Đồ án thiết kế phanh thủy khí xe tải 8 tấn (Link cad: http://bit.ly/doanphanhthuykhi)

101 2.1K 21
Đồ án thiết kế phanh thủy khí xe tải 8 tấn (Link cad: http://bit.ly/doanphanhthuykhi)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hầu hết những loại thắng dùng ma sát để chuyển động năng thành nhiệt năng mặc dù có những phương pháp chuyển đổi năng lượng khác cũng được dùng. Chẳng hạn thắng hoàn nhiệt chuyển đổi năng lượng sang điện năng được tích trữ để dùng sau này. Những phương pháp khác chuyển đổi động năng thành thế năng dưới dạng khí ép hoặc dầu ép. Bộ hãm dùng dòng Foucault dùng từ trường để chuyển động năng thành dòng điện trong đĩa thắng rổi chuyển thành nhiệt. Cũng có những phương pháp thắng khác như chuyển động năng thành nhiều dạng năng lượng khác như dùng năng lượng này để làm quay bánh trớn.Bộ thắng hoạt động bằng cách tạo ma sát với trục quay hoặc bánh nhưng cũng có thể bằng cách khác như dùng tác dụng chuyển động của chất lỏng. Nhiều phương tiện sử dụng sự kết hợp giữa nhiều nguyên lý thắng chẳng hạn như giảm tốc xe đua hoặc máy bay bằng cả thắng bánh và dù cản gió để lợi dụng sức cản của không khí khi hạ cánh.Vì động năng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc (K=mv22), một vật chuyển động ở vận tốc 10 ms có động năng 100 lần so với một vật có cùng khối lượng với vận tốc 1 ms và do đó đường thắng có đồ dài gấp 100 lần. Thực tế, những phương tiện cao tốc thường có lực cản không khí đáng kể và năng lượng tan vào không khí tăng nhanh khi vận tốc tăng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HÀ NỘI NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên : Nguyễn Tử Tâm Lớp : Ô tô B Khóa: 50 Ngành : Ô tô và xe chuyên dùng 1. Đề tài thiết kế: Thiết kế hệ thống phanh thủy khí cho xe tải 8 tấn 2. Các số liệu ban đầu: Tham khảo số liệu của xe tải Huyndai 8 tấn 3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán: • Chương I: Tổng quan về hệ thống phanh; • Chương II: Lựa chọn phương án thiết kế; • Chương III: Tính toán hệ thống phanh; • Chương IV: Quy trình công nghệ gia công chi tiết. 1 4. Các bản vẽ và đồ thị (ghi rõ tên và kích thước các bản vẽ): • 1 bản vẽ A 0 : Sơ đồ hệ thống phanh thủy khí; • 1 bản vẽ A 0 : Bố trí chung; • 1 bản vẽ A 0 : Họa đồ lực phanh; • 1 bản vẽ A 0 : Cơ cấu phanh cầu sau; • 1 bản vẽ A 0 : Bộ xi lanh thủy khí; • 1 bản vẽ A 0 : Van điều khiển khí nén và van bảo vệ khí nén • 1 bản vẽ A 0 : Bản vẽ chi tiết; • 1 bản vẽ A 0 : Sơ đồ nguyên công. 5. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan 6. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: 24/01/2010 7. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 16/05/2010 Ngày….tháng….năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ (ký, ghi rõ họ và tên) (ký, ghi rõ họ tên) SINH VIÊN ĐÃ HOÀN THÀNH (và nộp toàn bộ bản thiết cho bộ môn) ngày….tháng….năm 2010 (ký, ghi rõ họ tên) 2 MỤC LỤC NHIỆM VỤ 1 MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 4 CHƯƠNG I 6 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH 6 I. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH 6 1.1 CÔNG DỤNG 6 1.2 YÊU CẦU 7 1.3 PHÂN LOẠI 7 II. KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH 8 2.1 CÁC HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 8 2.2 KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH 9 CHƯƠNG II 33 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 33 I. CƠ CẤU PHANH 33 II. DẪN ĐỘNG PHANH 35 2.3. DẪN ĐỘNG PHANH BẰNG KHÍ NÉN 36 2.4 DẪN ĐỘNG PHANH BẰNG THỦY KHÍ KẾT HỢP 37 III. BỘ ĐIỀU HÒA LỰC PHANH 38 3.1. ĐIỀU HOÀ LỰC PHANH BẰNG VAN HẠN CHẾ ÁP SUẤT 38 3.2. BỘ ĐIỀU HOÀ THEO TẢI KIỂU PÍT TÔNG - VI SAI 40 3.3. BỘ ĐIỀU HOÀ ÁP SUẤT DẠNG TIA 42 CHƯƠNG III 44 THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH 44 I. GIỚI THIỆU VỀ XE HUYNDAI THAM KHẢO 44 II.THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH 47 2.1. TÍNH TOÁN CƠ CẤU PHANH 47 2.2 TÍNH BỀN CHO MỘT SỐ CHI TIẾT 61 2.3 TÍNH TOÁN PHẦN DẪN ĐỘNG THỦY LỰC 67 2.4 TÍNH TOÁN PHẦN DẪN ĐỘNG KHÍ NÉN 71 2.5 TÍNH TOÁN BỘ ĐIỀU HÒA LỰC PHANH 72 CHƯƠNG IV 82 I. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG LÀM VIỆC CỦA CHI TIẾT 82 3 3.1. TÍNH TRỌNG LƯỢNG CỦA CHI TIẾT 83 3.2. TÍNH SẢN LƯỢNG CHI TIẾT 84 3.3 XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất ô tô trên thế giới ngày càng tăng vượt bậc, ô tô trở thành phương tiện vận chuyển quan trọng về hành khách và hàng hóa cho các nghành kinh tế quốc dân, đồng thời cũng trở thành phương tiện giao thông tư nhân ở các nước có nền kinh tế phát triển. Ngày nay ở nước ta số ô tô tư nhân cũng đang phát triển cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, mật độ xe trên đường ngày càng cao. Do mật độ ô tô trên đường ngày càng lớn và tốc độ chuyển động ngày càng cao (do đường sá ngày càng được cải thiện tốt hơn) cho nên vấn đề tai nạn giao thông trên đường là vấn đề cấp thiết hàng đầu luôn phải quan tâm. 4 Ở nước ta , năm 2001 có 10 866 người chết vì tai nạn giao thông. Năm 2002 xảy ra 27 484 vụ tai nạn giao thông làm 12 989 người chết và 30 772 người bị thương. Theo thống kê của các nước thì trong tai nạn giao thông đường bộ có 60 ÷ 70 % do con người gây ra (như lái xe say rượu, mệt mỏi, buồn ngủ…) 10 ÷ 15 % do hư hỏng máy móc, trục trặc về kĩ thuật và 20 ÷ 30 % do đường sá quá xấu. Trong nguyên nhân do hư hỏng máy móc, trục trặc về kĩ thuật thì tỉ lệ tai nạn do các cụm của ô tô gây nên được thống kê như sau: Phanh chân : 52, 2 ÷ 74, 4 % Phanh Tay : 4, 9 ÷ 16, 1 % Lái : 4, 9 ÷ 19, 2 % Ánh sáng : 2, 3 ÷ 8, 7 % Bánh Xe : 2, 5 ÷ 10 % Các hư hỏng khác : 2 ÷ 18, 2 % Từ các số liệu trên thấy rằng, tai nạn do hệ thống phanh chiếm tỉ lệ lớn nhất trong các tai nạn do kĩ thuật gây nên. Cũng vì thế mà hiện nay hệ thống phanh càng được cải tiến, tiêu chuẩn về thiết kế chế tạo và sử dụng hệ thống phanh ngày càng nghiêm ngặt và chặt chẽ. Hệ thống phanh ngày nay đã được cải tiến nhiều nhằm tăng hiệu quả phanh, tăng tính ổn định hướng và tăng tính dẫn hướng khi phanh, tăng độ tin cậy làm việc với mục đích đảm bảo an toàn chuyển động và tăng hiệu quả vận chuyển của ô tô. Đề tài tốt nghiệp em được giao là:” Thiết kế hệ thống phanh thủy khí cho xe tải 8 tấn” dựa trên xe tham khảo là xe HD 160 của hãng HUYNDAI. Em xin trình bày về: tổng quan hệ thống phanh; lựa chọn phương án thiết kế; tính 5 toán thiết kế hệ thống phanh; lập nguyên công để chế tạo một chi tiết điển hình trong hệ thống phanh. Sau 12 tuần nghiên cứu thiết kế dưới sự hướng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Nguyễn Trọng Hoan và toàn thể các thầy trong bộ môn ôtô đã giúp em hoàn thành được đồ án của mình. Do việc tìm tòi, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đồ án của em cũng không tránh khỏi những thiếu sót, em mong các thầy giúp em tìm ra những thiếu sót đó để đồ án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Hoan cùng toàn thể các thầy trong bộ môn đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH I. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH 1.1 CÔNG DỤNG Hệ thống phanh có chức năng giảm tốc độ chuyển động của xe, dừng hẳn hoặc giữ xe đỗ ở một vị trí nhất định. Đối với ôtô hệ thống phanh là một trong những cụm quan trọng nhất, bởi vì nó bảo đảm cho ôtô chạy an toàn ở tốc độ cao, do đó có thể nâng cao được năng suất vận chuyển (tức là tăng được tốc độ trung bình của xe). 6 1.2 YÊU CẦU - Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đường phanh ngắn nhất khi phanh đột ngột trong trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trong bất kì mọi trường hợp để đảm bảo sự ổn định của ôtô khi phanh; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển không lớn; - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao và phải có hai dòng độc lập đối với phanh chính; - Phân bố mô men phanh phải hợp lý dể đảm bảo tận dụng tối đa trọng lượng bám tại các bánh xe và không xảy ra hiện tượng trượt lết khi phanh; - Không có hiện tượng tự xiết khi phanh; - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt; - Giữ được tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp hoặc đòn điều khiển - với lực phanh trên bánh xe; - Có hệ số ma sát giữa phần quay và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng; 1.3 PHÂN LOẠI  Theo công dụng: • Hệ thống phanh chính (phanh chân); • Hệ thống phanh dừng (phanh tay); • Hệ thống phanh dự phòng; • Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh bằng động cơ, thủy lực hoặc điện từ) sử dụng trên các xe cỡ lớn và trên các dốc dài;  Theo kết cấu của cơ cấu phanh: • Hệ thống phanh với cơ cấu phanh guốc; • Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa; 7  Theo dẫn động phanh: • Hệ thống phanh dẫn động cơ khí; • Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; • Hệ thống phanh dẫn động khí nén; • Hệ thống phanh dẫn động kết hợp thủy lực-khí nén; • Hệ thống phanh điện hiện đây đang là xu thế của thời đại;  Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh: Theo khả năng điều chỉnh mô men phanh ở cơ cấu phanh chúng ta có hệ thống phanh với bộ điều hòa lực phanh  Theo trợ lực • Hệ thống phanh có trợ lực • Hệ thống phanh không có trợ lực  Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh: Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh chúng ta có hệ thống phanh với bộ chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS). II. KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH 2.1 CÁC HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ Trên ô tô thường có các hệ thống phanh sau: phanh chính, phanh dừng và phanh dự phòng. Phanh chính phải là một hệ thống hoàn chỉnh, độc lập với các hệ thống phanh khác. Nó có nhiệm vụ giảm tốc độ hoặc dừng hẳn ô tô đang chuyển động khi cần thiết. Hệ thống phanh này được điều khiển bằng chân và thường được dẫn động bằng khí nén hoặc thủy lực. Phanh dừng có nhiệm vụ giữ ô tô ở trạng thái dừng trong thời gian dài, nó phải có khả năng giữ ô tô đỗ được trên độ dốc nhất định (tùy theo tiêu chuẩn 8 quy định). Phanh dừng thường được dẫn động bằng cơ khí, điều khiển bằng tay. Phanh dự phòng có nhiệm vụ thay thế tạm thời cho phanh chính khi hệ thống phanh này gặp sự cố trên đường. Phanh dự phòng và phanh dừng có thể sử dụng chung một hệ thống. Ngoài ra trên một số loại ô tô thường có bố trí hệ thống phanh chậm dần, có tác dụng giảm tốc độ ô tô ở các dốc dài mà không phải sử dụng tới phanh chính hay các phanh khác. Hệ thống phanh này có thể là hệ thống phanh thủy lực, bố trí ở trục thứ cấp của hộ số hoặc phanh băng động cơ với một van điều khiển đặt trên đường xả khí của động cơ. 2.2 KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH Kết cấu chung của hệ thống phanh trên ô tô được mô tả trên hình 1.1 9 Hình 1.1: Hệ thống phanh trên ô tô Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, chúng ta thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh được bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra mô men hãm trên bánh xe khi phanh ô tô. - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền và khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Tùy theo dạng dẫn động: cơ khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp mà trong dẫn động phanh có thể bao gồm các phần tử khác nhau. Ví dụ nếu đẫn động cơ khí thì dẫn động phanh bao gồm bàn đạp và các thanh đòn cơ khí. Nếu là dẫn động thủy lực thì dẫn động phan bao gồm: bàn đạp, xi lanh chính (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) và các ống dẫn. 2.2.1 Cơ cấu phanh Cơ cấu phanh là bộ phận sinh ra mô men phanh và chuyển động năng của ô tô thành dạng năng lượng khác (thường chuyển thành nhiệt năng). Trên ô tô chủ yếu sử dụng ma sát để tạo cơ cấu phanh và các loại cơ cấu phanh thường dùng trên ô tô là cơ cấu phanh tang trống, cơ cấu phanh đĩa và cơ cấu phanh dải. 1. Cơ cấu phanh tang trống Trong cơ cấu phanh tang trống thì chúng ta có nhiều loại khác nhau: a. Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục 10 Hình 1.2: Cơ cấu phanh guốc xungxưngxứng qua trục [...]... khí đi vào trong hệ thống của dòng đó như vậy đảm bảo sự làm việc bình thường của dòng còn lại 24 4 Dẫn động bằng thủy khí kết hợp Van phanh Bình khí Xả ra ngoài Bình chứa dầu Xi lanh chính Xi lanh bánh xe Trống phanh Guốc Bánh xe trước phanh Bình chứa dầu Máy nén khí Xi lanh bánh xe Xi lanh chính Đường khí Đường dầu Bánh xe Trống phanh Guốc phanh sasau Hình 1. 18: Sơ đồ hệ thống dẫn động thuỷ khí kết... số bám tại các bánh xe không giống nhau thì van giảm áp 30 và bộ điều hòa lực phanh không tránh cho các bánh xe khỏi trượt lết Vì vậy, trên các ô tô hiện đại, người ta sử dụng hệ thống tự động điều khiển lực phanh tại các bánh xe để tránh trượt lết, gọi là hệ thống chống hãm cứng bánh xe ABS 2.2.4 Hệ thống chống hãm cứng bánh xe khi phanh ABS Trong quá trình phanh xe, nếu các bánh xe bị trượt lết thì... của bánh xe giảm rất nhiều so với khả năng bám khi bánh xe ở giới hạn trượt lết nên hiệu quả phanh giảm nhiều Mặt khác, khi bánh xe bị trượt lết thì mất khả năng điều khiển hướng chuyển động của xe nên chất lượng phanh giảm Bộ ABS thực hiện điều chỉnh áp suất ra các cơ cấu phanh của các bánh xe theo độ trượt của các bánh xe khi phanh, đảm bảo điều chỉnh chính xác để bánh xe không bị trượt khi phanh. .. lực phanh Khi thiết kế hệ thống phanh người ta luôn mong muốn có được hiệu quả phanh cao nhất, nhưng lực phanh cực đại có thể phát huy tại các bánh xe thì lại giới hạn bởi lực bám Vì khi lực phanh đạt được giá trị của lực bám thì bánh xe bắt đầu trượt và không còn khả năng truyền lực lớn hơn nữa Do vậy, trong thiết kế tính toán hệ thống phanh cần phải tận dụng tối đa khả năng bám tại các bánh xe để... lượng phanh xe Hiện nay ở các nước tiên tiến chỉ cho phép nhập các loại ô tô có lắp đặt bộ ABS 31 Hình 1.21: Đồ thị quan hệ giữa hệ số bám với hệ số trượt 32 CHƯƠNG II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ Chương này sẽ đi phân tích để lựa chọn ra phương án thiết kế cho hệ thống phanh bao gồm các bộ phận sau: cơ cấu phanh, dẫn động phanh và bộ điều hòa lực phanh I CƠ CẤU PHANH So sánh cơ cấu phanh đĩa và cơ cấu phanh. .. đĩa phanh được lắp với moayơ của bánh xe và quay cùng bánh xe; - Một giá đỡ cố định trên dầm cầu trong đó có đặt các xi lanh bánh xe; - Hai má phanh dạng phẳng được đặt ở hai bên của đĩa phanh và được dẫn động bởi các pittông của các xi lanh bánh xe; Khi phanh, áp suất chất lỏng pi tác động lên các pít tông trong các xi lanh công tác và đẩy các má phanh ép vào đĩa phanh thực hiện quá trình phanh Phanh... song hiệu quả phanh của cả xe có giảm và người lái cũng nhận biết về phía hành trình bàn đạp tăng 3 Dẫn động phanh chính bằng khí nén Dẫn động phanh bằng khí nén tức là sử dụng năng lượng của nguồn khí nén để tạo nên áp lực ép các guốc phanh vào trống phanh Hình 1.15: Cấu tạo chung của dẫn động phanh khí nén 1 - máy nén khí; 2 - bầu lọc khí; 3 – van điều áp; 4 - đồng hồ áp suất; 5 - bàn đạp phanh; 6 -... hộp số - Dẫn động phanh của hệ thống phanh dừng hầu hết là dẫn động cơ khí được bố trí và hoạt động độc lập với dẫn động phanh chính và được điều khiển bằng tay, vì vậy còn gọi là phanh tay 16 Hình 1 .8: Sơ đồ bố trí chung của cơ cấu phanh dừng 2.2.2 Dẫn động phanh 1 Dẫn động phanh chính bằng cơ khí Hệ thống phanh dẫn động cơ khí có ưu điểm kết cấu đơn giản nhưng không tạo được mômen phanh lớn do hạn... được phanh với cường độ lớn hơn tính toán jP > jT So sánh các mô men phanh và mô men bám trong trường hợp này ta thấy: 28 M P1 < M ϕ 1 M P2 > Mϕ 2 Điều này có nghĩa là, tại bánh trước khả năng bám của bánh xe không được tận dụng hết do mô men phanh có được theo thiết kế nhỏ hơn mô men bám Nhưng tại cầu sau mô men phanh có được trên cầu lớn hơn mô men bám Vì vậy, trong trường hợp này các bánh xe cầu... 5 - bàn đạp phanh; 6 - van an toàn; 7 - bình chứa khí; 8 - van phân phối (tổng phanh) ; 9 - bầu phanh; 10 - cam phanh; 11 - lò xo cơ cấu phanh; 12 - guốc phanh Hệ dẫn động điều khiển phanh bằng khí nén thường gồm các bộ phận chính sau: máy nén khí, bình chứa khí nén, van phân phối, đường ống dẫn khí nén, các xi lanh công tác (bầu phanh) , bộ phận chia khí nén đến các bình chứa của các dòng dẫn động khác . giao là:” Thiết kế hệ thống phanh thủy khí cho xe tải 8 tấn dựa trên xe tham khảo là xe HD 160 của hãng HUYNDAI. Em xin trình bày về: tổng quan hệ thống phanh; lựa chọn phương án thiết kế; tính. NỘI NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ và tên : Nguyễn Tử Tâm Lớp : Ô tô B Khóa: 50 Ngành : Ô tô và xe chuyên dùng 1. Đề tài thiết kế: Thiết kế hệ thống phanh thủy khí cho xe tải 8 tấn 2. Các số. 7 II. KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH 8 2.1 CÁC HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ 8 2.2 KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH 9 CHƯƠNG II 33 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 33 I. CƠ CẤU PHANH 33 II. DẪN ĐỘNG PHANH 35 2.3. DẪN ĐỘNG PHANH

Ngày đăng: 26/02/2015, 22:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHIỆM VỤ

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH

  • I. CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH

    • 1.1 CÔNG DỤNG

    • 1.2 YÊU CẦU

    • 1.3 PHÂN LOẠI

    • II. KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH

      • 2.1 CÁC HỆ THỐNG PHANH TRÊN Ô TÔ

      • 2.2 KẾT CẤU HỆ THỐNG PHANH

        • 2.2.1 Cơ cấu phanh

        • 1. Cơ cấu phanh tang trống

        • 2. Cơ cấu phanh đĩa

        • 3. Cơ cấu phanh dừng

        • 2.2.2 Dẫn động phanh

        • 1. Dẫn động phanh chính bằng cơ khí

        • 2. Dẫn động phanh chính bằng thủy lực

        • 3. Dẫn động phanh chính bằng khí nén

        • 4. Dẫn động bằng thủy khí kết hợp

        • 2.2.3 Bộ điều hòa lực phanh

        • 2.2.4 Hệ thống chống hãm cứng bánh xe khi phanh ABS

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan