Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe bus

83 1.4K 4
Đồ án thiết kế hệ thống phanh xe bus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thắng (phương ngữ miền Nam) hay phanh (phương ngữ miền Bắc, từ tiếng Pháp frein) là một thiết bị cơ học làm giảm chuyển động. Cách gọi khác là Hãm hay bộ giảm tốc. Bộ phận có tác dụng ngược với thắng là bộ ly hợp.1Hầu hết những loại thắng dùng ma sát để chuyển động năng thành nhiệt năng mặc dù có những phương pháp chuyển đổi năng lượng khác cũng được dùng. Chẳng hạn thắng hoàn nhiệt chuyển đổi năng lượng sang điện năng được tích trữ để dùng sau này. Những phương pháp khác chuyển đổi động năng thành thế năng dưới dạng khí ép hoặc dầu ép. Bộ hãm dùng dòng Foucault dùng từ trường để chuyển động năng thành dòng điện trong đĩa thắng rổi chuyển thành nhiệt. Cũng có những phương pháp thắng khác như chuyển động năng thành nhiều dạng năng lượng khác như dùng năng lượng này để làm quay bánh trớn.Bộ thắng hoạt động bằng cách tạo ma sát với trục quay hoặc bánh nhưng cũng có thể bằng cách khác như dùng tác dụng chuyển động của chất lỏng. Nhiều phương tiện sử dụng sự kết hợp giữa nhiều nguyên lý thắng chẳng hạn như giảm tốc xe đua hoặc máy bay bằng cả thắng bánh và dù cản gió để lợi dụng sức cản của không khí khi hạ cánh.

Lời nói đầu Từ lâu, viêc sử dụng phơng tiện để đi lại cũng nh vận chuyển hàng hoá đã chiếm vị trí quan trọng trong các hoạt động xã hội. Ngày nay, giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nghành công nghiệp ôtô đã có sự phát triển vợt bậc nhằm đáp ứng những yêu của con ngời. Những chiếc ôtô ngày càng trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn,để theo, kịp với xu thế của thời đại. Song song với việc phát triển nghành ôtô thì vấn đề bảo đảm an toàn cho ngời và xe càng trở nên cần thiết. Do đó trên ôtô hiện nay xuất hiện rất nhiều cơ cấu bảo đảm an toàn nh: cơ cấu phanh, dây đai an toàn, túi khí, trong đó cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng nhất, đợc sử dụng thờng xuyên nhất. Cho nên khi thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu quả cao, an toàn ở mọi tốc độ, góp phần nâng cao đợc năng suất vận chuyển ngời và hàng hoá. Trên cơ sở đó em đợc nhận đề tài Thiết kế hệ thống phanh xe Bus 46 chỗ, sau nhiều tuần nghiên cứu thiết kế dới sự hớng dẫn, chỉ bảo nhiệt tình của thầy Nguyễn Tiến Dũng và các thầy trong bộ môn ôtô đã giúp em hoàn thành đợc đồ án của mình. Tuy có nhiều cố gắng, nhng đồ án có thể còn những sai xót. Em rất mong tiếp tục nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội ngày 28 Tháng 5 Năm 2010 Sinh Viên: Phạm Vũ Thám Chơng I Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh 1. Công dụng hệ thống phanh Hệ thống phanh là một hệ thống an toàn đợc trang bị trên ôtô dùng để giảm tốc độ chuyển động Dừng và giữ ôtô đứng yên trên một độ dốc nhất định. Nhờ có hệ thống phanh ngời lái có thể tăng đợc vận tốc chuyển động trung bình của ôtô và do đó nâng cao đợc năng suất vận chuyển. 2. Phân loại hệ thống phanh a) Theo công dụng 1 Hệ thống phanh chính (phanh chân) Hệ thống phanh dừng (phanh tay) Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ) b) Theo kết cấu của cơ cấu phanh Hệ thống phanh với cơ cấu phanh Guốc Hệ thống phanh với cơ cấu phanh đĩa c) Theo dẫn động phanh Hệ thống phanh dẫn đọng cơ khí Hệ thống phanh dẫn động thủy lực Hệ thống phanh dẫn động khí nén Hệ thống phanh kết hợp khí nén và thủy lực Hệ thống phanh dẫn động có cờng hóa d) Theo khả năng điều chỉnh momen phanh cơ cấu phanh Hệ thống phanh với bộ diều hòa lực phanh e) Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh Hệ thống phanh với bộ chống hãm cứng bánh xe (Hệ thống phanh ABS) 3. Yêu cầu hệ thống phanh Hệ thống phanh trên xe phải đảm bảo những yêu cầu sau: Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đờng phanh ngắn nhất khi phanh, gia tốc chậm dần cực đại khi phanh, thời gian phanh ngắn nhất. - Phanh êm dịu trong mọi trờng hợp để đảm bảo sự ổn định chuyển động của ôtô khi phanh. Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa là lc tác dụng lên bàn đạp phanh hay đòn điều khiển không lớn. - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh trên các bánh xe phải theo quan hệ để sử dụng hoàn toàn trọng lợng bám khi phanh ở những cờng độ phanh khác nhau. Dẫn động phanh có độ nhạy cao Không có hiện tợng tự xiết khi phanh Cơ cấu thoát nhiệt tốt - Có hệ số ma sát giữa trống phanh và má phanh cao và ổn định trong điều kiện sử dụng Giữ đợc tỉ lệ thuận giữa lực trên bàn đạp với lực phanh trên bánh xe Có khả năng phanh ôtô khi đứng trên dốc trong thời gian dài Độ bền tuổi thọ và độ tin cậy cao, nhất là trong môi trờng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nh nớc ta. 2 4. Cấu tạo chung hệ thống phanh Cấu tạo chung của hệ thống phanh trên ôtô đợc mô tả trên hình 1.1. Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, chúng ta thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh đợc bố trí ở các bánh xe nhằm tạo ra mômen hãm trên bánh xe khi phanh ôtô. Trên ôtô sự phanh xe đợc tiến hành bằng cách tạo ma sát giữa phần quay và phần đứng yên của các cụm liên kết với bánh xe: giữa tang trống với má phanh hoặc đĩa phanh với má phanh. Quá trình ma sát trong các cơ cấu phanh dẫn tới mài mòn và nung nóng các chi tiết ma sát, nếu không xác định kịp thời và tiến hành hiệu chỉnh thì có thể dẫn tới làm giảm hiệu quả phanh. Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cơ cấu phanh. Tùy theo dạng dẫn động: cơ khí, thủy lực, khí 3 Hình 1.1 Hệ thống phanh trên ôtô nén hay kết hợp thủy khí mà trong dẫn động phanh có thể bao gồm các phần tử khác nhau. Ví dụ dẫn động cơ khí thì dẫn động phanh bao gồm bàn đạp và các thanh, đòn cơ khí. Nếu là đẫn động thủy lực thì dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp, xi lanh chính (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) và các ống dẫn. 5. Cơ cấu phanh 5.1 Kết cấu chung: Kết cấu của cơ cấu phanh dùng trên ôtô tùy thuộc bởi vị trí đặt nó (phanh ở bánh xe hoặc ở truyền lực), bởi loại chi tiết quay và chi tiết tiến hành phanh. Cơ cấu phanh ở bánh xe thờng dùng loại guốc và gần đây trên các xe con hiện đại ngời ta thờng sử dụng phanh đĩa (có thể ở cầu trớc, cầu sau, hoặc cả hai cầu) 5.2 Cơ cấu phanh guốc (phanh trống): a) Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục: Cơ cấu phanh đối xứng qua trục (có nghĩa gồm hai guốc phanh bố trí đối xứng qua đờng trục thẳng đứng) đợc thể hiện trên hình 1.2. Trong đó sơ đồ hình 1.2.a là loại sử dụng cam ép để ép guốc phanh vào trống phanh, loại này hay sử dụng trên ôtô tải lớn; sơ đồ hình 1.2.b là loại sử dụng xi lanh thủy lực để ép guốc phanh vào trống phanh, loại này thờng sử dụng trên ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ. Cấu tạo chung của cơ cấu phanh loại này là hai chốt cố định có bố trí bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh ở phía dới, khe 4 a b Hình 1.2 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục hở phía trên đợc điều chỉnh bằng trục cam ép (hình 1.2.a) hoặc bằng cam lệch tâm (hình 1.2.b). Trên hai guốc phanh có tán (hoặc dán) các tấm ma sát. Các tấm này có thể dài liên tục (hình 1.2.b) hoặc phân chia thành một số đoạn (hình 1.2.a). ở hình (hình 1.2.b) trống phanh quay ngợc chiều kim đồng hồ và guốc phanh bên trái là guốc xiết, guốc bên phải là guốc nhả. Vì vậy má phanh bên guốc xiết dài hơn bên guốc nhả với mục đích để hai má phanh có sự hao mòn nh nhau trong quá trình sử dụng do má xiết chịu áp suất lớn hơn. Còn đối với cơ cấu phanh đợc mở bằng cam ép (hình 1.2.a) áp suất tác dụng lên hai má phanh là nh nhau nên độ dài của chúng bằng nhau. b) Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua tâm đợc thể hiện trên hình 1.3. Sự đối xứng qua tâm ở đây đợc thể hiện trên mâm phanh cùng bố trí hai chốt guốc phanh, hai xi lanh bánh xe, hai guốc phanh hoàn toàn giống nhau và chúng đối xứng với nhau qua tâm. Mỗi guốc phanh đợc lắp trên một chốt cố định ở mâm phanh và cũng có bạc lệch tâm để điều chỉnh khe hở phía dới của má phanh với trống phanh. Một phía của pittông luôn tì vào xi lanh bánh xe nhờ lò xo guốc phanh. Khe hở phía trên giữa má phanh và trống phanh đợc điều chỉnh bằng cơ cấu tự động điều chỉnh khe hở lắp trong pittông của xi lanh bánh xe. Cơ cấu phanh loại đối xứng qua tâm thờng có dẫn động bằng thủy lực và đợc bố trí ở cầu tr- ớc của ôtô du lịch hoặc ôtô tải nhỏ. 5 c) Cơ cấu phanh guốc loại bơi: Cơ cấu phanh guốc loại bơi có nghĩa là guốc phanh không tựa trên một chốt quay cố định mà cả hai đều tựa trên mặt tựa di trợt (hình 1.4). Có hai kiểu cơ cấu phanh loại bơi: loại hai mặt tựa tác dụng đơn (hình 1.4.a); loại hai mặt tựa tác dụng kép (hình 1.4.b). Loại hai mặt tựa tác dụng đơn: ở loại này một đầu của guốc phanh đợc tựa trên mặt tựa di trợt trên phần vỏ xi lanh, đầu còn lại tựa vào mặt tựa di trợt của pittông. Cơ cấu phanh loại này thờng đợc bố trí ở các bánh xe trớc của ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ. Loại hai mặt tựa tác dụng kép: ở loại này trong mỗi xi lanh bánh xe có hai pittông và cả hai đầu của mỗi guốc đều tựa trên hai mặt tựa di trợt của hai pittông. Cơ cấu phanh loại này đ- ợc sử dụng ở các bánh xe sau của ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ. d) Cơ cấu phanh guốc loại tự cờng hóa: 6 Hình 1.4 Cơ cấu phanh guốc loại bơi Hình 1.5 Cơ cấu phanh guốc loại tự cuờng hoá (a) (b) (a) (b) Cơ cấu phanh guốc tự cờng hóa có nghĩa là khi phanh bánh xe thì guốc phanh thứ nhất sẽ tăng cờng lực tác dụng lên guốc phanh thứ hai. Có hai loại cơ cấu phanh tự cờng hóa: cơ cấu phanh tự cờng hóa tác dụng đơn (hình 1.5.a); cơ cấu phanh tự cờng hóa tác dụng kép (hình 1.5.b). Cơ cấu phanh tự cờng hoá tác dụng đơn: Cơ cấu phanh tự cờng hóa tác dụng đơn có hai đầu của hai guốc phanh đợc liên kết với nhau qua hai mặt tựa di trợt của một cơ cấu điều chỉnh di động. Hai đầu còn lại của hai guốc phanh thì một đợc tựa vào mặt tựa di trợt trên vỏ xi lanh bánh xe còn một thì tựa vào mặt tựa di trợt của pittông xi lanh bánh xe. Cơ cấu điều chỉnh dùng để điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh của cả hai guốc phanh. Cơ cấu phanh loại này thờng đợc bố trí ở các bánh xe trớc của ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ đến trung bình. Cơ cấu phanh tự cờng hóa tác dụng kép: Cơ cấu phanh tự cờng hóa tác dụng kép có hai đầu của hai guốc phanh đợc tựa trên hai mặt tựa di trợt của hai pittông trong một xi lanh bánh xe. Cơ cấu phanh loại này đợc sử dụng ở các bánh xe sau của ôtô du lịch và ôtô tải nhỏ đến trung bình. 5.3 Cơ cấu phanh đĩa: Cơ cấu phanh dạng đĩa có các dạng chính và kết cấu trên hình 1.6. 7 a) loại giá đỡ cố định b) loại giá đỡ di động Hình 1.6 Kết cấu của cơ cấu phanh đĩa Các bộ phận chính của cơ cấu phanh đĩa bao gồm: Một đĩa phanh đợc lắp với moayơ của bánh xe và quay cùng bánh xe; Một giá đỡ cố định trên dầm cầu trong đó có đặt các xi lanh bánh xe; Hai má phanh dạng phẳng đợc đặt ở hai bên của đĩa phanh và đợc dẫn động bởi các pittông của các xi lanh bánh xe; Có hai loại cơ cấu phanh đĩa: loại giá đỡ cố định và loại giá đỡ di động. a. Loại giá đỡ cố định (hình 1.7.a): Hình 1.7.a Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ cố định. Loại này, giá đỡ đợc bắt cố định trên dầm cầu. Trên giá đỡ bố trí hai xi lanh bánh xe ở hai đĩa của đĩa phanh. Trong các xi lanh có pittông, mà một đầu của nó luôn tì vào các má phanh. Một đờng dầu từ xi lanh chính đợc dẫn đến cả hai xi lanh bánh xe. b. Loại giá đỡ di động (hình 1.7.b): ở loại này giá đỡ không bắt cố định mà có thể di trợt ngang đợc trên một số chốt bắt cố định trên dầm cầu.Trong giá đỡ di động ngời ta chỉ bố trí một xi 8 áp suất thuỷ lực Giá cố định Đĩa phanh Má phanh Pittông Giá bắt lanh bánh xe với một pittông tì vào một má phanh. Má phanh ở phía đối diện đợc gá trực tiếp lên giá đỡ. Hình 1.7.b Cơ cấu phanh đĩa loại giá đỡ di động. 5.4 Cơ cấu phanh dừng: Phanh dừng đợc dùng để dừng (đỗ xe) trên đờng dốc hoặc đờng bằng. Nói chung hệ thống phanh này đợc sử dụng trong trờng hợp ôtô đứng yên, không di chuyển trên các loại đờng khác nhau. Về cấu tạo phanh dừng cũng có hai bộ phận chính đó là cơ cấu phanh và dẫn động phanh. Cơ cấu phanh có thể bố trí kết hợp với cơ cấu phanh của các bánh xe phía sau hoặc bố trí trên trục ra của hộp số. Dẫn động phanh của hệ thống phanh dừng hầu hết là dẫn động cơ khí đợc bố trí và hoạt động độc lập với dẫn động phanh chính và đợc điều khiển bằng tay, vì vậy còn gọi là phanh tay. 6. Dẫn động phanh 6.1 Dẫn động phanh chính bằng cơ khí: 9 Chuyển động áp suất thuỷ lực Giá di động Pittông Má phanh Đĩa phanh Giá dẫn h ớng a b Hệ thống phanh dẫn động cơ khí có u điểm kết cấu đơn giản nhng không tạo đợc mômen phanh lớn do hạn chế lực điều khiển của ngời lái, th- ờng chỉ sử dụng ở cơ cấu phanh dừng (phanh tay). 6.2Dẫn động phanh chính bằng thuỷ lực: ở phanh dầu lực tác dụng từ bàn đạp lên cơ cấu phanh qua chất lỏng (chất lỏng đợc coi nh không đàn hồi khi ép). Cấu tạo chung của hệ thống phanh dẫn động bằng thuỷ lực bao gồm: bàn đạp phanh, xi lanh chính (tổng phanh), các ống dẫn, các xi lanh công tác (xi lanh bánh xe). Dẫn động phanh dầu có u điểm phanh êm dịu, dễ bố trí, độ nhạy cao (do dầu không bị nén). Tuy nhiên, nó có đặc điểm là sử dụng lực tác động lên bàn đạp phanh của ngời lái để truyền cho cơ cấu phanh, lực này thờng không lớn. Để trợ lực, ngời ta dùng các bộ cờng hoá, nhng các phơng án bố trí cờng hoá đều có những hạn chế riêng ( xem mục: Các phơng án cờng hoá). Vì vậy hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực thờng đợc sử dụng trên ôtô du lịch hoặc ôtô tải nhỏ. Trong hệ thống phanh dẫn động phanh bằng thuỷ lực tuỳ theo sơ đồ của mạch dẫn động ngời ta chia ra dẫn động một dòng và dẫn động hai dòng. - Dẫn động một dòng (hình 1.9): Dẫn động một dòng có nghĩa là từ đầu ra của xi lanh chính chỉ có một đ- ờng dầu duy nhất dẫn đến tất cả các xi lanh công tác của các bánh xe. Dẫn động một dòng có kết cấu đơn giản nhng độ an toàn không cao. Vì một lý do nào đó, bất kỳ một đờng ống dẫn dầu nào đến các xi lanh bánh xe bị rò rỉ thì dầu trong hệ thống bị mất áp suất và tất cả các bánh xe đều bị mất phanh. Vì vậy trong thực tế ngời ta hay sử dụng dẫn động thuỷ lực hai dòng. - Dẫn động hai dòng (hình 1.10): 10 Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống dẫn động thủy lực [...]... là cơ cấu phanh trớc Do xe thiết kế là xe bus 46 chỗ, mômen phanh sinh ra tại các bánh xe là lớn, hơn nữa lại là xe trở ngời nên cần tính an toàn rất cao Nếu ta dùng phanh đĩa cho xe thứ nhất là mômen sinh ra tại các bánh xe nhỏ hơn so với phanh guốc do gần nh không có tác dụng tự hãm nên cần có áp suất dầu rất cao để đảm bảo lực dừng xe cần thiết, vì vậy đờng kính pistong trong xilanh bánh xe phảI lớn... nh trong hệ thống dẫn động bằng khí nén Phần xi lanh xi lanh chính loại đơn và các xi lanh bánh xe có kết cấu và nguyên lý làm việc nh trong hệ thống dẫn động bằng thủy lực Đây là dẫn động thủy khí kết hợp hai dòng nên van phân phối khí là loại van kép, có hai xi lanh chính và hai xi lanh khí 13 ChơngII : Lựa chọn phơng án thiết kế I Lựa chọn cơ cấu phanh 1 Phân tích hệ thống phanh Hệ thống phanh ôtô... an toàn cho hệ thống phanh ta sử dụng van phân phối dẫn động hai dòng Tức là có hai dòng độc lập từ bình chứa khí qua van phân phối đến các bầu phanh bánh xe Trong trờng hợp nếu một trong hai dòng có sự cố thì dòng còn lại vẫn hoạt động bình thờng, nghĩa là hiệu quả phanh giảm không đáng kể Vì vậy trong xe thiết kế ta sử dụng van dẫn động hai dòng 16 CHƯƠNG III: Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Phanh Các... tâm xe tới tâm cầu trớc a = (G2.L)/G = = 3,375 (m) b - Khoảng cách từ trọng tâm xe tới tâm cầu sau: b = L- a = 5,4 3,375 = 2,025 (m) hg - Chiều cao trọng tâm xe với các loại xe tải khi đầy tải lấy hg = 1,4 (m) g - Gia tốc trọng trờng: g = 9,81(m/s2) - Hệ số bám của bánh xe với mặt đờng, khi thiết kế lấy = 0,7 rbx - Bán kính lăn của bánh xe ta có: 18 Bán kính bánh xe tính toán rbx = r0 Với : hệ. .. tan phanh trớc 1150 150 1300 0,231 21 phanh sau 1200 160 1360 0,175 130 0,241 0,069 r0 100 0,245 0,070 c) Xác định lực cần thiết tác dụng lên guốc phanh bằng phơng pháp họa đồ Khi tính toán cơ cấu phanh chúng ta cần xác định lực P tác dụng lên guốc phanh để đảm bảo cho tổng mômen phanh sinh ra ở guốc phanh trớc và guốc phanh sau bằng mômen phanh tính toán của mỗi cơ cấu phanh phanh đặt ở bánh xe Sau... chữa cung nh chế tạo ta chọn hệ thống phanh cầu trớc và sau là nh nhau Kết luận: Chon phơng án thiết kế là phanh guốc loại đối xứng qua trục dẫn động bằng khí nén II Lựa chọn dẫn động phanh 15 Hệ thống phanh dẫn động cơ khí có u điểm kết cấu đơn giản nhng không tạo đợc mômen phanh lớn do hạn chế lực điều khiển của ngời lái, thờng chỉ sử dụng ở cơ cấu phanh dừng Dẫn động phanh bằng thủy lực tuy có u... hoặc khí gọi là phanh khí Khi ding phanh dầu lực tác dụng lên bàn đạp sẽ lớn hơn so với phanh khí vì lực này để sinh áp suất của dầu trong bình chứa dầu và hệ thống phanh, còn ở phanh khí lực này chỉ cần thắng lực cản của lò xo để mở van phân phối của hệ thống phanh vì vậy phanh dầu chỉ nên ding ở ôtô du lịch, xe tải cỡ nhỏ và trung bình vì ở các loại ôtô này mômen phanh ở các bánh xe nhỏ, do đó lực... ôtô gồm có phanh chính (phanh chân) và phanh phụ (phanh tay).sở dĩ phải làm cả phanh chính và phanh dự phòng là để đảm bảo an toàn khi ôtô chuyển động phanh chính và phanh dự phòng có thể có cơ cấu phanh hoàn toàn riêng biệt hoặc có thể có chung cơ cấu phanh nhng dẫn động phanh hoàn toàn riêng rẽ Dẫn động phanh của phanh dự phòng thờng là cơ khí Phanh chính thờng ding dẫn dộng dầu giọ là phanh thủy... Van phanh Để tận dụng u điểm của hai loại dẫn động trên ngời ta sử dụng hệ thống dẫn động phối hợp giữa thuỷ lực và Bình khí (hình 8.33) khí nén Loại dẫn động này thờng đợc áp dụng trên các ôtô tải trung bình và lớn Xả ra ngoài Bình chứa dầu Xi lanh chính Xi lanh bánh xe Bình chứa dầu Máy nén khí Xi lanh bánh xe Trống phanh Trống phanh Xi lanh chính 12 Guốc Bánh xe trớc phanh Đờng khí Guốc Đờng dầu Bánh... với phanh guốc, và má phanh chóng mòn nên rất hay phải thay Xe tải luôn phảI làm việc trong điều kiện nhiều bụi nên phanh đĩa không phù hợp hơn nữa giá thành phanh đĩa lại rất cao vì vậy để đáp ứng đợc các điều kiện làm việc cảu xe bus thì cơ cấu phanh của xe nên dùng cơ cấu phanh guốc thì hợp lý hơn Trong cơ cấu phanh guốc thì có các loại khác nhau nh: 14 Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục Cơ cấu phanh . (phanh chân) Hệ thống phanh dừng (phanh tay) Hệ thống phanh chậm dần (phanh bằng động cơ, thuỷ lực hoặc điện từ) b) Theo kết cấu của cơ cấu phanh Hệ thống phanh với cơ cấu phanh Guốc Hệ thống. bánh xe Xi lanh chính Trống phanh Trống phanh Guốc phanh Guốc phanh Bánh xe tr ớc Bánh xe sau Đ ờng khí Đ ờng dầu Xi lanh bánh xe Hình 1.12 Sơ đồ hệ thống dẫn động thuỷ khí kết hợp Sơ đồ. cứng bánh xe (Hệ thống phanh ABS) 3. Yêu cầu hệ thống phanh Hệ thống phanh trên xe phải đảm bảo những yêu cầu sau: Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe nghĩa là đảm bảo quãng đờng phanh

Ngày đăng: 26/02/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I

  • Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh

  • ChươngII :

  • Lựa chọn phương án thiết kế

  • CHƯƠNG III:

  • Tính Toán Thiết Kế Hệ Thống Phanh

  • e) Kiểm tra bền guốc phanh

  • CHƯƠNG iv THIếT Kế QUY TRìNH CÔNG NGHệ GIA CÔNG CHI TIếT

  • I. Phân tích kết cấu

  • II. Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết

  • 1. Nguyên công 1: Khoả mặt đầu, khoan tâm

  • 2. Nguyên công 2: Tiện thô các đoạn trục 21 và 10

    • 3. Nguyên công 3: Tiện vát mép và cắt rãnh.

    • 4. Nguyên công 4: Tiện định hình mặt cầu R = 5.

    • 5. Nguyên công 5: Tiện trụ trong 18 và vát mép

    • 6. Nguyên công 6: Tiện thô và tiện tinh 21.

    • 7. Nguyên công 7: Kiểm tra.

    • Chương V

    • Hướng dẫn sử dụng hệ thống phanh

    • I. Hướng dẫn sử dụng:

      • 1. Khi xe chưa nổ máy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan