Ô nhiễm không khí bài thực hành sinh học tuần 30

10 602 0
Ô nhiễm không khí bài thực hành sinh học tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

dành cho hs lớp 9Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này.

Ô nhiễm không khí và Hành động của chúng ta 1. Ô nhiễm không khí là gì? • Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật. 2. Các tác nhân dẫn đến hiện tượng này là gì? • Các loại khí oxit: CO, CO2, SO2, NOx • Các hợp chất khí halogen: HCl , HF, HBr • Các chất hữu cơ tổng hợp RH, bay hơi xăng, sơn • Các khí quang hóa: PAN, O3 • Các chất lơ lửng: sương mù, bụi • Nhiệt, tiếng ồn, phóng xạ 3. Các hoạt động gây ô nhiễm • Tự nhiên : Do các hiện tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng. Tổng hợp các yếu tố gây ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên rất lớn nhưng phân bố tương đối đồng đều trên toàn thế giới, không tập trung trong một vùng. Trong quá trình phát triển, con người đã thích nghi với các nguồn này. • Con người : Các hoạt động công nghiệp, Giao thông vận tải, Sinh hoạt, …. . Công nghiệp là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người, xảy ra trong quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch. Giao thông vận tải cũng gây ô nhiễm trầm trọng khi tạo ra khói, bụi, khí Co2 …vv . Và cuối cùng tuy sinh hoạt là các hoạt động tương đối nhỏ nhưng lại gây ra ô nhiễm cục bộ cho hộ gia đình và các hộ chung quanh. Một số dẫn chứng Khói bô xe Khí thải nhà máy Khí thải khu công ngiệp hóa dầu Nước thải sinh hoạt Núi lửa phun trào 4. Tác hại khôn lường của ô nhiễm không khí • Đối với động, thực vật: SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng bệnh. Ngăn cản sự quang hợp và tăng trưởng của thực vật; giảm sự hấp thu thức ăn, làm lá vàng và rụng sớm. Mưa acid còn tác động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như Ca và giết chết các vi sinh vật đất. Ðối với động vật, nhất là vật nuôi, thì fluor gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn, bị chết và là môi trường cho vi khuẩn phát triển thành dịch bệnh. • Đối với con người : Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở các tổ chức. Triệu chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi sẽ xảy ra. Người nhạy cảm xăng dầu: tác động trực tiếp lên da (ghẻ, ban đỏ, eczema, bệnh nốt dầu, ung thư da). Người bị nhiễm độc mãn tính có tổn thương rất đặc trưng ở móng tay: móng tay màu nâu, mềm ra, dễ gẫy, viêm nhiễm ở xung quanh móng rồi mưng mủ. Tốn nhiều tiền của công sức để giải quyết vấn đề ô nhiễm khí thải. Cuộc sống bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng 5. Ô nhiễm không khí và biện pháp khắc phục • Thay thế các trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật cũ bằng trang thiết bị - phương tiện kỹ thuật hiện đại, dây chuyền khép kín, xử lý tốt các chất thải, khí thải trước khi thải ra môi trường. Công nghệ làm sạch không khí phải luôn được hoàn thiện. Chuyển các động cơ, lò đốt bằng nhiên liệt than đá, xăng dầu sang sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng thủy điện… Các động cơ, phương tiện giao thông cần cải tiến sử dụng điện năng hay thiết kế bộ phận đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu, sử dụng các nhiên liệu cao cấp ít độc chất. Kiên quyết bắt buộc ngưng hoạt động đối với các động cơ, phương tiện giao thông quá niên hạn sử dụng hay nồng độ khí thải vượt quá ngưỡng qui định. Cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ phòng chống cháy rừng, chống đốt phá rừng, hạn chế đốt rơm rạ… Chính phủ cần ban hành các luật qui định về quản lý và kiểm soát môi trường, thực hiện luật bảo vệ môi trường, quản lý và kiểm soát phương pháp: sử dụng buồng lắng bụi, ly tâm bằng Xyclon, lọc tay áo, lọc tĩnh điện… Ngoài ra, trồng nhiều cây xanh cũng giúp hạn chế được phần nào ô nhiễm không khí, cây xanh những nguồn và các tác nhân gây ô nhiễm, nhằm cải thiện chất lượng không khí. Giảm ô nhiễm của bụi, hơi và khí bằng các phương pháp: sử dụng buồng lắng bụi, ly tâm bằng Xyclon, lọc tay áo, lọc tĩnh điện… Ngoài ra, trồng nhiều cây xanh cũng giúp hạn chế được phần nào ô nhiễm không khí, cây xanh có tác dụng che nắng, hấp thụ bớt bức xạ mặt trời, hút – ngăn chặn và giữ bụi, hấp thụ CO2, lọc sạch không khí. Thanks For Watching . Ô nhiễm không khí và Hành động của chúng ta 1. Ô nhiễm không khí là gì? • Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí hoặc có sự xuất hiện các khí lạ làm cho không. giúp hạn chế được phần nào ô nhiễm không khí, cây xanh những nguồn và các tác nhân gây ô nhiễm, nhằm cải thiện chất lượng không khí. Giảm ô nhiễm của bụi, hơi và khí bằng các phương pháp:. phun trào 4. Tác hại khôn lường của ô nhiễm không khí • Đối với động, thực vật: SO2, NO2, ozon, fluor, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi đi vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm

Ngày đăng: 25/02/2015, 22:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ô nhiễm không khí và Hành động của chúng ta

  • 1. Ô nhiễm không khí là gì?

  • 2. Các tác nhân dẫn đến hiện tượng này là gì?

  • 3. Các hoạt động gây ô nhiễm

  • Một số dẫn chứng

  • 4. Tác hại khôn lường của ô nhiễm không khí

  • Cuộc sống bị ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng

  • 5. Ô nhiễm không khí và biện pháp khắc phục

  • Slide 9

  • Thanks For Watching

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan