hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao

64 792 0
hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hoá 10 nâng cao hoá 10 nâng cao chương 1. chuyên đề nguyên tử nâng cao tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...

PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš P PP Phương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 ¼ ¼¼ ¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn " "" "C CC Cầ ầầ ần nn n c cc c• •• • b bb b• •• • t tt th hh h“ ““ “n nn ng gg g m mm mi ii in nn nh hh h§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §" "" " P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 1 11 1 - -  THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ  Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện, cấu tạo nên nguyên tố hóa học, đồng thời cấu tạo nên chất.  Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ nguyên tử  Hạt nhân: nằm giữa nguyên tử, mang điện tích dương, tạo nên từ các hạt proton và nơtron.  Vỏ nguyên tử: chứa electron, mang điện tích âm. ⇒ Vậy nguyên tử được cấu thành từ 3 loại hạt cơ bản là proton ( ) p , nơtron ( ) n và electron ( ) e .  Khối lượng và điện tích của các hạt p, n, e: Hạt Khối lượng Điện tích Proton ( ) ( ) 27 p m 1,6726.10 kg hay 1 u − = ≈ ( ) 19 p p q 1, 602.10 C hay q 1 − = + = + Nơtron ( ) ( ) 27 n m 1,6748.10 kg hay 1 u − = ≈ n q 0 = (không mang điện) Electron ( ) ( ) 31 4 9,1095.10 kg hay 5,5.10 u − − ≈ ( ) 19 p p q 1,602.10 C hay q 1 − = − = −  HẠT NHÂN  G ọ i Z là s ố proton có trong h ạ t nhân thì đ i ệ n tích h ạ t nhân là Z+, s ố đ i ệ n tích h ạ t nhân là Z.  Z c ũ ng đượ c g ọ i là s ố hi ệ u nguyên t ử .  M ặ t khác nguyên t ử trung hòa v ề đ i ệ n nên s ố p = s ố e hay Z E = . Do đ ó, trong nguyên t ử : s ố p = s ố e = s ố đ i ệ n tích h ạ t nhân = s ố hi ệ u nguyên t ử = Z.  S ố kh ố i h ạ t nhân ( ) A : là t ổ ng s ố proton ( ) Z và n ơ tron ( ) N có trong h ạ t nhân: A Z N = + . ⇒ Kh ố i l ượ ng nguyên t ử tính theo u (t ứ c nguyên t ử kh ố i) v ề m ặ t tr ị s ố xem nh ư x ấ p x ỉ s ố kh ố i.  Kí hi ệ u nguyên t ử : Z A X v ớ i X : Z E : A Z N :      =    = +     Thông th ườ ng, v ớ i 82 nguyên t ố đầ u c ủ a b ả ng h ệ th ố ng tu ầ n hoàn ( ) Z 82 ≤ thì N 1 1,524 Z ≤ ≤ .  Nguyên t ố hóa h ọ c: là t ậ p h ợ p các nguyên t ử có cùng đ i ệ n tích h ạ t nhân (ngh ĩ a là cùng s ố proton, cùng s ố electron).  Đồ ng v ị : là nh ữ ng nguyên t ố có cùng s ố proton nh ư ng khác nhau vê s ố n ơ tron, do đ ó s ố kh ố i khác nhau (cùng p khác n).  Nguyên t ử kh ố i trung bình ( ) M : H ầ u h ế t các nguyên t ố hóa h ọ c là h ỗ n h ợ p c ủ a nhi ề u đồ ng v ị v ớ i t ỉ l ệ % s ố nguyên t ử xác đị nh nên nguyên t ử kh ố i c ủ a nguyên t ố (ghi trong b ả ng h ệ th ố ng tu ầ n hoàn) là nguyên t ử kh ố i trung bình c ủ a nguyên t ố . A = hay a.A b.B A 100 + + = T ổ ng kh ố i l ượ ng các nguyên t ử T ổ ng s ố nguyên t ử Chương        1 11 1 CẤUTẠONGUYÊNT CẤUTẠONGUYÊNTCẤUTẠONGUYÊNT CẤUTẠONGUYÊNT Ử ỬỬ Ử    là kí hiệu nguyên tố hóa học. số hiệu nguyên tử hay số proton. số khối. Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Chương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tử P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 2 22 2 - - " "" "A AA Al ll ll ll l t tt th hh he ee e f ff fl ll lo oo ow ww we ee er rr r o oo of ff f t tt to oo om mm mo oo or rr rr rr ro oo ow ww w a aa ar rr re ee e i ii in nn n t tt th hh he ee e s ss se ee ee ee ek kk ks ss s o oo of ff f t tt to oo od dd da aa ay yy y§ §§ §§ §§ §" "" " Trong đó: ● A : là nguyên tử khối trung bình của nguyên tố ( ) đ .v.C . ● A,B, : là nguyên t ử kh ố i các đồ ng v ị (tính b ằ ng đ .v.C và b ằ ng s ố kh ố i các đồ ng v ị ). ● a,b, : là t ỉ l ệ % s ố nguyên t ử các đồ ng v ị t ươ ng ứ ng.  VỎ NGUYÊN TỬ  Electron chuy ể n độ ng xung quanh h ạ t nhân v ớ i t ố c độ r ấ t l ớ n, t ạ o nên m ộ t vùng không gian mang đ i ệ n tích âm, g ọ i là "mây" electron. M ậ t độ đ i ệ n tích c ủ a mây electron không đề u. Vùng có m ậ t độ đ i ệ n tích l ớ n nh ấ t (t ứ c là xác xu ấ t có m ặ t electron nhi ề u nh ấ t) đượ c g ọ i là obitan.  Tùy thu ộ c vào m ứ c n ă ng l ượ ng mà các electron ở ph ầ n v ỏ nguyên t ử đượ c phân thành các l ớ p, phân l ớ p.  L ớ p electron: g ồ m nh ữ ng electron có m ứ c n ă ng l ượ ng b ằ ng nhau ho ặ c x ấ p x ỉ nhau. T ừ g ầ n h ạ t nhân ra ngoài, các l ớ p electron đượ c ghi b ằ ng s ố 1, 2, 3, 4, 5, hay b ằ ng ch ữ cái hoa t ươ ng ứ ng K, L, M, N, O,  Phân l ớ p: g ồ m nh ữ ng electron có m ứ c n ă ng l ượ ng b ằ ng nhau đượ c kí hi ệ u là s, p, d, f, S ố phân l ớ p có trong m ộ t l ớ p b ằ ng s ố th ứ t ự c ủ a l ớ p đ ó (t ứ c l ớ p th ứ n có n phân l ớ p). L ớ p ( ) K n 1 = có m ộ t phân l ớ p: 1s . L ớ p ( ) L n 2 = có hai phân l ớ p: 2s,2p . L ớ p ( ) M n 3 = có ba phân l ớ p: 3s,3p,3f . Kí hi ệ u l ớ p (n) 1 2 3 4 …… Tên c ủ a l ớ p electron K L M N …… S ố electron t ố i đ a 2 8 18 32 …… S ố phân l ớ p 1 2 3 4 …… Kí hi ệ u phân l ớ p 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f …… S ố electron t ố i đ a ở l ớ p và phân l ớ p 2 2, 6 8 2, 6, 10 18 2, 6, 10, 14 32 ……  S ố obitan trong m ộ t phân l ớ p ● Phân l ớ p s có m ộ t obitan (hình c ầ u) ● Phân l ớ p p có ba obitan Pz, Py, Pz có d ạ ng hình s ố 8 n ổ i, đị nh h ướ ng theo tr ụ c x, y, z. ● Phân l ớ p d có n ă m obitan. ● Phân l ớ p f có b ả y obitan. ⇒ Phân l ớ p n có n 2 obitan.  Qui tắc phân bố electron nguyên tử – Cấu hình electron  Nguyên lí b ề n v ữ ng: ở tr ạ ng thái c ơ b ả n, trong nguyên t ử , các electron chi ế m l ầ n l ượ t các obitan có m ứ c n ă ng l ượ ng t ừ th ấ p đế n cao. z y x z y x z y x z y x Tr ậ t t ự các m ứ c n ă ng l ượ ng t ừ th ấ p đế n cao đ ó là 2 2 6 2 6 2 10 6 2 10 6 2 14 10 6 2 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5s Cách nh ớ tr ậ t t ự các m ứ c n ă ng l ượ ng t ừ th ấ p đế n cao theo quy t ắ c Klescoski: " Đọ c các m ũ i tên theo chi ề u t ừ trên xu ố ng và t ừ g ố c đế n ng ọ n". PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš P PP Phương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 ¼ ¼¼ ¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn " "" "C CC Cầ ầầ ần nn n c cc c• •• • b bb b• •• • t tt th hh h“ ““ “n nn ng gg g m mm mi ii in nn nh hh h§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §" "" " P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 3 33 3 - - L ớ p 1 ( ) K : 2 1s L ớ p 2 ( ) L : 2 2s 6 2p L ớ p 3 ( ) M : 2 3s 6 3p 10 3d L ớ p 4 ( ) N : 2 4s 6 4p 10 4d 14 4f L ớ p 5 ( ) O : 2 5s 6 5p 10 5d 14 5f …. L ớ p 6 ( ) P : 2 6s 6 6p 10 6d 14 6f …. L ớ p 7 ( ) Q : 2 7s 6 7p 10 7d 14 7f ….  Nguyên lí Hund: " Trong cùng m ộ t phân l ớ p, các electron s ẽ phân b ố trên các obitan sao cho t ổ ng s ố electron độ c thân là l ớ n nh ấ t (và chúng có chi ề u t ự quay gi ố ng nhau)". Thí d ụ : ( ) 2 2 3 N Z 7 : 1s 2s 2p = . Sự phân bố các electron trên obitan:  Viết cấu hình electron: là biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.    Một số lưu ý cần nhớ  Từ nguyên tố thứ 21 trở đi, do cấu hình electron không trùng với mức năng lượng, nên muốn viết đúng cấu hình electron, trước hết viết sự phân bố electron theo mức năng lượng, sau đó sắp xếp lại theo các lớp từ trong ra ngoài. Thí dụ: Viết cấu hình electron của nguyên tố sắt ( ) Fe Z 26 = . ● Theo mức năng lượng: ( ) 2 2 6 2 6 2 6 Fe Z 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d = . ● Cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 6 2 Fe Z 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s = .  Một số trường hợp đặc biệt ở các nguyên tố nhóm VIB và IB:  Dạng ( ) 4 2 n 1 d ns − ୡ୦୳୷ê ̉ ୬୲୦ୟ ̀ ୬୦ ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ ( ) 5 1 n 1 d ns − . Thí dụ: Viết cấu hình electron của ( ) Cr Z 24 = ● Theo mức năng lượng: ( ) 2 2 6 2 6 2 4 Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d = . ● Theo cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 4 2 Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s = . ● Chuyển về cấu hình electron đúng nhất: ( ) 2 2 6 2 6 5 1 Cr Z 24 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s = .  Dạng ( ) 9 2 n 1 d ns − ୡ୦୳୷ê ̉ ୬୲୦ୟ ̀ ୬୦ ሱ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ۛ ሮ ( ) 0 1 n 1 d ns 1 − . Thí dụ: Viết cấu hình electron của ( ) Cu Z 29 = .  Nguyên lí Pauli: "Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2 electron và 2 electron này có chiều tự quay ngược nhau". Vậy lớp thứ n chứa tối đa 2n 2 electron. : 1 electron độc thân. : 2 electron ghép đôi. 1s 2 2s 2 2p 3 ● Theo mức năng lượng: ( ) 2 2 6 2 6 2 9 Cu Z 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d = . ● Theo cấu hình electron: ( ) 2 2 6 2 6 9 2 Cu Z 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s = . ● Cấu hình electron đúng nhất: ( ) 2 2 6 2 6 10 1 Cu Z 29 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s = . Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Chương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tử P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 4 44 4 - - " "" "A AA Al ll ll ll l t tt th hh he ee e f ff fl ll lo oo ow ww we ee er rr r o oo of ff f t tt to oo om mm mo oo or rr rr rr ro oo ow ww w a aa ar rr re ee e i ii in nn n t tt th hh he ee e s ss se ee ee ee ek kk ks ss s o oo of ff f t tt to oo od dd da aa ay yy y§ §§ §§ §§ §" "" "        Dạng toŸn 1 Dạng toŸn 1Dạng toŸn 1 Dạng toŸn 1 . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử . T˜m số lượng cŸc loại hạt cấu tạo n˚n nguy˚n tử ¼ ¼¼ ¼ XŸc định t˚n XŸc định t˚nXŸc định t˚n XŸc định t˚n    Phương pháp Nguyên tử của mỗi nguyên tố có một số Z đặc trưng, nên để xác định nguyên tố, ta cần xác định Z thông qua việc lập và giải phương trình về số hạt.    Cần nhớ :  Trong nguyên tử, số proton trong hạt nhân = số electron trong phần vỏ nguyên tử: P E Z = = .  Tổng số hạt trong nguyên tử: S P E N 2Z N = + + = + . Trong đó: + Số hạt mang điện là: P E 2Z + = . + Số hạt không mang điện là: N .  Thông thường, nếu Z 82 ≤ thì N 1 1,524 Z ≤ ≤ và số khối A = số nguyên tử khối.  Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tử Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns 1 , ns 2 , ns 2 np 1 ns 2 np 2 ns 2 np 3 , ns 2 np 4 và ns 2 np 5 ns 2 np 6 (He: 1s 2 ) Số electron lớp ngoài cùng 1, 2 hoặc 3 4 5, 6 hoặc 7 8 (2 ở He) Dự đoán loại nguyên tố Kim loại (trừ H, He, Be) Có thể là kim loại hay phi kim Thường là phi kim Khí hiếm Tính chất cơ bản của nguyên tố Tính kim loại Có thể là tính kim loại hay phi kim Thường có tính phi kim Tương đối trơ về mặt hóa học  Khi nguyên tử nhận thêm electron sẽ biến thành ion âm: m X me ion X − + → Các nguyên tử phi kim dễ nhận thêm electron để đạt cơ cấu bền với 8e lớp ngoài cùng của khí hiếm cùng chu kì. Thí dụ: ( ) 2 2 6 2 5 Cl Z 17 : 1s 2s 2p 3s 3p = . ( ) 2 2 6 2 6 Cl Cl 1e ion Cl : 1s 2s 2p 3s 3p Z 18 − − + → = .  Khi nguyên tử nhường electron sẽ trở thành ion dương: n M ne ion M + − → Các nguyên tử kim loại nhóm A dễ nhường số electron lớp ngoài cùng để đạt cơ cấu bền vững với 8e lớp ngoài cùng, giống với khí hiếm ở chu kỳ ngay trước đó. Thí dụ: ( ) 2 2 6 2 6 2 6 2 2 6 2 6 6 2 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d Fe Z 26 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s = ● ( ) 2 2 2 2 6 2 6 6 Fe Fe 2e ion Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d Z 24 + + − → = . theo mức năng lượng theo cấu hình electron ● ( ) 3 3 2 2 6 2 6 5 Fe Fe 3e ion Fe : 1s 2s 2p 3s 3p 3d Z 23 + + − → = .  Khối lượng ion bằng khối lượng các nguyên tử tương ứng Thí dụ: ( ) ( ) đ đ Na Na 23 .v.C ; Cl Cl 35, 5 .v.C + − = = = = . PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš P PP Phương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 ¼ ¼¼ ¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn " "" "C CC Cầ ầầ ần nn n c cc c• •• • b bb b• •• • t tt th hh h“ ““ “n nn ng gg g m mm mi ii in nn nh hh h§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §" "" " P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 5 55 5 - - Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo ● Gọi Z, N, E lần lượt là số proton, số nơtron và số electron có trong nguyên tố A. ● Ta có: Z E N 46 + + = . ● Do trong một nguyên tử trung hòa về điện nên ( ) Z E 2Z N 46 1 = ⇒ + = . ● Mặt khác, số hạt không mang điện bằng 8 15 số hạt mang điện nên: ( ) ( ) 8 8.2Z 16Z N Z E N 2 15 15 15 = + = ⇒ = . ● Từ ( ) ( ) 1 , 2 Z 15 E 15 ⇒ = ⇒ = . Thay vào ( ) 2 , ta được N 16 = . ● Theo bảng hệ thống tuần hoàn, A là nguyên tố photpho ( ) P . Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo ● Ta có tổng số hạt trong nguyên tử: P N E 34 + + = . ● Mà ( ) P E Z 2Z N 34 1 = = ⇒ + = . ● Mặt khác, số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện nên: ( ) 2Z 1, 8333N 2 = . ● Thay ( ) 2 vào ( ) 1 , ta được: 1,8333N N 34 N 12 Z 14 + = ⇒ = ⇒ = . ● Vậy X có Z 11 = nên điện tích hạt nhân là 11+. ● Số khối của X : A Z N 23 = + = . Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo ● Ta có: P N E 58 + + = , mà P E Z 2Z N 58 N 58 2Z = = ⇒ + = ⇒ = − . ● Mặt khác: N 58 2Z 1 1, 5 1 1, 5 16,5 Z 19, 3 Z Z − ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ ⇔ ≤ ≤ . ● Do Z (số proton = số thứ tự) là số nguyên nên Z có thể nhận 1 trong các giá trị 17; 18; 19 . ● Và số khối A N Z 40 = + < nên: Z 17 18 19 N 58 2Z = − 24 22 20 A Z N = + 41 (loại) 40 (loại) 39 (nhận) ● Theo giả thiết, ta chọn nghiệm: ( ) 39 19 Z 19, N 20, A 39 R : kali K = = = ⇒ . Thídụ1 Thídụ1Thídụ1 Thídụ1 . Một nguyên tử A có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng / 8 15 số hạt mang điện. Xác định thành phần cấu tạo nên nguyên tố A ? Gọi tên A ? Thídụ ThídụThídụ Thídụ 2 22 2 . Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1, 8333 lần số hạt không mang điện. Tìm điện tích hạt nhân và số khối của X ? Thídụ ThídụThídụ Thídụ 3 33 3 . Cho nguyên tử R có tổng các loại hạt bằng 58 và số khối nhỏ hơn 40. Đó là nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố nào ? Thídụ ThídụThídụ Thídụ 4 44 4 . Phân tử 3 MX có tổng các loại hạt bằng 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Xác định M, X và công thức phân tử 3 MX ? Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Chương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tử P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 6 66 6 - - " "" "A AA Al ll ll ll l t tt th hh he ee e f ff fl ll lo oo ow ww we ee er rr r o oo of ff f t tt to oo om mm mo oo or rr rr rr ro oo ow ww w a aa ar rr re ee e i ii in nn n t tt th hh he ee e s ss se ee ee ee ek kk ks ss s o oo of ff f t tt to oo od dd da aa ay yy y§ §§ §§ §§ §" "" " Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo ● Gọi ( ) Z, N,E Z E = lần lượt là số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử X. ( ) Z ', N ', E ' Z ' E ' = lần lượt là số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử M. ● Trong phân tử 3 MX có tổng các loại hạt là 196, nên: ( ) ( ) Z E N 3 Z ' E ' N' 196 + + + + + = ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2Z N 3 2Z' N ' 196 2Z 6Z' N 3N ' 196 1 ⇔ + + + = ⇔ + + + = . ● Mặt khác, trong 3 MX có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60 nên: ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) Z E 3 Z' E ' N 3N' 60 2Z 6Z' N 3N' 60 2     ⇔ + + + − + = ⇔ + − + =         . ● Ta lại có số hạt mang điện trong nguyên tử M ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8 nên: ( ) 2Z ' 2Z 8 3 − = . ● Từ ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2Z 6Z' N 3N ' 196 Z ' 17 2Z 6Z' 128 1 , 2 , 3 2Z 6Z' N 3N ' 60 Z 13 2Z' 2Z 8 2Z' 2Z 8   + + + =       = + =     ⇒ + − + = ⇔ ⇔       = − =       − =    ● Do đó: Z 13 M : Al = ⇒ và Z ' 17 M : Cl = ⇒ . Vậy 3 MX là 3 AlCl . Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo ● Gọi Z, E,N, A : Z ', E ',N ', A ' :        ● Do số khối A = nguyên tử khối và ta có % khối lượng M trong 2 MX chiếm 46,67% nên: ( ) ( ) ( ) 2 M MX M 46,67 A 46, 67 Z N 46,67 1 M 100 A 2A ' 100 100 Z N 2 Z ' N ' + = ⇔ = ⇔ = + + + + ● Trong h ạ t nhân M, ta có s ố n ơ tron nhi ề u h ơ n s ố proton 4 h ạ t, nên: ( ) N Z 4 2 − = ● Trong h ạ t nhân X, ta có s ố n ơ tron b ằ ng s ố proton, nên: ( ) N ' Z ' 3 = ● T ổ ng s ố h ạ t proton trong 2 MX là 58 h ạ t nên: ( ) Z 2Z ' 58 4 + = ● T ừ ( ) ( ) ( ) ( ) Z 26; N 30 1 , 2 , 3 , 4 Z ' N' 16   = =  ⇒   = =   . ● V ậ y s ố kh ố i c ủ a M là A 26 30 56 M = + = ⇒ là Fe và s ố kh ố i c ủ a X là A ' 16 16 32 = + = M ⇒ là S. Do đ ó: 2 2 MX FeS = (pyrit s ắ t). Thídụ ThídụThídụ Thídụ 5 55 5 . Hợp chất A có công thức 2 MX , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X, số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong 2 MX là 58 hạt. Xác định công thức phân tử của 2 MX ? là số hạt proton, electron, nơtron và số khối trong nguyên tử M. là số hạt proton, electron, nơtron và số khối trong nguyên tử X. PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš P PP Phương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 ¼ ¼¼ ¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn " "" "C CC Cầ ầầ ần nn n c cc c• •• • b bb b• •• • t tt th hh h“ ““ “n nn ng gg g m mm mi ii in nn nh hh h§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §" "" " P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 7 77 7 - - BA BABA BAI T I TÂI T I TÂP A P AP A P AP DU P DUP DU P DUNG NGNG NG Bài1. Bài1.Bài1. Bài1. Nguyên tử được cấu tạo từ những hạt cơ bản nào ? Khối lượng và điện tích từng loại hạt ? Tại sao nguyên tử luôn trung hòa về điện ? Bài2. Bài2.Bài2. Bài2. Tìm tỉ số về khối lượng của eléctron so với proton, so với nơtron ? Có thể coi khối lượng nguyên tử gần bằng khối lượng của hạt nhân nguyên tử được không ? Tại sao ? Bài3. Bài3.Bài3. Bài3. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Xác định số hạt proton ( ) p , nơtron ( ) n và electron ( ) e cấu tạo nên nguyên tử X. Bài4. Bài4.Bài4. Bài4. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. a/ Xác định số hạt cấu tạo nên nguyên tử. b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X. Bài5. Bài5.Bài5. Bài5. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. a/ Hạt nhân nguyên tử X được cấu tạo gồm những hạt nào ? Số lượng bao nhiêu ? b/ Xác định điện tích hạt nhân, điện tích lớp vỏ, điện tích nguyên tử X. Bài6. Bài6.Bài6. Bài6. Cho hai nguyên tử X và Y a/ Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 18. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện âm. Xác định số hạt p, n, e cấu tạo nên X. b/ Nguyên tử Y có số hạt mang điện bằng số hạt mang điện trong nguyên tử X (câu a/), nhưng hơn X đến 2 hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo của nguyên tử Y. Bài7. Bài7.Bài7. Bài7. Cho nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 21. Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mang điện. Tìm số hạt cấu tạo nên nguyên tử X. Bài8. Bài8.Bài8. Bài8. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n) của nguyên tử sau, biết: a/ Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 10. b/ Tổng số hạt cơ bản là 13. c/ Tổng số hạt cơ bản là 52, số proton lớn hơn số nơtron là 16. d/ Tổng các loại hạt trong nguyên tử là 18, trong đó tổng số hạt mang điện bằng gấp đôi số hạt không mang điện. e/ Nguyên tử có tổng số hạt cơ bản là 24, số hạt không mang điện chiếm 33,33% . f/ Nguyên tử có tổng số hạt là 34, số nơtron nhiều hơn số proton 1 hạt. g/ Nguyên tử có tổng số hạt là 18, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điên là 18 hạt. h/ Nguyên tử có số khối bằng 207, số hạt mang điện âm là 82. Bài9. Bài9.Bài9. Bài9. Tìm số proton, số electron, số nơtron và cho biết tên nguyên tố trong các trường hợp sau: a/ Nguyên tử X có số khối nhỏ hơn 36 và tổng số hạt là 52. b/ Nguyên Y có tổng số hạt là 62 và có số khối nhỏ hơn 43. ĐS: / / 17 42 20 a X : Cl b Y : Ca . Bài10. Bài10.Bài10. Bài10. Tìm số proton, số electron, số nơtron và tìm số khối trong các trường hợp sau: a/ Một anion 3 X − có tổng số các hạt là 111, số electron bằng 48% số khối. b/ Một cation 3 R + có tổng số hạt là 37. Tỉ số hạt electron đối với nơtron là / 5 7 . ĐS: / / a Z 33,N 42. b Z 13,N 14 = = = = . Bài11. Bài11.Bài11. Bài11. Cho hợp chất 2 MX . Trong phân tử 2 MX , tổng số hạt cơ bản là 140 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của X lớn hơn số khối của M là 11. Tổng số hạt cơ bản trong X nhiều hơn trong M là 16 hạt. Xác định kí hiệu nguyên tử M, X và công thức 2 MX ? Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Chương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tử P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 8 88 8 - - " "" "A AA Al ll ll ll l t tt th hh he ee e f ff fl ll lo oo ow ww we ee er rr r o oo of ff f t tt to oo om mm mo oo or rr rr rr ro oo ow ww w a aa ar rr re ee e i ii in nn n t tt th hh he ee e s ss se ee ee ee ek kk ks ss s o oo of ff f t tt to oo od dd da aa ay yy y§ §§ §§ §§ §" "" " ĐS: 2 2 MX : MgCl . Bài12. Bài12.Bài12. Bài12. Một hợp chất vô cơ A có công thức phân tử 2 3 X Y , tổng số hạt trong hợp chất A là 296, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 88. Số khối của X nhiều hơn của Y là 20. Số electron của X bằng trung bình cộng số proton và số khối của Y. Tìm công thức phân tử của 2 3 X Y ? ĐS: 2 3 A : Cr S . Bài13. Bài13.Bài13. Bài13. Một hợp chất A tạo bởi hai ion 2 X + và 2 3 YZ − . Tổng số electron của 2 3 YZ − bằng 32, Y và Z bằng 3 lần số proton của Z. Khối lượng phân tử của A bằng 116u . Xác định X, Y, Z và công thức phân tử của A. ĐS: 3 A : FeCO . Bài14. Bài14.Bài14. Bài14. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có) khi cho dung dịch H 2 SO 4 loãng lần lượt tác dụng với a/ Đồng oxit. b/ Nhôm. c/ Đồng. d/ Xút. e/ Natri cácbônát. f/ Sắt ( ) III oxít. g/ Axit clohidric. h/ Bari hidroxit. Bài15. Bài15.Bài15. Bài15. Hoàn thành các phản ứng sau a/ 2 3 Al O HCl + → b/ 2 2 HCl ? ZnCl H + → + ↑ . c/ 4 2 MgSO BaCl + → d/ ( ) 2 ? NaOH Mg OH ? + → + Bài16. Bài16.Bài16. Bài16. Tính thể tích khí thu được trong các trường hợp sau a/ Cho ( ) 5,4 g nhôm phản ứng với dung dịch HCl. b/ Cho ( ) 20 g đá vôi phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 dư. c/ Cho ( ) 18,9 g Na 2 SO 3 phản ứng với dung dịch HCl dư. Bài17. Bài17.Bài17. Bài17. Tính khối lượng kết tủa thu được trong các trường hợp sau a/ Cho ( ) 10,4 g BaCl 2 tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 dư. b/ Cho ( ) 10 g dung dịch NaOH 20% tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư. c/ Cho ( ) 100 ml dung dịch AgNO 3 ( ) 1 M tác dụng với ( ) 200 ml dung dịch NaCl ( ) 2 M . d/ Cho ( ) 500 ml dung dịch Na 2 CO 3 ( ) 0,2 M tác dụng với ( ) 100 ml dung dịch ( ) 2 CaCl 0,1 M . PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš PhŽn loại vš P PP Phương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10hương phŸp giải H‚a học 10 hương phŸp giải H‚a học 10 ¼ ¼¼ ¼ Tập 1 Tập 1 Tập 1 Tập 1 Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn " "" "C CC Cầ ầầ ần nn n c cc c• •• • b bb b• •• • t tt th hh h“ ““ “n nn ng gg g m mm mi ii in nn nh hh h§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §§ §" "" " P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 9 99 9 - -        Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo a/ Tính khối lượng tuyệt đối ? ● Khối lượng 19p: ( ) ( ) 27 27 p m 1,6726.10 kg .19 31,7794.10 kg − − = = . ● Khối lượng 19e: ( ) ( ) 31 27 e m 9,1095.10 kg .19 0, 0173.10 kg − − = = . ● Khối lượng 20n: ( ) ( ) 27 27 n m 1, 6748.10 kg .20 33, 496.10 kg − − = = . ⇒ Khối lượng tuyệt đối của 1 nguyên tử kali là: ( ) ( ) ( ) 27 27 K p e n m m m m 31,7794 0, 0173 33,496 .10 kg 65,2927.10 kg − − = + + = + + = . Tính kh ối lượng tương đối: ( ) 27 K 27 65,2927.10 M 39, 321 u 1,6605.10 − − = = (Nguyên tử khối của K). Dạng toŸn 2 Dạng toŸn 2Dạng toŸn 2 Dạng toŸn 2. Khối lượng Khối lượng Khối lượng Khối lượng ¼ ¼¼ ¼ Khối lượng ri˚ng Khối lượng ri˚ng Khối lượng ri˚ng Khối lượng ri˚ng ¼ ¼¼ ¼ BŸn k˝nh nguy˚n tử BŸn k˝nh nguy˚n tửBŸn k˝nh nguy˚n tử BŸn k˝nh nguy˚n tử    Trong dạng này cần nhớ  Đơn vị: ( ) 27 1u 1,6605.10 kg − = và ( ) ( ) o 8 10 1A 10 cm 10 m − − = = .  Khối lượng proton: ( ) ( ) 27 p p m 1, 6726.10 kg hay m 1 u − = ≈ .  Kh ố i l ượ ng n ơ tron: ( ) ( ) 27 n n m 1,6748.10 kg hay m 1 u − = ≈ .  Kh ố i l ượ ng electron: ( ) ( ) 31 4 e e m 9,1095.10 kg hay m 5,5.10 u − − = ≈ .  Kh ố i l ượ ng tuy ệ t đố i c ủ a A Z X là X p m m . = (s ố proton) + n m . (s ố n ơ tron) + e m . (s ố electron).  Kh ố i l ượ ng t ươ ng đố i (nguyên t ử kh ố i) ( ) đ 27 u hay .v.C 1,6605.10 − = .  Công th ứ c liên h ệ : m D V = .  Nguyên t ử có d ạ ng hình c ầ u nên: V nguyên tử 3 4 R 3 = π (v ớ i R là bán kính nguyên t ử ).  1 mol nguyên t ử ch ứ a 23 N 6,02.10 = nguyên t ử .  Do e m bé h ơ n nhi ề u so v ớ i p n m , m nên kh ố i l ượ ng nguyên t ử ch ủ y ế u t ậ p trung ở h ạ t nhân. Vì v ậ y, trong tính toán hóa h ọ c thông th ườ ng thì: m nguyên tử p n m m = + . Khối lượng tuyệt đối Thídụ ThídụThídụ Thídụ 6 66 6 . Cho nguyên t ử kali có 19 proton, 20 n ơ tron và 19 electron.  a/ Tính kh ố i l ượ ng tuy ệ t đố i và bi ể u th ị kh ố i l ượ ng t ươ ng đố i c ủ a 1 nguyên t ử K. b/ Xác đị nh các t ỉ l ệ kh ố i l ượ ng  C ủ a proton v ớ i electron.  C ủ a t ổ ng s ố electron v ớ i nguyên t ử .  C ủ a h ạ t nhân v ớ i nguyên t ử . Nêu nh ậ n xét ? c/ Tính s ố nguyên t ử K có trong ( ) 0,975 g kali . Ths. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn ĐošnThs. L˚ Văn Đošn Ths. L˚ Văn Đošn Chương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tửChương 1. Nguy˚n tử Chương 1. Nguy˚n tử P PP Pa aa ag gg ge ee e - - 1 11 10 00 0 - - " "" "A AA Al ll ll ll l t tt th hh he ee e f ff fl ll lo oo ow ww we ee er rr r o oo of ff f t tt to oo om mm mo oo or rr rr rr ro oo ow ww w a aa ar rr re ee e i ii in nn n t tt th hh he ee e s ss se ee ee ee ek kk ks ss s o oo of ff f t tt to oo od dd da aa ay yy y§ §§ §§ §§ §" "" " b/ Xác đị nh các t ỉ l ệ kh ố i l ượ ng ? ● 27 p 27 e m 31,7794.10 1837 m 0, 0173.10 − − = ≈ . ● 27 4 e 27 K m 0,0173.10 2,65.10 m 65,2927.10 − − − = ≈ . ● 27 27 p n h.nh 27 K K m m m 31,7794.10 33, 496.10 1 m m 65,2927.10 − − − + + = = ≈ . Nh ậ n xét:  Kh ố i l ượ ng tính b ằ ng gam c ủ a 1 nguyên t ử kali là vô cùng bé, không có cân nào cân đượ c.  Kh ố i l ượ ng proton l ớ n g ấ p kho ả ng 1837 l ầ n kh ố i l ượ ng electron.  Kh ố i l ượ ng electron r ấ t nh ỏ bé so v ớ i kh ố i l ượ ng toàn b ộ nguyên t ử (kho ả ng 0,0045% ). Vì v ậ y, trong các tính toán hóa h ọ c thông th ườ ng, ta có th ể b ỏ qua kh ố i l ượ ng electron và xem kh ố i l ượ ng nguyên t ử b ằ ng kh ố i l ượ ng h ạ t nhân. c/ Tính s ố nguyên t ử K có trong 0,975(g) kali ? ● S ố mol kali: ( ) K 0,975 n 0, 025 mol 39 = = . ● S ố nguyên t ử kali: 23 23 K N 0, 025.6, 02.10 0,1505.10 = = nguyên t ử . Bši giải tham khảo Bši giải tham khảoBši giải tham khảo Bši giải tham khảo a/ Tính kh ố i l ượ ng riêng c ủ a nguyên t ử Zn ? ● Th ể tích m ộ t nguyên t ử k ẽ m: ( ) ( ) 3 3 8 24 3 4 r 4 V .3,14. 1, 35.10 10,26.10 cm 3 3 − − π = = = . ● Kh ố i l ượ ng riêng c ủ a nguyên t ử ( ) Zn Zn D : ( ) / 24 3 Zn 24 m 65 D 6,335.10 u cm V 10,26.10 − = = = . ● Bi ế t ( ) ( ) 27 24 1u 1, 6605.10 kg 1,6605.10 g − − = = ( ) / 24 24 3 Zn D 6, 335.10 .1, 6605.10 10,52 g cm − ⇒ = = b/ Tính khối lượng riêng thực tế của hạt nhân Zn ? ● Thể tích hạt nhân nguyên tử kẽm: ( ) ( ) ( ) 3 3 13 39 3 1 Zn h.n 4 4 V .r .3,14. 2.10 33,5.10 cm 3 3 − − = π = = . ● Khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử: ( ) ( ) ( ) 24 24 Zn h.n m 65.1,6605.10 g 107,9.10 g − − = = . ● Khối lượng riêng hạt nhân nguyên tử kẽm: ( ) ( ) ( ) ( ) / 24 Zn h.n 15 3 Zn h.n 39 Zn h.n m 107,9.10 D 3,22.10 g cm V 33,5.10 − − = = = . Thídụ7 Thídụ7Thídụ7 Thídụ7 . Nguyên tử Zn có bán kính ( ) 10 r 1,35.10 m − = , nguyên tử khối bằng ( ) 65 u . a/ Tính khối lượng riêng của nguyên tử Zn ? b/ Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính ( ) 15 1 r 2.10 m − = . Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử Zn ? [...]... th tích các nguyên t Au trong tinh th 19, 36 ( ) ● Th tích th c c a 1 nguyên t Au: V = 197 x cm 3 23 19, 36 100 .6, 02 .10 ( o ● Bán kính nguyên t Au là: r = 1, 44 A = 1, 44 .10 8 (cm ) ⇒ V = ● Do ó: 197 x 4 = 3,14 1, 44 .10 8 23 19, 36 100 .6, 02 .10 3 ( 3 ) ) 3 4 3,14 1, 44 .10 8 , cm 3 3 ( ) ( ) ⇒ x ≈ 73, 95 BAI TÂP AP DUNG BAI TÂP AP DUNG Bài 18 Hãy tính kh i lư ng nguyên t c a các nguyên t sau... nguyên t ư c kí hi u như sau: 10 A, 5 a/ Hãy cho bi t nguyên t nào là ng v c a nhau ? b/ Tìm s lư ng c a các lo i h t trong m i nguyên t trên ? 20 10 B, 40 20 C, 11 5 D, 23 11 E, 24 11 F, 12 5 G, 21 10 H 32 40 Bài 45 Cho các nguyên t : 16 O, 16 S, 18 Ar 8 a/ Xác nh s proton, s nơtron, s eléctron trong m i nguyên t ? b/ M t nguyên t X có A = 33, Z = 16 Nguyên t X là ng v c a nguyên t nào trong 3 nguyên. .. = s hi u nguyên t   A = Z + N :  là s kh i   ng v ng v là nh ng nguyên t có cùng s proton nhưng khác nhau v s nơtron (khác A) H u h t các nguyên t hóa h c là h n h p c a nhi u ng v v i t l % s nguyên t xác nên nguyên t kh i c a nguyên t (ghi trong b ng h th ng tu n hoàn) là nguyên t kh i trung bình c a nguyên t M= T ng kh i lư ng các nguyên t T ng s nguyên t hay M = nh a.A + b.B + 100 Trong... và s kh i c a nguyên t (A) có m i liên h R = 1, 5 .10 13 3 A Tính kh i lư ng riêng c a h t nhân ? S: D = 1,175 .101 4 g /cm 3 ( ) Bài 27 Bán kính c a nguyên t hi rô g n b ng 0, 53 .10 10 (m ) , còn bán kính h t nhân b ng 10 15 (m) Cho r ng c nguyên t và h t nhân và th tích h t nhân S: 1, 5 .101 4 l n u có d ng hình c u Tính t l th tích c a toàn nguyên t ( Bài 28 Tính bán kính g n úng c a nguyên t Cu (... m y nguyên t ? K các nguyên t cùng nguyên t ? b/ Cho bi t thành ph n h t nhân c a chúng ? c/ Vi t kí hi u c a chúng (có xác nh tên nguyên t ) ? Bài 35 Hãy xác nh i n tích h t nhân, s proton, s nơtron, s electron và kh i lư ng nguyên t c a các nguyên t có kí hi u sau ây: 56 39 a/ 15 N b/ 26 Fe c/ 19 K d/ 10 B 7 5 Bài 36 Nguyên t X có A = 40, Z = 20 a/ Tìm t ng s h t c u t o nên nguyên t c a nguyên. .. kg a/ Nguyên t Na (11e, 11p, 12n) b/ Nguyên t Al (13e, 13p, 14n) c/ Nguyên t Cl (17e, 17p, 18n) d/ Nguyên t N (7e, 7p, 7n) e/ Nguyên t Fe (26e, 26p, 30n) f/ Nguyên t K (19p, 19e, 20n) g/ Nguyên t Cu (29e, 29p, 34n) h/ Nguyên t Ar (18p, 18e, 22n) Bài 19 M t lo i nguyên t cacbon ư c c u t o b i 6 proton, 6 nơtron, 6 eléctron a/ Tính kh i lư ng tuy t i và bi u th kh i lư ng tương i c a nguyên. .. huỳnh, oxi ? Bài 96 Cho các nguyên t X, Y, Z có c u hình electron l p ngoài cùng l n lư t là X : (n − 1) p4 , Y : np4 , Z : (n + 1) s1 v i n = 3, n = 4 Xác Bài 97 nh X, Y, Z ? Cho các nguyên t sau ● Nguyên t A có i n tích h t nhân 16+ ● i n tích h t nhân c a nguyên t là +32 .10 19 (C) ● ● ● ● ● ● a/ b/ c/ i n tích c a v nguyên t là −48 .10 19 (C) Nguyên t X có s hi u nguyên t 20 Nguyên t Y có 3 l p electron,... h t nhân c a A và B Bi t r ng phân l p 3s c a hai nguyên t hơn kém nhau 1 electron b/ Hãy xác nh s electron c thân c a A và B Bài 108 T ng s h t trong nguyên t c a m t nguyên t là 58 S kh i A c a nguyên t nh hơn 40 a/ Tìm s proton, s nơtron và s electron c a nguyên t b/ Vi t c u hình electron c a nguyên t trên Bài 109 Ba nguyên t A, B, C có s hi u nguyên t là 3 s t nhiên liên ti p T ng s electron... ● Ô nguyên t : 29 ● Có 4 l p electron ⇒ Thu c chu kì 4 ● Thu c nhóm IB Thí dụ 16 Thí dụ 16 Hãy vi t kí hi u nguyên t và c u hình electron nguyên t , t ó xác nh tính ch t hóa h c c a nguyên t , bi t: a/ Nguyên t có l p electron ngoài cùng là 3s23p4 và có s nơtron b ng s proton b/ Nguyên t có m c năng lư ng cao nh t là 4s2 và có s kh i g p hai l n s proton c/ i n tích h t nhân c a nguyên t là +32 .10 19... Văn Đošn Thí dụ 20 Thí dụ 20 Xác Chương 1 Nguy˚n tử nh nguyên t R trong các trư ng h p sau a/ H p ch t khí v i hidro c a m t nguyên t R là RH4 Oxit cao nh t c a nó ch a 53, 3% oxi v kh i lư ng b/ Oxit cao nh t c a m t nguyên t tương ng v i công th c R2O5 H p ch t c a nó v i hidro là m t ch t có thành ph n không i v i R chi m 82, 35% v kh i lư ng c/ Oxit cao nh t c a m t nguyên t ng v i công th c RO3 H . 27 p 27 e m 31, 7794 .10 18 37 m 0, 017 3 .10 − − = ≈ . ● 27 4 e 27 K m 0, 017 3 .10 2,65 .10 m 65,2927 .10 − − − = ≈ . ● 27 27 p n h.nh 27 K K m m m 31, 7794 .10 33, 496 .10 1 m m 65,2927 .10 − − − + + =. 19 p: ( ) ( ) 27 27 p m 1, 6726 .10 kg .19 31, 7794 .10 kg − − = = . ● Khối lượng 19 e: ( ) ( ) 31 27 e m 9 ,10 9 5 .10 kg .19 0, 017 3 .10 kg − − = = . ● Khối lượng 20n: ( ) ( ) 27 27 n m 1, 6748 .10 . Bài 18 . Bài 18 .Bài 18 . Bài 18 . Hãy tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tố sau theo u và kg a/ Nguyên tử ( ) Na 11 e, 11 p, 12 n . b/ Nguyên tử ( ) Al 13 e, 13 p, 14 n . c/ Nguyên tử ( )

Ngày đăng: 22/02/2015, 08:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan