CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

23 2.2K 13
CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN Môn: Tiền tệ Đề tài: CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÁN CÂN THƯƠNG MẠI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Thị Loan Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hoài Nam Lớp : Thương mại 7B Hà Nội – 10/ 2014 CH¦¥NG I Tæng quan vÒ c¸n c©n th¬ng m¹i 1 1.1 Khái niệm cán cân thng mi Khái nim cán cân thanh toán quc t của quỹ tiền tệ quốc tế IMF Cán cân thanh toán là một bản thống kê đợc tổng hợp một cách có hệ thống các giao dịch kinh tế của một nền kinh tế với phần còn lại của thế giới trong một khoảng thời gian nhất định. Các giao dịch, chủ yếu giữa ngời c trú và không c trú, bao gồm các giao dịch về hàng hoá, dịch vụ và thu nhập; các giao dịch về các tài sản tài chính và các khoản nợ tài chính đối với phần còn lại của thế giới; và các giao dịch (nh quà tặng) đợc xếp loại chuyển giao, mà đòi hỏi phải có các bút toán bù đắp để cân bằng- theo ý nghĩa kế toán- các giao dịch một chiều. Bản thân một giao dịch đợc nhìn nhận nh một luồng kinh tế phản ánh sự phát sinh, sự biến đổi, sự trao đổi, sự chuyển giao, hay sự thanh toán các giá trị kinh tế và dẫn đến những thay đổi về quyền sở hữu hàng hoá và/hay các tài sản tài chính, cung cấp các dịch vụ, hay cung cấp lao động và vốn. Cán cân vãng lai (CB) hay còn gọi là tài khoản vãng lai là một trong những bộ phận chính hình thành lên bảng cán cân thanh toán của một nớc. Cán cân vãng lai bao gồm 4 khoản mục: cán cân thơng mại, cán cân dịch vụ, cán cân thu nhập, cán cân chuyển giao vãng lai một chiều. Cán cân thng mi là mt b phn quan trọng hình thành nên cán cân thanh toán vãng lai và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cán cân thanh toán vãng lai vì phần lớn thu chi quốc tế của một quốc gia là thu chi xuất nhập khẩu hàng hoá. Cán cân thng mi phản ánh mối quan hệ xuất-nhập khẩu hàng hoá của một quốc gia với các quốc gia khác. Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, khái niệm về cán cân thơng mại đợc trình bày nh sau Cán cân thơng mại là bảng đối chiếu giữa tổng giá trị xuất khẩu hàng hoá (th- ờng tính theo giá FOB) với tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá (thờng tính bằng giá CIF) của một nớc với nớc ngoài trong một thời kỳ xác định, thờng là một năm. Trong thống kê ngoại thơng, trị giá xuất khẩu hàng hoá đợc tính theo giá F.O.B và trị giá nhập khẩu hàng hoá đợc tính theo giá C.I.F. Nếu trị giá xuất khẩu lớn hơn trị giá nhập khẩu trong cán cân thơng mại gọi là xuất siêu. Nếu trị giá nhập khẩu lớn hơn trị giá xuất khẩu gọi là nhập siêu. Cán cân thơng mại = Trị giá xuất khẩu hàng hoá (FOB) - Trị giá nhập khẩu hàng hoá (CIF) 1.2. Các trạng thái cơ bản của cán cân thơng mại 1.2.1. Cán cân thơng mại với các nớc trên thế giới Cán cân thơng mại là sự so sánh hai dòng: xuất-nhập khẩu của mỗi quốc gia. Đối chiếu lợng xuất với lợng nhập trong một khoảng thời gian nào đó sẽ đợc một kết luận nào đó về tình hình xuất nhập khẩu của quốc gia đó. Tình hình đó đợc gọi chung 2 là cán cân thơng mại của một nớc. Khi so sánh xuất nhập khẩu của một nớc ngời ta sẽ gặp các trờng hợp sau đây: - Xuất siêu Xuất siêu là trạng thái Xuất > Nhập. Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhập khẩu hàng hoá thì cán cân thơng mại thặng d. Đối với các nớc đang phát triển, nh Việt Nam, thì hiếm khi có sự thặng d cán cân thơng mại. Điều này hoàn toàn là dể hiểu vì các quốc gia này vẫn còn nhiều yếu kém cả về cơ chế chính sách cho xuất nhập khẩu, trang thiết bị lạc hậu, trình độ chuyên môn của các quốc gia này không cao, nên chất lợng, năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu còn yếu kém. Đó là những cản trở lớn đối với hoạt động xuất khẩu của quốc gia. Đối với những nền kinh tế có cán cân thơng mại thặng d thì nó cũng góp phần rất lớn cho sự thặng d của cán cân vãng lai hay làm giảm bớt sự thâm hụt của cán cân vãng lai, một bộ phận hết sức quan trọng trong cán cân thanh toán quốc tế. -Nhập siêu Nhập siêu là trạng thái Nhập > Xuất. Khi thu từ xuất khẩu nhỏ hơn chi cho nhập khẩu thì gọi là cán cân thơng mại thâm hụt. Thâm hụt cán cân thơng mại đợc bù đắp bởi thặng d trong tài khoản về xuất khẩu dịch vụ, các yếu tố thu nhập, các khoản chuyển giao và cán cân tài khoản vốn. Trong trờng hợp ngợc lại, thâm hụt cán cân thơng mại phải bù đắp bởi nguồn dự trữ ngoại tệ của chính phủ hoặc các khoản vay khác. -Cân bằng thơng mại Cân bằng thơng mại đạt đợc khi X = M Tình trạng của cán cân thơng mại thặng d hay thâm hụt trong ngắn hạn cha nói lên đợc trạng thái thực của nền kinh tế. Chẳng hạn, để giữ cho cán cân thơng mại trong trạng thái thặng d hay cân bằng mà chính phủ áp dụng các biện pháp cứng rắn để hạn chế nhập khẩu (nhất là nhập khẩu cạnh tranh ) thì việc hạn chế này có thể làm giảm tăng trởng kinh tế trong dài hạn và việc cải thiện cán cân thơng mại sẽ hết sức khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh tự do hoá thơng mại. 1.2.2. Cán cân thơng mại song phơng Nếu xét về cán cân thơng mại song phơng, tức là cán cân thơng mại của quốc gia đó với một quốc gia hoặc khu vực nào đó, thì trạng thái của cán cân thơng mại có thể không giống nhau với các quốc gia hoặc khu vực khác nhau. Một quốc gia có thể xuất siêu với một quốc gia hoặc khu vực này và nhập siêu đối với các quốc gia hoặc khu vực khác. Điều này còn phụ thuộc vào tình trạng của nền kinh tế và nhu cầu chủ yếu cho sự phát triển kinh tế. Nó phản ánh cả trình độ sản xuất và khả năng cạnh tranh. Đối với các nớc công nghiệp hoá châu á trớc đây, nhập khẩu từ các nớc phát triển chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu do các nớc phát triển chính là thị trờng công nghệ nguồn. Cán cân thơng mại song phơng là bộ phận cấu thành của cán cân thơng mại với tất cả các nớc nên việc lu ý cải thiện, thúc đẩy quan hệ thơng mại với từng quốc gia và 3 khu vực sao cho phù hợp sẽ giúp cải thiện cán cân thơng mại song phơng, để từ đó có đợc cán cân thơng mại hợp lý. 1.2.3. Cán cân thơng mại và các nhóm mặt hàng chủ lực Cán cân thơng mại tính theo nhóm mặt hàng chính có ý nghĩa quan trọng đối với cán cân thơng mại. Trạng thái của cán cân thơng mại đối với nhóm mặt hàng chính thể hiện sự phụ thuộc của hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và của nền kinh tế nói chung vào một số ngành hàng sản xuất nhất định. Bản thân tính chất của các mặt hàng chính, ví dụ mức độ chế biến, hàm lợng chất xámtrong đó đều có ảnh hởng rất lớn đến cán cân thơng mại và việc điều chỉnh cán cân thơng mại cũng nh cán cân thanh toán nói chung. 1.3. Các yếu tố và chính sách biện pháp ảnh hởng đến cán cân thơng mại 1.3.1 Nhóm các yếu tố ảnh hởng -Tỷ giá hối đoái Trong nền kinh tế thị trờng giá cả là yếu tố quan trọng tác động đến lợi ích kinh tế của mọi thành viên trong xã hội. Nếu xét trên lợi ích quốc gia trong nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập, khi thơng mại và dòng vốn quốc tế gia tăng mạnh mẽ, thì tỷ giá là yếu tố quan trọng tác động đến lợi ích của mỗi quốc gia trong giao lu kinh tế quốc tế. Tỷ giá thay đổi sẽ làm thay đổi cán cân thơng mại, ảnh hởng đến sự di chuyển của các dòng vốn quốc tế và qua đó ảnh hởng đến lợi ích của quốc gia. - Lãi suất đi vay ngân hàng Lãi suất đi vay ngân hàng cũng là một yếu tố có góp phần tác động đến cán cân thơng mại. Kênh tín dụng ngân hàng vẫn là kênh cung ứng vốn lớn cho các dự án, cho các doanh nghiệp, các hộ sản xuấtkể cả dự án đầu t nớc ngoài, vì vậy nó ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất của nền kinh tế. -Cạnh tranh và lũng đoạn trên thị trờng quốc tế Mức độ gay gắt của cạnh tranh trên thị trờng quốc tế có ảnh hởng tơng đối lớn đối với khả năng xuất nhập khẩu của quốc gia. Việc điều chỉnh giá hàng hoá, việc áp dụng các chính sách quản lý xuất nhập khẩu, và rất nhiều biện pháp khác đợc sử dụng làm công cụ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế sẽ ảnh hởng đến cả giá trị và sản lợng xuất nhập khẩu của một quốc gia. Đối với một quốc gia đang phát triển, có tiềm lực kinh tế yếu và khả năng cạnh tranh yếu thế hơn so với các nớc khác thì cạnh tranh trên thị trờng quốc tế càng mạnh, cán cân thơng mại càng khó đợc cải thiện. -Lạm phát: Với các nhân tố khác là không đổi, thì nếu tỷ lệ lạm phát của một nớc cao hơn ở nớc ngoài sẽ làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá cùng loại của nớc đó trên thị trờng quốc tế, vì thế khối lợng hàng hoá xuất khẩu cũng sẽ giảm theo. Khối lợng xuất khẩu giảm kéo theo các khoản thu từ xuất khẩu giảm. Mặt khác, nhập khẩu lại trở nên đắt đỏ hơn. Các khoản thu từ xuất khẩu không đủ để bù đắp cho các khoản chi phải trả cho nhập khẩu, kết quả là cán cân thơng mại bị thâm hụt nặng. -Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội trong nớc và thế giới 4 Tình hình kinh tế, chính trị trong nớc có ảnh hởng trực tiếp và rất lớn đối với cán cân thơng mại. Nếu tình hình kinh tế, chính trị ổn định, sản xuất có thể phát triển tích cực, hoạt động của các ngành kinh tế, các hoạt động sản xuất thay thế nhập khẩu, các dự ánđều có điều kiện phát triển hiệu quả hơn, các mặt hàng sản xuất ra có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế, nhờ đó cán cân thơng mại đợc cải thiện. -Giá thế giới của hàng hoá tăng. Với các nhân tố khác không đổi, nếu giá thế giới của hàng hoá xuất khẩu của một nớc tăng sẽ khuyến khích sản xuất trong nớc và tăng khối lợng xuất khẩu, và giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ và ngoại tệ cũng tăng. 1.3.2. Nhóm chính sách và biện pháp ảnh hởng ti cỏn cõn thng mi -Chính sách mở cửa nền kinh tế và hội nhập nền kinh tế quốc tế: Việc tích cực tăng cờng hội nhập kinh tế quốc tế cũng tạo nên yêu cầu thúc đẩy các ngành, các doanh nghiệpsắp xếp và nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, để có thể đứng vững khi hội nhập, từ đó làm cho hoạt động xuất nhập khẩu cũng có điều kiện thay đổi theo hớng tích cực hơn. Mặt khác hội nhập kinh tế và thơng mại sâu rộng sẽ làm cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế bị phụ thuộc nhiều hơn vào tình hình kinh tế trên thế giới và khu vực -Chính sách quản lý xuất nhập khẩu: Chính sách quản lý xuất nhập khẩu có thể khuyến khích xuất khẩu hay khuyến khích hoặc hạn chế nhập khẩu, từ đó ảnh hởng đến cán cân thơng mại. -Chính sách và biện pháp quản lý ngoại hối: Chính phủ có thể thông qua cơ chế chính sách, các biện pháp quản lý hành chính của mình để tác động đến hoạt động của thị trờng hối đoái, giải quyết nhanh chóng mọi nhu cầu thanh toán ngoại tệ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu để đảm bảo hiệu quả cũng nh tính an toàn cao của hoạt động xuất nhập khẩu -Chính sách đầu t quốc gia 5 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÁN CÂN THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY I. Thực trạng cán cân thương mại Việt Nam Trạng thái Cán cân thương mại Việt Nam từ năm 2000 đến 2011 luôn ở trạng thái thâm hụt, trừ một vài tháng trong năm 2011 là có trạng thái thặng dư, và giá trị thâm hụt lớn nhất là giai đoạn 2007 và 2008 với mức thâm hụt 20% và 20.1% so với GDP. Theo IMF, mức độ thâm hụt tài khoản vãng lai so với GDP vượt quá 5% thì được xem là nghiêm trọng, vì thế vấn đề thâm hụt thương mại của Việt Nam là một vấn đề đáng lo ngại. Biểu đồ 1: Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 6 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2001 – 2011 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Trong suốt 10 năm từ 2001 đến 2011, nhập siêu hàng hóa tăng liên tục với mức độ ngày càng nghiêm trọng, ước tính 64,7 tỷ USD, tăng bình quân 24,5% mỗi năm, và đỉnh điểm là năm 2008 với mức nhập siêu là 18 tỷ USD. Tính chung cho cả giai đoạn 2001-2010, nhập siêu lớn nhất là từ Trung Quốc, chiếm 23,2% nhập siêu của cả nước. Trong 2 năm 2009 và 2010, nhập siêu bắt đầu giảm dần, tỷ lệ nhập siêu/kim ngạch xuất khẩu năm giảm từ 28,8% năm 2008 xuống còn 17,5% năm 2010 tương đương với 12,6 tỷ USD. Tính đến hết tháng 12 năm 2011, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập khẩu của cả nước năm 2011 đạt 203,66 tỷ USD, tăng 29,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, trị giá hàng hoá xuất khẩu đạt 96,91 tỷ USD, tăng 34,2% so với năm trước; trong khi đó, trị giá hàng hóa nhập khẩu là 106,75 tỷ USD, tăng 25,8% . Với kết quả trên thì cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam trong năm 2011 thâm hụt 9,84 tỷ USD, bằng 10,2% tổng kim ngạch xuất khẩu và 8% GDP. Đây là 7 mức thâm hụt thấp nhất kể từ 10 năm qua. Mức thâm hụt thương mại của các năm 2010, 2009 là 12,4 tỷ USD, 12,8 tỷ USD và kỷ lục vào năm 2008 là 17 tỷ USD. Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất, nhập khẩu và nhập siêu giai đoạn 2006-2011 và Tỷ lệ nhập siêu so với GDP giai đoạn 2006-2011 Nguồn: TS. Lê Xuân Nghĩa, 2012. Trong 7 tháng đầu năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của cả nước đạt 127,01 tỷ USD, tăng 13,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó: xuất khẩu đạt 63,55 tỷ USD, tăng 20,2% và nhập khẩu là 63,46 tỷ USD, tăng 8,1%. Kết quả này đã đưa cán cân thương mại của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2012 chuyển sang trạng thái thặng dư 88 triệu USD. 8 Biểu đồ 4 : Kim ngạch, xuất khẩu, nhập khẩu, cán cân thương mại từ tháng 1 đến tháng 7/2012 và tốc độ tăng(*) kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu lũy kế so với cùng kỳ của năm 2011 Ghi chú: Tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu là tốc độ tăng tại thời điểm đó so với cùng kỳ của năm 2011. Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Ngân hàng HSBC dự báo thâm hụt thương mại của Việt Nam trong năm 2012 sẽ vào khoảng 9,6 tỷ USD với mức thâm hụt thương mại trong quý I/ 2012 là 235,9 triệu USD, thấp hơn nhiều so với thâm hụt 1,6 tỷ USD cùng kỳ năm 2011. Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, mục tiêu của kế hoạch phát triển giai đoạn này là đạt mức tăng trưởng GDP từ 6,5% - 7%, giảm dần nhập siêu từ năm 2012 và phấn đấu ở mức dưới 10% kim ngạch xuất khẩu vào năm 2015. 9 Tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa: Xuất khẩu hàng hóa Thời kỳ 2006, 2010 hoạt động xuất nhập khẩu có những bước tiến mạnh mẽ nhờ việc Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế như WTO, FTA với EU, Nhật Bản, Chi Lê, và Hiệp định đối tác Kinh tế với Nhật Bản được ký kết vào tháng 12 năm 2008. Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ này đạt 56 tỷ USD/ năm, trong đó, năm 2006 có 4 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ và năm 2010 có 8 mặt hàng kim ngạch trên 3 tỷ. Trong năm 2011, có 14 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 tỷ USD là: dệt may dầu thô, điện thoại các loại và linh kiện, giày dép, thủy sản, điện tử máy tính, máy móc thiết bị và dụng cụ, gỗ và sản phẩm từ gỗ, gạo, cao su, cà phê, đá quý, kim loại quý và sản phẩm, phương tiện vận tải và phụ tùng, xăng dầu. Kim ngạch xuất khẩu năm 2011 tăng mạnh chủ yếu do đơn giá của nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng, trong đó giá hạt tiêu tăng 65%; giá hạt điều tăng 42%; giá cà phê tăng 44%; giá cao su tăng 29%; giá gạo tăng 9%, giá sắn và sản phẩm của sắn tăng 9%; giá than đá tăng 15,6%, giá dầu thô tăng 40,8%, giá xăng dầu tăng 36%. Nếu loại trừ yếu tố tăng giá thì kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2011 tăng 11,4% so với năm trước. Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2011 có một số thay đổi so với năm 2010: Tỷ trọng nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm 35,2%, tăng so với năm trước, là nhóm hàng đóng góp vào mức tăng kim ngạch xuất khẩu cao nhất với mức 47,5%; nhóm hàng công nghiệp nhẹ chiếm 40,6%, giảm so với năm trước; tỷ trọng nhóm hàng nông, lâm, thủy sản giảm nhẹ từ 22,5% năm 2010 xuống 21,9% năm 2011; vàng và các sản phẩm vàng chiếm 2,3%, giảm so với 3,8% của năm 2010. Tỷ trọng nhóm mặt hàng chế biến tăng từ 36% năm 2006 lên 40% năm 2011, tỷ trọng của nhóm hàng nông, lâm sản và thủy sản giảm từ 20,6% xuống còn 18,4% năm 2011, nhóm hàng nhiên liệu và khoáng sản giảm từ 23% năm 2006 xuống 8,8% năm 2010 và tiếp tục giảm trong năm 2011. Đặc biệt là trong năm 2011, đã có 1 mặt hàng công nghiệp chế biến xuất khẩu xuất siêu là hàng dệt may, xuất siêu 7 tỷ USD. 10 [...]... tắc, hạn chế nhập khẩu các sản phẩm trong nớc đã sản xuất đợc và sản xuất có chất lợng, đạt tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế - M rng các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động xuất khẩu: Trớc đây, chỉ có các doanh nghiệp Nhà nớc mới đợc quyền tham gia và các hoạt động xuất khẩu Nhng hiện nay, Chính phủ đã cho phép các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có t cách pháp nhân hợp pháp đều đợc tham gia... biện pháp thích hợp IV Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác kinh tế với nhiều nớc và tổ chức trên thế giới là một trong những nhân tố góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu hiệu quả, cải thiện cán cân thơng mại Hội nhập kinh tế quốc tế giúp khắc phục tình trạng phân biệt đối xử, tạo dựng đợc thế và lực trong thơng mại quốc tế Hoạt động hợp tác kinh tế đợc triển khai một cách... của Việt Nam thông qua việc khai thông thị trờng mới, mở rộng quan hệ buôn bán, trao đổi hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam, nhận đợc các u đãi thuế quan và phi thuế quan của các nớc, góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn ngoại tệ, ổn định cán cân thơng mại và cán cân thanh toán V V vic iu chnh t giỏ trong bi cnh ca Vit Nam Trong cỏc yu t nh hng n cỏn cõn thng mi ó trỡnh by trong phn 1 thỡ cú... biện pháp quản lý nhập khẩu với mục tiêu phấn đấu giảm nhập siêu đi đôi với việc đảm bảo các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống (xăng dầu, sắt thép, phân bón, thuốc chữa bệnh) nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu và bình ổn giá cả trên thị trờng - Kiểm soát việc nhập khẩu của các doanh nghiệp: Trỏnh tỡnh trng nhp khu trn lan, nh hng xu ti sn xut trong nc III Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện. .. xuất khẩu tránh tạo ra các khe hở hợp pháp hoá trong cơ chế quản lý dẫn đến tệ nạn quan liêu, tham nhũng và tệ nạn buôn lậu, trốn thuế, lậu thuế Tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa việc cải tiến quy trình, thủ tục hải quan, đơn giản hoá thủ tục thu thuế, hoàn thuế, kiểm tra hải quan, đặc biệt cần tăng cờng hơn nữa công tác chống buôn lậu, gian lận thuếNghiên cứu xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách về... mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu: Cỏc chính sách, cơ chế phải đợc đề cập toàn diện, về đất đai, về đầu t, tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ có hiệu quả cho các chơng trình xuất khẩu; chú ý nguyên tắc bảo đảm u đãi dành cho các doanh nghiệp trong nớc sản xuất và cung ứng nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu không kém hơn các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Cải tiến... Việt Nam đó là thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu Tuy nhiên, Việt Nam đang có xu hớng tham gia ngày càng nhiều vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới, nên hai biện pháp này không phát huy đợc hết những tác dụng vì trái với các cam kết giảm thuế trong các hiệp định thơng mại mà Việt Nam đã ký kết với nớc ngoài Do ú việc áp dụng thuế nhập khẩu cn tip tc đợc điều chỉnh hợp lý hơn với tình... là những mặt hàng trong nớc có thể sản xuất đợc nh may mặc, đồ uống, hoa quả Hn ch nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu cho các ngành đã phát triển ở trong nớc nh các ngành công nghiệp rợu bia, đồ uống, nớc giải khát những ngành thuộc diện u tiên, chú ý sử dụng các nguồn lực trong nớc Hn ch nhp khu cỏc mt hng xa x nh ụ tụ nguyờn chic, xe mỏy, in thoi v nhng mt hng cao cp khỏc Nhng mt hng ny... dùng giá rẻ tràn ngập thị trờng thông qua các hoạt động biên mậu và buôn lậu, trốn thuế Nếu để tình trạng "quốc nạn" này xảy ra, sẽ dẫn đến nhiều hậu quả về kinh tế-chính trị-xã hội, mở đờng cho nhập siêu bất hợp lý, các tệ nạn quan liêuvà cuối cùng sẽ bóp chết các ngành sản xuất trong nớc - Ci thin vn thuế nhập khẩu và hạn ngạch nhập khẩu: Một trong những biện pháp đợc sử dụng rộng rãi ở Việt Nam đó... ứng các yêu cầu sau: - Ci thin cơ cấu xuất khẩu: Khai thác tối đa năng lực sản xuất và xuất khẩu của những sản phẩm đang có lợi thế cạnh tranh nh hàng may mặc, giày dép, đồng thời tập trung u tiên phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn, có giá trị gia tăng cao nh cơ khí chế tạo, các sản phẩm mới đã qua công nghiệp chế tạo, chế biến sâu và tinh, tiến tới tăng dần tỷ trọng xuất khẩu các sản

Ngày đăng: 25/02/2015, 11:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • H Ni 10/ 2014

    • -Tỷ giá hối đoái

    • -Lạm phát:

    • -Giá thế giới của hàng hoá tăng.

    • -Chính sách quản lý xuất nhập khẩu:

    • Trong sut 10 nm t 2001 n 2011, nhp siờu hng húa tng liờn tc vi mc ngy cng nghiờm trng, c tớnh 64,7 t USD, tng bỡnh quõn 24,5% mi nm, v nh im l nm 2008 vi mc nhp siờu l 18 t USD. Tớnh chung cho c giai on 2001-2010, nhp siờu ln nht l t Trung Quc, chim 23,2% nhp siờu ca c nc.

    • Trong 2 nm 2009 v 2010, nhp siờu bt u gim dn, t l nhp siờu/kim ngch xut khu nm gim t 28,8% nm 2008 xung cũn 17,5% nm 2010 tng ng vi 12,6 t USD.

    • Tớnh n ht thỏng 12 nm 2011, tng kim ngch hng húa xut nhp khu ca c nc nm 2011 t 203,66 t USD, tng 29,7% so vi cựng k nm trc. Trong ú, tr giỏ hng hoỏ xut khu t 96,91 t USD, tng 34,2% so vi nm trc; trong khi ú, tr giỏ hng húa nhp khu l 106,75 t USD, tng 25,8% .

    • Vi kt qu trờn thỡ cỏn cõn thng mi hng hoỏ ca Vit Nam trong nm 2011 thõm ht 9,84 t USD, bng 10,2% tng kim ngch xut khu v 8% GDP. õy l mc thõm ht thp nht k t 10 nm qua. Mc thõm ht thng mi ca cỏc nm 2010, 2009 l 12,4 t USD, 12,8 t USD v k lc vo nm 2008 l 17 t USD.

    • Ngõn hng HSBC d bỏo thõm ht thng mi ca Vit Nam trong nm 2012 s vo khong 9,6 t USD vi mc thõm ht thng mi trong quý I/ 2012 l 235,9 triu USD, thp hn nhiu so vi thõm ht 1,6 t USD cựng k nm 2011. Nm 2011 l nm u tiờn thc hin K hoch phỏt trin kinh t - xó hi 5 nm 2011-2015, mc tiờu ca k hoch phỏt trin giai on ny l t mc tng trng GDP t 6,5% - 7%, gim dn nhp siờu t nm 2012 v phn u mc di 10% kim ngch xut khu vo nm 2015.

    • Tỡnh hỡnh xut nhp khu hng húa:

    • Xut khu hng húa

    • Thi k 2006, 2010 hot ng xut nhp khu cú nhng bc tin mnh m nh vic Vit Nam tham gia cỏc t chc quc t nh WTO, FTA vi EU, Nht Bn, Chi Lờ, v Hip nh i tỏc Kinh t vi Nht Bn c ký kt vo thỏng 12 nm 2008. Kim ngch xut khu thi k ny t 56 t USD/ nm, trong ú, nm 2006 cú 4 mt hng cú kim ngch trờn 3 t v nm 2010 cú 8 mt hng kim ngch trờn 3 t.

    • Trong nm 2011, cú 14 mt hng t kim ngch xut khu trờn 2 t USD l: dt may du thụ, in thoi cỏc loi v linh kin, giy dộp, thy sn, in t mỏy tớnh, mỏy múc thit b v dng c, g v sn phm t g, go, cao su, c phờ, ỏ quý, kim loi quý v sn phm, phng tin vn ti v ph tựng, xng du.

    • Kim ngch xut khu nm 2011 tng mnh ch yu do n giỏ ca nhiu mt hng trờn th trng th gii tng, trong ú giỏ ht tiờu tng 65%; giỏ ht iu tng 42%; giỏ c phờ tng 44%; giỏ cao su tng 29%; giỏ go tng 9%, giỏ sn v sn phm ca sn tng 9%; giỏ than ỏ tng 15,6%, giỏ du thụ tng 40,8%, giỏ xng du tng 36%. Nu loi tr yu t tng giỏ thỡ kim ngch hng húa xut khu nm 2011 tng 11,4% so vi nm trc.

    • C cu kim ngch hng húa xut khu nm 2011 cú mt s thay i so vi nm 2010: T trng nhúm hng cụng nghip nng v khoỏng sn chim 35,2%, tng so vi nm trc, l nhúm hng úng gúp vo mc tng kim ngch xut khu cao nht vi mc 47,5%; nhúm hng cụng nghip nh chim 40,6%, gim so vi nm trc; t trng nhúm hng nụng, lõm, thy sn gim nh t 22,5% nm 2010 xung 21,9% nm 2011; vng v cỏc sn phm vng chim 2,3%, gim so vi 3,8% ca nm 2010. T trng nhúm mt hng ch bin tng t 36% nm 2006 lờn 40% nm 2011, t trng ca nhúm hng nụng, lõm sn v thy sn gim t 20,6% xung cũn 18,4% nm 2011, nhúm hng nhiờn liu v khoỏng sn gim t 23% nm 2006 xung 8,8% nm 2010 v tip tc gim trong nm 2011. c bit l trong nm 2011, ó cú 1 mt hng cụng nghip ch bin xut khu xut siờu l hng dt may, xut siờu 7 t USD.

    • Biu 5: C cu xut khu theo mt hng nm 2011

    • (Ngun: Tng Cc Hi Quan)

    • V th trng xut khu giai on 2006-2010, chõu ng u vi 45,6% tng kim ngch xut khu, Chõu M tip tc tng mnh v v trớ th hai vi 23%; chõu u chim 20,8%. Trong nm 2011, Hoa K vn l th trng cú kim ngch cao nht trong nm 2011 vi 16,7 t USD, chim 17,4% tng kim ngch hng húa xut khu ca nc ta v tng 17,5% so vi nm 2010; th trng EU t 16,5 t USD, chim 17,2% v tng 45,4%; th trng ASEAN t 13,6 t USD, chim 14,1% v tng 31,5%; Nht Bn t 10,6 t USD, chim 11,1% v tng 37,8%; Trung Quc t 10,8 t USD, chim 11,2% v tng 47,6%.

    • Biu 6: C cu xut khu theo khu vc t 1/2011 n 12/2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan