân tộc Việt Nam nói chung, Bắc Giang nói riêng qua môn âm nhạc, l nhiệm vụ công tác giáo dục. .. dân tộc học Việt Nam, Nguyễn Văn Huy chủ biên Trang phục tộc ngời thiểu số nhóm ngôn ngữ ViệtMờng, T y- Thái Bảo t ng Văn hoá dân dân tộc Việt tộc Nam- Thạc sĩ Đỗ Thị Ho Văn hoá truyền Nịnh Văn. .. Văn hoá dân tộc Hrê - V i nét văn hoá dân tộc Hrê - Học dân ca Hrê : Đi cắt lúa Luyện tập - Học dân ca Hrê (Tiết 2) Văn hoá dân tộc - Giới thiệu v i nét văn hoá dân tộc Thái Thái - Học dân ca

Ngày đăng: 28/02/2015, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan