Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa CO2 ( thuyết minh + bản vẽ cad)

46 862 5
Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa CO2 ( thuyết minh + bản vẽ cad)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan: Error Bookmark not defined. Mục lục: Error Bookmark not defined. Giải thích các cụm từ viết tắt và các kí hiệu sử dụng trong đồ án Error Bookmark not defined. LỜI NÓI ĐẦU Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM CHẾ TẠO Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN VẬT CƠ BẢN, LOẠI QUÁ TRÌNH HÀN VÀ VẬT LIỆU HÀN 7 2.1. Phân tích, lựa chọn vật liệu cơ bản của các chi tiết hàn 15 2.1.1. Phân tích lựa chọn vật liệu cơ bản: 15 2.1.2. Thành phần hóa học của vật liệu cơ bản 15 2.1.3. Cơ tính của vật liệu cơ bản 15 2.1.4. Các chú ý khi hàn chủng loại vật liệu đã chọn 15 2.2. Phân tích, lựa chọn các loại quá trình hàn sẽ sử dụng để chế tạo kết cấu. 17 2.2.1. Phân tích, lựa chọn các loại quá trình hàn sẽ sử dụng 17 2.2.2. Các thông số chế độ hàn chính của các quá trình hàn đã chọn 17 2.2.3. Các thông số kỹ thuật bổ sung của các quá trình hàn đã chọn. 17 2.2.4. Kỹ thuật hàn của các quá trình hàn đã chọn 20 2.3. Phân tích, lựa chọn các loại vật liệu sẽ sử dụng để chế tạo kết cấu 22 2.3.1. Phân tích, lựa chọn các loại vật liệu sẽ sử dụng 22 2.3.2. Thành phần hóa học của các vật liệu hàn đã chọn 22 2.3.3. Cơ tính của vật liệu hàn đã chọn 22 2.3.4. Các chỉ dẫn và khuyến cáo của Nhà sản xuất vật liệu hàn đã chọn 22 CHƯƠNG 3: CHẾ TẠO PHÔI HÀN 23 3.1. Xác định hình dáng, kích thước của tất cả các chi tiết hàn 23 3.2. Khai triển phôi cho các chi tiết hàn 24 3.3. Lựa chọn phôi, kiểm tra và nắn phôi cắt Error Bookmark not defined. 3.3.1. Lựa chọn phôi nhập Error Bookmark not defined. 3.3.2. Yêu cầu về chất lượng và phương pháp kiểm tra phôi nhập Error Bookmark not defined. 3.3.3. Nắn phôi trước khi lấy dấu và cắt Error Bookmark not defined. 3.4. Lấy dấu và đánh dấu phôi Error Bookmark not defined. 3.4.1. Lấy dấu và gạch dấu trên tấm phôi để cắt Error Bookmark not defined. 3.4.2. Đánh mã số cho các miếng phôichi tiết hàn Error Bookmark not defined. 3.5. Cắt phôi 26 3.5.1.Phân tích, lựa chọn phương pháp cắt phôi 26 3.5.2. Xác định các thông số chế độ cắt phôi 26 3.5.3. Lựa chọn máy ( thiết bị) cắt phôi phù hợp 26 3.6. Tạo hình phôi 27 3.6.1. Phân tích, lựa chọn phương pháp tạo hình phôi Error Bookmark not defined. 3.6.2. Xác định các thông số chế độ công nghệ tạo hình phôi Error Bookmark not defined. 3.6.3. Lựa chọn máy ( thiết bị) tạo hình phôi phù hợp Error Bookmark not defined. 3.7. Tạo mép hàn (vát mép hàn) Error Bookmark not defined. 3.7.1 Yêu cầu về hình dáng, kích thước và chất lượng mép hàn của các mối hàn Error Bookmark not defined. 3.7.2. Lựa chọn phương pháp và thiết bị tạo mép hàn Error Bookmark not defined. 3.7.3. Cắtsửa lại phôimép hàn sau khi tạo hình Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 4: GÁ LẮP VÀ HÀN ĐÍNH KẾT CẤU HÀN 29 4.1. Phân tích, lựa chọnthiết kế mới đồ gá hàn 29 4.1.1. Lựa chọnthiết kế mới đồ gá hàn 29 4.1.2.Nguyên lý hoạt động của đồ gá đã chọn đã thiết kế 29 4.2. Kỹ thuật gá lắp, định vị và cố định( kẹp) phôi hàn trên đồ gá 29 4.2.1. Chuẩn gá kẹp và định vị phôi trên đồ gá hàn 29 4.2.2. Trình tự cá nguyên côn và các bước gá lắp phôi lên đồ gá 30 4.2.3. Cách kiểm tra phôi sau khi lắp ghép trên đồ gá 31 4.3. Chế độ và kỹ thuật hàn đính 31 4.3.1. Phân tích, lựa chọn loại quá trình hàn đính 31 4.3.2.Tính toán lựa chọn chế độ hàn đính 31 4.3.3. Kỹ thuật hàn đính 31 CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRƯỚC KHI HÀN 32 5.1. Xử lý nhiệt trước khi hàn preheating 32 5.1.1. Xác định nhu cầu nung sơ bộ trước khi hàn 32 5.1.2. Phân tích, lựa chọn phương pháo nung sơ bộ 32 5.1.3. Chế độ công nghệ và kỹ thuật nung sơ bộ 32 5.2. Xử lý cơ – hóa 32 5.2.1. Xác định nhu cầu làm sạch trước khi hàn 32 5.2.2. Phân tích, lựa chọn phương pháp làm sạch mép hàn 32 5.2.3. Chế độ công nghệ và kỹ thuật làm sạch mép hàn 33 CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ HÀN PHÙ HỢP 33 6.1. Tính toán các thông số chế độ công nghệ hàn cho từng mối hàn 33 6.1.1. Tính toán lựa chọn các thông số chế độ hàn chính (d, Ih,Uh, Vh, Vd, qd) 33 6.1.2. Lựa chọntính toán các thông số kỹ thuật bổ sung (Qb cỡ chụp khí, v.v…) 35 6.1.3. Các bảng tổng hợp các thông số chế độ công nghệ hàn đầy đủ cho từng mối hàn 36 6.2. Đề xuất phê chuẩn và lựa chọn các thiết bị hàn phù hợp 36 6.2.1. Đề xuất phê chuẩn thiết bị hàn 36 6.2.2. Lựa chọn thiết bị hàn cụ thể 37 6.2.3. Lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phụ trợ Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 7: QUÁ TRÌNH XỬ LÝ SAU KHI HÀN HOÀN THIỆN 38 7.1. Xử lý nhiệt sau khi hàn – PWHT (ủ, ram các mối hàn) Error Bookmark not defined. 7.1.1. Xác định nhu cầu xử lý nhiệt độ sau hàn Error Bookmark not defined. 7.1.2. Phân tích, lựa chọn phương pháp nhiệt luyện liên kết hàn Error Bookmark not defined. 7.1.3. Chế độ công nghệ và kỹ thuật nhiệt luyện liên kết hàn Error Bookmark not defined. 7.2. Gia công cơ sau khi hàn hoàn thiện. Error Bookmark not defined. 7.2.1. Xác định nhu cầu gia công cơ sau khi hàn hoàn thiện Error Bookmark not defined. 7.2.2. Phân tích, lựa chọn phương pháp gia công cơ sau khi hàn Error Bookmark not defined. 7.2.3. Chế độ công nghệ gia công cơ sau khi hàn Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 8: XÂY DỰNG CÁC BẢN QUY TRÌNH HÀN SƠ BỘ (pWPS) VÀ ĐỀ XUẤT PHÊ CHUẨN THỢ HÀN 39 8.1. Xây dựng các bản pWPS và đề xuất kiểm tra phê chuẩn Pwps 39 8.1.1. Xây dựng các bản pWPS cho các mối hàn 39 8.1.2. Đề xuất cách thức tiến hành 39 8.1.2.1. Các bước kiểm tra phê chuẩn pWPS Error Bookmark not defined. 8.1.2.2. Thiết kế các mẫu hàn để kiểm tra pWSP Error Bookmark not defined. 8.1.2.3. Các kiểm tra không phá hủy (khi kiểm tra phê chuẩn pWPS) Error Bookmark not defined. 8.1.2.4. Các kiểm tra phá hủy (khi kiểm tra phê chuẩn pWPS) Error Bookmark not defined. 8.1.2.5. Thành lập biên bản phê chuẩn WPS Error Bookmark not defined. 8.2. Đề xuất chấp nhận thợ hàn vàhoặc kiểm tra phê chuẩn thợ hàn mới. 39 8.2.1. Đề xuất chấp nhận thợ hàn đối với thợ hàn đã có chứng chỉ 39 8.2.1.1. Điều kiện chấp nhận về thời hạn của chứng chỉ 39 8.2.1.2. Điều kiện chấp nhận về chủng loại vật liệu và chiều dày Error Bookmark not defined. 8.2.1.3. Điều kiện chấp nhận về loại liên kết và tư thế hàn Error Bookmark not defined. 8.2.1.4. Các điều kiện chấp nhận khác (loại quá trình hàn, lót đáy,vv...) Error Bookmark not defined. 8.2.2. Đề xuất kiểm tra phê chuẩn (thi) và cấp chứng chỉ cho thợ hàn mới Error Bookmark not defined. 8.2.2.1. Các bước tiến hành kiểm tra phê chuẩn thợ hàn mới Error Bookmark not defined. 8.2.2.2. Thiết kế các mẫu hàn để kiểm tra phê chuẩn thợ hàn mới Error Bookmark not defined. 8.2.2.3. Các kiểm tra không phá hủy (khi kiểm tra phê chuẩn thợ hàn mới) Error Bookmark not defined. 8.2.2.4. Các kiểm tra cơ tính bổ sung (nếu cần) Error Bookmark not defined. 8.2.2.5. Chứng chỉ phê chuẩn thợ hàn mới Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 9: KỸ THUẬT THỰC HIỆN CÁC ĐƯỜNG HÀN VÀ ĐỀ XUẤT THANH TRAGIÁM SÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HÀN 41 9.1. Đề xuất kỹ thuật thực hiện các mối hàn 41 9.1.1. Trình tự hàn các mối hàn 41 9.1.2. Các kỹ thuật hàn đối với từng mối hàn (dao động ngang, phân đoạn, vv...) Error Bookmark not defined. 9.2. Đề xuất các công việc thanh tragiám sát các quá trình sản xuất hàn 42 9.2.1. Thanh tragiám sát trước khi hàn. 42 9.2.1.1. Thanh tra vấn đề an toàn sản xuất 42 9.2.1.2. Thanh tra việc lựa chọn các vật liệuvật tư sử dụng 42 9.2.1.3. Thanh tra việc lựa chọn và lắp ráp thiết bị hàn, các dụng cụ sử dụng 43 9.2.1.4. Thanh tra việc chuẩn bị phôimép hàn và gá lắp hàn 43 9.2.1.5. Các thanh tra khác 43 9.2.2. Thanh tragiám sát trong khi hàn 43 9.2.2.1. Giám sát việc cài đặt các thông số hàn 43 9.2.2.2. Giám sát kỹ thuật thực hiện các đường hàn 44 9.2.2.3. Các giám sát khác Error Bookmark not defined. 9.2.3. Thanh tragiám sát sau khi hàn 44 9.2.3.1. Thanh tragiám sát việc bảo quản vật tư, thiết bị hàn 44 9.2.3.2. Thanh tragiám sát việc xử lí các mối hàn sau khi hàn 44 9.2.3.3. Các thanh tragiám sát khác Error Bookmark not defined. 9.2.4. Thanh tra việc tuân thủ các bản quy trình hàn WPS (quy trình hàn đã được phê chuẩn) Error Bookmark not defined. CHƯƠNG 10: ĐỀ XUẤT KIỂN TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SAU KHI HÀN HOÀN THIỆN VÀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN ĐƯỢC CỦA KHUYẾT TẬT HÀN Error Bookmark not defined. 10.1. Phân tích, lựa chọn các loại quá trình kiểm tra chát lượng hàn (NDT) Error Bookmark not defined. 10.2. Kỹ thuật kiểm tra chất lượng các mối hàn trên sản phẩm hàn đã hoàn thiện Error Bookmark not defined. 10.2.1. Kỹ thuật kiểm tra bằng mắt thường (VT visual test) Error Bookmark not defined. 10.2.2. Kỹ thuật kiểm tra NDT khác Error Bookmark not defined. 10.3. Xác định mức độ chấp nhận được của khuyết tật hàn cho các mối hàn Error Bookmark not defined. 10.3.1. Mức độ chấp nhận khuyết tật hàn khi kiểm tra VT Error Bookmark not defined. 10.3.2. Mức độ chấp nhận khuyết tật hàn tương ứng với phương pháp kiểm tra NDT khác Error Bookmark not defined. Nêu rõ mức độ cho phép của các loại khuyết tật hàn (trình bày theo bảng) tương ứng với từng phương pháp kiểm tra như đã đề cập ở mục 10.2.2 (phải áp dụng đúng tiêu chuẩn về mức độ chấp nhận khuyết tật hàn liên quan). Error Bookmark not defined. 10.4. Xác định mức độ biến dạng cho phép và dung sai sản phẩm hàn Error Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO Error Bookmark not defined. PHỤ LỤC Error Bookmark not defined. BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐÃ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Viết tắt Ý nghĩa CNHNC Công nghệ hàn nóng chảy CLH Chất lượng hàn pWPS Bản quy trình hàn sơ bộ Lập 1 bảng giải thích tất cả các ký hiệu đã sử dụng trong đồ án (để ở trang mới) BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU ĐÃ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa Ih A Dòng điện hàn Uh V Điện áp hàn n Số lớp hàn ED % Hệ số làm việc liên tục, chu kỳ tải của thiết bị hàn LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp hóa là mục tiêu đặt ra với nhiều nước đang phát triển, nhằm hướng tới cơ cấu kinh tế hiện đại. Trong đó, nghành cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển đó. Hệ thống các nghành cơ khí thì, công nghệ hàn là một trong những công nghệ gia công kim loại được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và xây dựng như: Chế tạo máy, xây lắp công trình, giao thông vận tải, hóa chất... Ngày nay, khi con người đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Vì vậy để bắt nhịp được với xu hướng phát triển đó, đòi hỏi chúng ta phải có sự tìm tòi và nghiên cứu một cách cụ thể. Việc ứng dụng những lý thuyết vào thực tế sản xuất là một trong những khâu rất quan trọng. . Chính vì vậy, là một sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy, sau khi đã được học môn học “ Máy và công nghệ hàn “ thì bước vào tiến hành làm “ Đồ án công nghệ hàn” là việc rất quan trọng và cần thiết để từ đó sinh viên có cơ hội vận dụng kiến thức đã học nhằm giải quyết các vấn đề trong thực tế sản xuất, thiết kế ra các phương án công nghệ hợp lý, làm thỏa mãn ở chừng mực nào đó yếu tố kinh tế, yếu tố kỹ thuật… Với đề tài : “Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí CO2 “, bản thân em thấy còn có nhiều điều mới mẻ, bỡ ngỡ và có phần lúng túng. Tuy vậy, nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế, em tự tin hơn, cơ hội hoàn thành đồ án của mình được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn “ Công nghệ kim loại “ Khoa Cơ điện trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Em xin chân thành cảm ơn

: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CƠ ĐIỆN Bộ môn Công nghệ Cơ khí o0o ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN NÓNG CHẢY §Ò tµi: “Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa CO 2 ” Thực hiện : Đoàn Văn Huân Lớp CKCTM_K51 Hướng đẫn : PGS.TS Đào Quang Kế Bộ môn : Công Nghệ Cơ Khí Hµ Néi 11/ 2010 MỤC LỤC 1 Các ứng dụng của CO 2 5 BẢNG GIẢI THÍCH CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐÃ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Viết tắt Ý nghĩa CNHNC Công nghệ hàn nóng chảy CLH Chất lượng hàn pWPS Bản quy trình hàn sơ bộ - Lập 1 bảng giải thích tất cả các ký hiệu đã sử dụng trong đồ án (để ở trang mới) BẢNG GIẢI THÍCH CÁC KÝ HIỆU ĐÃ SỬ DỤNG TRONG ĐỒ ÁN Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa I h [ A] Dòng điện hàn U h [ V] Điện áp hàn n - Số lớp hàn ED [ %] Hệ số làm việc liên tục, chu kỳ tải của thiết bị hàn LỜI NÓI ĐẦU Công nghiệp hóa là mục tiêu đặt ra với nhiều nước đang phát triển, nhằm hướng tới cơ cấu kinh tế hiện đại. Trong đó, nghành cơ khí đóng một vai trò hết sức quan trọng trong quá trình phát triển đó. Hệ thống các nghành cơ khí thì, công nghệ hàn là một trong những công nghệ gia công kim loại được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và xây dựng như: Chế tạo máy, xây lắp công trình, giao thông vận tải, hóa chất Ngày nay, khi con người đang đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ. Vì vậy để bắt nhịp được với xu hướng phát triển đó, đòi hỏi chúng ta phải có sự tìm tòi và nghiên cứu một cách cụ thể. Việc ứng dụng những lý thuyết vào thực tế sản xuất là một trong những khâu rất quan trọng. . Chính vì vậy, là một sinh viên chuyên ngành cơ khí chế tạo máy, sau khi đã được học môn học “ Máy và công nghệ hàn “ thì bước vào tiến hành làm “ Đồ án công nghệ hàn” là việc rất quan trọng và cần thiết để từ đó sinh viên có cơ hội vận dụng kiến thức đã học nhằm giải quyết các vấn đề trong 2 thực tế sản xuất, thiết kế ra các phương án công nghệ hợp lý, làm thỏa mãn ở chừng mực nào đó yếu tố kinh tế, yếu tố kỹ thuật… Với đề tài : “Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu bình chứa khí CO 2 “, bản thân em thấy còn có nhiều điều mới mẻ, bỡ ngỡ và có phần lúng túng. Tuy vậy, nhờ có sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế, em tự tin hơn, cơ hội hoàn thành đồ án của mình được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn “ Công nghệ kim loại “- Khoa Cơ điện - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Đào Quang Kế đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực hiện CHƯƠNG I – TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM CHẾ TẠO 1.1- Khái quát về công nghệ hàn 1.1.1- Một số khái niệm cơ bản - Hàn là quá trình nối tạo ra sự liên kết vật liệu của các chi tiết bằng cách nung chỗ nối tới nhiệt độ hàn, có sử dụng áp lực hoặc chỉ thông qua sử dụng áp lực, có sử dụng hoặc không sử dụng kim loại phụ. Hàn được sử dụng để tạo ra các mối hàn. - Mối hàn là sự liên kết mang tính cục bộ của các kim loại( hoặc phi kim loại) được tạo ra bằng cách nung chúng tới nhiệt độ hàn, có sử dụng áp lực hoặc chỉ thông qua sử dụng áp lực, có sử dụng hoặc không sử dụng kim loại phụ. - Sự liên kết là sự hợp nhất của các vật liệu tại chỗ hàn - Vật hàn là tổ hợp các bộ phận cấu thành được nối với nhau bằng hàn - Liên kết là chỗ nối của các phần tử kim loại bao gồm mối hàn và vùng ảnh hưởng nhiệt. 3 - Kim loại phụ là kim loại hoặc hợp kim được bổ sung vào mối hàn để tạo ra liên kết hàn. - Kim loại cơ bản là kim loại hoặc hợp kim của các phần tử được hàn. - Kim loại mối hàn là toàn bộ phần kim loại cơ bản và kim loại phụ đã được nung chảy ( hoăch đã được chuyển sang trạng thái dẻo ) trong quá trình hàn và được giữ lại trong mối hàn. - Qúa trình hàn là một nhóm các nguyên lý hoạt động cơ bản ( luyện kim, điện, vật lý…) được sử dụng khi hàn nhằm tạo ra sự liên kết chi tiết hàn. 1.1.2- Phân loại các qúa trình hàn điện nóng chảy Qúa trình hàn phân loại theo 6 cách sau: - Phân loại theo theo đặc trưng nguồn điện hàn Theo nguồn điện hàn có thể chia hàn điện nóng chảy thành: Hàn hồ quang, hàn điện xỉ, hàn tia điện tử và hàn tia laser. - Phân loại theo mức độ điều khiển quá trình hàn Gồm : Hàn tay, hàn bán tự động, hàn cơ giới, hàn tự động, hàn bằng robot, hàn có điều khiển thích nghi. - Phân loại theo dòng điện hàn gồm: Dòng điện hàn một chiều cực thuận, dòng một chiều cực nghịch và dòng xoay chiều. - Phân loại theo loại hồ quang : Dùng hồ quang trực tiếp, hồ quang gián tiếp, trong đó hồ quang trực tiếp được sử dụng phổ biến và hiệu quả kinh tế cao. - Phân loại theo tính chất điện cực: Hàn bằng điện cực nóng chảy và điện cực không nóng chảy. - Phân loại theo môi trường bảo vệ vùng hàn: Hàn không có bảo vệ, hàn trong môi trường bảo vệ của xỉ, hàn trong môi trường bảo vệ của khí và xỉ, hàn trong môi trường bảo vệ hỗn hợp, hàn trong môi trường khí bảo vệ. 1.2 - Sản phẩm bình CO 2 và thiết bị hàn điển hình Cacbon di-oxit (CO2 ) ở điều kiện thông thường là một loại khí trơ không màu, không mùi và không dẫn điện, có khối lượng phân tử gấp 1.5 lần so với không khí. Carbon dioxide khí được hình thành từ sự kết hợp của hai yếu tố: carbon và oxy. Nó được sản xuất từ việc đốt than hoặc Hydrocacbon, sự lên men của chất lỏng và hơi thở của con người và động vật. 4 . Nó được tìm thấy trong tỷ lệ nhỏ trong bầu khí quyển và được đồng hóa bởi các nhà máy do đó sản xuất ra ôxy. Carbon dioxide là một thành phần nhỏ nhưng quan trọng của không khí tập trung điển hình của nó là khoảng 0,036% hoặc ppm 360. Thở không khí chứa nhiều như lượng khí carbon dioxide 4%. Tính chất vật lý của CO 2 • CO2 khí có mùi hơi khó chịu, không màu và nặng hơn không khí. • Nó không thể duy trì cuộc sống. • Nó đóng băng ở -78,5 ° C để tạo thành tuyết carbon dioxide. • Mật độ chất lỏng: 1032 kg/m3 · lỏng / khí tương đương: 845 vol / vol • Tùy thuộc vào nhiệt độ và áp suất, CO2 là loại khí tồn tại ở trạng thái khí, lỏng hoặc rắn. • Không màu • Trơ, không dễ cháy • Không mùi • Hương vị là trung tính. • Không độc hại • Khuẩn Tính chất Hóa học của CO 2 • Trong một dung dịch nước nó tạo thành axit cacbonic, mà là quá ổn định để có thể cô lập. • Ẩn nhiệt nóng chảy: 571,08 kJ / kg • Áp suất hơi: 58,5 bar • Nó sẽ không ghi hoặc hỗ trợ quá trình đốt cháy. Các ứng dụng của CO 2 . Nhà máy sản xuất khí carbon dioxide trong chủ yếu là hai hình thức - chất lỏng và rắn. Solid CO 2 còn được gọi là "băng khô" và được sử dụng như là chất làm lạnh trong công nghiệp thực phẩm và cho các lô hàng nhỏ. CO 2 được sử dụng rộng rãi trong việc lưu trữ và vận chuyển của kem và thực phẩm đông lạnh khác. Một số các ứng dụng CO 2 đang được liệt kê dưới đây: • Bình chữa cháy: CO 2 dập tắt đám cháy. • Đồ uống: khí này được sử dụng để làm nước giải khát có ga và nước soda. • . Dung môi: lỏng CO 2 được xem như một chất hòa tan tốt cho nhiều hợp chất hữu cơ. Ở đây nó có thể được sử dụng để loại bỏ caffein từ cà phê. • . Các nhà máy: Nhà máy cần CO 2 để thực hiện quang hợp, và các nhà kính có thể thúc đẩy tăng trưởng thực vật với thêm CO 2. 5 • Bị áp lực khí: Nó được sử dụng như là không cháy khí nén rẻ nhất. Bị áp lực CO 2 là bên trong hộp thiếc trong áo phao. Nén khí CO 2 được sử dụng trong đánh dấu paintball, airguns, cho phình lốp xe đạp. • Y học: Trong y học, lên đến 5% CO 2 được thêm vào oxy nguyên chất. Điều này giúp thở gây ra và để ổn định O2/CO 2 cân bằng trong máu. • Laser CO 2: Các laser CO 2, một loại phổ biến của laser khí công nghiệp sử dụng CO 2 như một phương tiện. cũng tìm thấy việc sử dụng nó như là một bầu không khí để hàn. • Dầu Wells: Carbon dioxide thường tiêm vào hoặc bên cạnh sản xuất các giếng dầu để vẽ bị mất dấu vết của dầu thô. • Công nghiệp hóa chất: Nó được sử dụng như một nguyên liệu trong ngành công nghiệp quá trình hóa học, đặc biệt là đối với phân urê và methanol sản xuất. • Công nghiệp kim loại: Nó được sử dụng trong sản xuất đúc ảnh hưởng để tăng cường độ cứng của họ. • Xông hơi khử trùng: Được sử dụng như là một fumigent để tăng thời hạn sử dụng và loại bỏ phá hoại. Phương thức cung cấp: Có thể cung cấp CO 2 ở dạng lỏng và khí tùy theo nhu cầu và chất lượng yêu cầu - Cung cấp bằng chai khí cao áp (Cylinder): 10L, 41L, 47L, 50L (Áp suất nạp: 150 – 200 bar) - Cung cấp bằng bình chứa lỏng mini như: XL-45, XL-45HP - Cung cấp bằng bồn chứa khí lỏng kèm bộ hóa hơi: SCS-Series (3300L, 6000L, 10.000L, 20.000L,vv ) 1.2.1 – Một số sản phẩm tiêu biểu Bình chứa khí chịu áp lực cao CO 2 được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực với sản phẩm phong phú và đa dạng. Sau đây là một số sản phẩm điển hình: Hình 1.1: Sản phẩm bình chứa khí CO 2 6 Hình 1.2: Các bình CO 2 với nhiều hình dáng, kích thước khác nhau 7 8 Hình 1.3: Bình chữa cháy CO 2 Bình chứa CO 2 lỏng gồm 2 vỏ + Vỏ trong bằng vật liệu AISI 304 chịu áp suất 15 kg/cm2 và nhiệt độ - 198 độ C. + Vỏ ngoài băng vật liệu Thép CT3 + Giữa 2 lớp vỏ được dồn bột cách nhiệt và hút chân không Các phụ tùng kèm theo: đồng hồ đo mức, đồng hô đo áp suất, đồng hồ đo chân không, van an toàn và các van công nghệ và dàn bốc hơi tăng áp. 9 - Một số thông số của sản phẩm để tham khảo: Bồn chứa Dung tích chứa thực tế trọng lượng co 2 chứa Thông số chính Ghi chú 5 m3 4.500 lít 5.130 kg Bao ngoài: f1.900 x H5.100 (mm) kiểu đứng 10 m3 9.000lít 10.260 kg Bao ngoài: f2.250 x H6.700 (mm) kiểu đứng 16 m3 14.400 lít 16.400 kg Bao ngoài: f2.550 x H7.500 (mm) kiểu đứng 20 m3 19.000 lít 21.200 kg Bao ngoài: f2.550 x H9.000 mm Kiểu đứng STT Tên gọi và thông số kỹ thuật Dung tích Áp suất sau khi nạp Lượng co 2 lỏng tương đương (kg) Độ tinh khiết lớn nhất (%) Đơn giá chưa VAT (VNĐ) 1 Chai khí co 2 cao áp 40 lít áp suất cho phép 15 MPa 40 lít ≥130 kg/cm 2 ≥6,6 99,4% Liên hệ 2 Chai khí co 2 cao áp 10 lít áp suất cho phép 15 MPa 10 lít ≥100 kg/cm 2 ≥1,3 99,6% Liên hệ 3 Chai khí Nito cao áp 40 lít áp suất cho phép 15 MPa 40 lít ≥130 kg/cm 2 ≥6,1 99,6% Liên hệ Hình 1.4: Một số thông số sản phẩm 10 [...]... 2[1] ta cú: Si Ni 0,07 0,25 + 0,04 + 0,04 + + 25 100 = 1000.0,24 25 100 = 20,472 HCS=1000C 3Mn + Cr + Mo + V 30,25 + 0,25 S+P+ Ta thy HCS > 4 thộp d b nt núng - Thụng s nhy cm vi nt ngui: Tớnh ng lng cacbon tng ng CE ( i vi thộp cacbon v thộp hp kim thp cú C 0.16%), theo trang 59 tp 2[1] ta cú cụng thc sau: CE = C + Mn Mn + Mo + V Ni + Cu 0,5 0,5 0,25 + + = 0,24 + + + = 0,35 6 5 15 6 5 15 Vy CE... cú: PL = PCM + HD + 6S 60 Trong ú: + PCM l h s c trng cho s giũn vựng nh hng nhit do chuyn bin pha: PCM = C + Si Mn + Cr + Cu Ni V Mo + + + + 30 20 60 10 15 = 0,24 + 0,07 0,5 + 0,25 0,25 + + = 0,248 30 20 60 + HD l lng hydro khuych tỏn tớnh bng ml/100g kim loi p: HD = 0,78.HIIW 1,4 Theo bng 1-6 trang 57 tp 2 [1] ta cú HIIW = 2ữ7 chn HIIW = 5 12 HD = 0,78.5 1,4 = 3,9 Vy PL = 0,248 + 3,9 + 6.0,04 = 0,553... ta cú: + ng kớnh dõy hn MIG l: d = 3 (mm) + S lp hn: n = 3 + S ng hn: + Cng dũng in hn: I = (8 0-100).h 1 = 50.9 = 450 A, trong ú h1 = s/2 +( 2 -3) l chiu sõu chy lp th nht + Tc cp dõy hn: + in ỏp hnTheo cụng thc 6-5[3] in ỏp hn: Uh = 20 + 50.10 3 50.10 3 I h = 20 + 450 = 31,8 V chn Uh = 32 V d 0,5 3 0, 5 + Vn tc hn: Theo cụng thc 6-4[3] tc hn: N 15.10 3 Vh = I = = 33 m/h = 9,16 mm/s 450 h 30 + Nng... (8 -12)d Ta cú ng kớnh que hn chn theo tiờu chun l 3(mm) Trang 84, tp 1,[1] Suy ra: F1 = 8.3= 24 (mm2) , F3 = 12.3 = 36 (mm2) Fd l tng din tớch tit din ngang ca kim loi p ca mi hn nhiu lp v c tớnh theo cụng thc: Fd = h2.tg(a/2)+a.s+0,75.bc Trang 84, tp 1,[1] Thay s : Fd = 100.tg2 7+2 .1 2+0 ,75.12.0,5 = 80 (mm2) Suy ra s lp hn tớnh theo cụng thc: n = (Fd - F1)/ F3 +1 = 2,02 Ta chn s lp hn n = 2 - Cỏc thụng s... 7.3.3- Ch cụng ngh gia cụng sau khi hn Khi gia cụng mi hn ca than bỡnh ta s dng ỏ mi trũn v ch mi nh sau: (tr.227)[7] 34 Chiu sõu Bc tin Bc tin Tc ỏ Tc phụi mi t dc S (mm) ngang Sn mi vm vp (m/s) (0 ,2-0,3)Bm (mm) 0,06-0,08 (m/s) 30-50 0,6-1 (mm) 0,018 CHNG 8: XY DNG CC BN QUY TRèNH HN S B (pWPS) V XUT PHấ CHUN TH HN 8.1 Xõy dng cỏc bn pWPS v xut kim tra phờ chun Pwps 8.1.1 Xõy dng cỏc bn pWPS... li cho dch chuyn dng tia 5 Cú th hn nhiu t th khỏc nhau 31 + p sut v lu lng khớ bo v: lu lng khớ bo v t 18-20 (l/ph), tr.202,[6] + C chp khớ bo v: C chp khớ bo v l 10, ng kớnh trong ca chp khớ 1 6( mm), bng 4-8, tr.189, [1] + Tm vi ca in cc: tm vi in cc thụng thng i vi hn cú khớ bo v l: 19 25 (mm), tr.246,[1] + Khong cỏch t chp khớ ti vt hn: + Gúc nghiờng ca m hn trong quỏ trỡnh hn: Gúc nghiờng ca m... v chi tit bỡnh cha CO2 CHNG 2: PHN TCH, LA CHN VT C BN, LOI QU TRèNH HN V VT LIU HN 2.1 Phõn tớch, la chn vt liu c bn ca cỏc chi tit hn 2.1.1 Phõn tớch la chn vt liu c bn: Do bỡnh cha khi CO2 c sn sut bng phng phỏp hn v yờu cu ca bỡnh phi cha ỏp sut cao (dng lng) nờn vt liu chn lm bỡnh phi m bo hai yờu cu c bn sau: + m bo bn khi cha khớ CO2 vỡ khớ CO2 húa lng cú ỏp sut tng i cao + Vt liu lm bỡnh phi... tit ỏy bỡnh + Chi tit ỏy bỡnh cú cỏc kớch thc c bn: 21 Hỡnh 3.4: Bn v kớch thc ỏy bỡnh D = 450; L = 300; R = 250; h = 159; h = 141 + Hỡnh khai trin l tm trũn cú ng kớnh: D2 S ' = S trong ú: S = .D.h + 2 .R.h S = .D2/4 Dh + 2Rh = D2/4 D = 4( D' h + 2 Rh' ) = 2 (4 50.159 + 2.250.141) = 754 mm ch to phụi ta chn tr s mch ni phụi tm cun kớch thc nh phụi ch to chi tit thõn bỡnh Xp hỡnh sn phm theo kiu song... quy nh v x lý nhit trc khi hn hoc da vo cụng thc xỏc nh nhit nung s b (Tp), tc nung s b ( C/s) cho liờn kt hn liờn quan - Tớnh toỏn din tớch vựng nung s b cho liờn kt hn v v hỡnh minh hal 28 - V biu nung s b cho liờn kt hn liờn quan - La chn thit b, dng c, phng tin nung s b liờn kt hn liờn quan ( thit b phi cú cỏc di thụng s lm vic ỏp ng c yờu cu t ra) - Nờu phng tin kim soỏt nhit nung s b (. .. chớnh (d, I h,Uh, Vh, Vd, qd) - i vi mi hn giỏp mi cú vỏt mộp mt phớa, trờn thc t, din tớch tit din ngang ln nht ca kim loi p ca mt lp hn khụng vt quỏ 3040 mm2 cú c s to dỏng ti u cho mi hn, din tớch ngang ca mi hn th nht F1(ng hn ỏy) l: F1 = (6 -8)d (mm2) trong ú d l ng kớnh que hn (mm) Trang 84, tp 1, [1] 29 vi lp hn th 3, tớnh gn ỳng, ta coi din tớch tit din ngang ca cỏc lp sau F3 l nh nhau: F3 = (8 -12)d . khoảng 50 mm 2. Quay nhanh đầu điện cực trên mỏ hàn về phía vật hàn cho tới khoảng cách 3 mm, tạo thành góc khoảng 75 0 hồ quang sẽ tự hình 17 thành do hoạt động của bộ gây hồ quang tần số và điệ. hàn. - Kỹ thật kết thúc hồ quang: Để kết thúc hồ quang , có thể đưa điện cực về tư thế nằm ngang . Thiết bị hàn cũng có thể được trang bị điều khiển từ xa để gây hồ quang , thay đổi cường độ dòng. chiều cực nghịch và dòng xoay chiều. - Phân loại theo loại hồ quang : Dùng hồ quang trực tiếp, hồ quang gián tiếp, trong đó hồ quang trực tiếp được sử dụng phổ biến và hiệu quả kinh tế cao. -

Ngày đăng: 27/02/2015, 15:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các ứng dụng của CO 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan