Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyên

94 743 1
Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyênHiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại TP thái nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2 Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 2.1.1. Tổng quan về chất thải 3 2.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn 5 2.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 6 2.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường và sức khoẻ cộng đồng 8 2.1.4.1. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến sức khoẻ cộng đồng 8 2.1.4.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường đất 9 2.1.4.3. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường nước 9 2.1.4.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường không khí 10 2.1.4.5. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị 10 2.1.4.6. Đống rác là nơi sinh sống và cư trú của nhiều loài côn trùng gây bệnh 10 2.2. Cơ sở pháp lý của đề tài 11 2.3. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới và ở Việt Nam 12 2.3.1. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới 12 2.3.2. Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH tại Việt Nam 16 2.3.3. Tình hình quản lý, xử lý RTSH tại tỉnh Thái Nguyên 24 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 28 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP.Thái Nguyên 28 3.3.2. Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP.Thái Nguyên 29 3.3.3. Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP.Thái Nguyên 29 3.3.4. Đề suất một số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 29 3.4. Phương pháp nghiên cứu 29 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 29 3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 29 3.4.3. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia 30 3.4.4. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa kết hợp với phỏng vấn 30 3.4.5. Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu 31 3.4.6. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải 31 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.1.1. Vị trí địa lý 34 4.1.1.2. Địa hình, địa mạo 35 4.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn 35 4.1.1.4. Địa hình - địa chất 36 4.1.1.5. Các nguồn Tài nguyên 38 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội TP.Thái Nguyên 40 4.1.2.1. Dân số 40 4.1.2.2. Mức tăng trưởng kinh tế 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.1.2.3. Cơ sở hạ tầng 41 4.1.2.4. Văn hoá - y tế - giáo dục 42 4.2. Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 43 4.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên 43 4.2.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực TP. Thái Nguyên 52 4.2.2.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên . 52 4.2.2.2. Hiện trạng xử lý rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 58 4.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 63 4.2.4. Đánh giá lợi ích về kinh tế, xã hội và môi trường từ công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở TP. Thái Nguyên 65 4.3. Một số tồn tại và đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 68 4.3.1. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 68 4.3.2. Đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với chất thải và góp phần bảo vệ môi trường đô thị ở Thái Nguyên 69 4.3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 69 4.3.2.2. Giải pháp về tuyên truyền, giáo dục 70 4.3.2.3. Giải pháp về nguồn vốn 71 4.3.2.4. Tăng cường năng lực quản lý môi trường 72 4.3.2.5. Tăng cường nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ 72 4.3.2.6. Áp dụng các công cụ kinh tế 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 4.3.2.7. Tăng cường hợp tác khu vực và quốc tế về bảo vệ môi trường 73 4.3.3. Mô tả và khuyến cáo quy trình tái chế, tái sử dụng rác thải sinh hoạt đang áp dụng tại Thái Nguyên 73 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 5.1. Kết luận 79 5.2. Đề nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 I. TIẾNG VIỆT 82 II. TIẾNG ANH 85 PHỤ LỤC 86 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt DTTN : Diện tích tự nhiên ĐVT : Đơn vị tính KLR : Khối lượng rác LRBQ : Lượng rác bình quân QLNN : Quản lý nhà nước RTSH : Rác thải sinh hoạt TDMNBB : Trung du miền núi Bắc bộ UBND : Ủy ban nhân dân VSMT : Vệ sinh môi trường Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Định nghĩa thành phần của CTRSH 6 Bảng 2.2. Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước 13 Bảng 2.3. Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 16 Bảng 2.4. Lượng CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007 18 Bảng 2.5. Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 19 Bảng 2.6. Lượng rác thải sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên 25 Bảng 4.1. Lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân TP. Thái Nguyên 44 Bảng 4.2. Tổng lượng rác thải phát sinh tại các hộ dân TP. Thái Nguyên 45 Bảng 4.3. Lượng RTPS từ các nguồn tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 48 Bảng 4.4. Tổng lượng rác thải sinh hoạt khu vực TP. Thái Nguyên 49 Bảng 4.5. Ước tính lượng rác thải phát sinh/năm tại khu vực TP. Thái Nguyên 50 Bảng 4.6. Thành phần của rác thải sinh hoạt tại TP.Thái Nguyên 51 Bảng 4.7. Ước tính KLR thu gom từ các phường, xã TP.Thái Nguyên 53 Bảng 4.8. Ước tính KLR được thu gom tại TP.Thái Nguyên 54 Bảng 4.9. Lượng RT thu gom tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 55 Bảng 4.10. Tổng lượng RT được thu gom tại TP. Thái Nguyên 56 Bảng 4.11. Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt TP. Thái Nguyên 57 Bảng 4.12. Mức thu phí vệ sinh trên địa bàn TP. Thái Nguyên 62 Bảng 4.13. Mức độ quan tâm của người dân về vấn đề môi trường 64 Bảng 4.14. Giá mua một số thành phần rác để tái chế tại TP.Thái Nguyên 66 Bảng 4.15. Ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt TP.Thái Nguyên 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 6 Hình 4.1.Bản đồ hành chính TP.Thái Nguyên 34 Hình 4.2: Dân số và tổng lượng rác phát sinh khu vực TP. Thái Nguyên 45 Hình 4.3: Tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại khu vực TP. Thái Nguyên 49 Hình 4.4: Tỷ lệ các thành phần của rác thải 51 Hình 4.5: Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt khu vực TP. Thái Nguyên 57 Hình 4.6: Sơ đồ ban điều hành khu xử lý CTR Tân Cương 59 Hình 4.7: Khánh thành nhà máy xử lý rác thải Sông Công - Thái nguyên 74 Hình 4.8: Mô hình mô tả công nghệ MBT-CD.08 75 Hình 4.9: Sơ đồ các thiết bị kết nối để thực hiện công nghệ MBT.CD-08 77 Hình 4.10: Các sản phẩm tái tạo hữu ích từ công nghệ MBT-CD.08 78 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 Phần 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Công nghiệp hóa và đô thị hóa ở nước ta hiện nay trong hơn 10 năm gần đây phát triển tương đối nhanh. Dân số đô thị năm 1986 mới có 11, 87 triệu người chiếm 19,3% tổng số dân; năm 2009 dân cư ở khu vực thành thị là 25.436.896 người, chiếm 29,6% tổng dân số cả nước.Với tốc độ tăng trung bình là 3,4 % mỗi năm, còn dân số nông thôn chỉ tăng 0,4 % mỗi năm. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, sự gia tăng dân số là sự phát sinh ngày càng tăng về cả số lượng cũng như thành phần rác thải. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng cao, điều này đồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của con người, được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng tự làm sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm. Chất thải sinh hoạt hiện đang là một trong những nguồn lớn gây ra ô nhiễm môi trường. Quản lý rác thải hiện nay đang trở thành một vấn đề bức xúc tại khu vực đô thị và công nghiệp tập trung nước ta. Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trường và quản lý rác thải sinh hoạt ngày càng được nhà nước, xã hội và mọi người quan tâm. Dân số tăng nhanh, tài nguyên không tái tạo ngày càng khan hiếm. Rác thải sinh hoạt là nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú, nếu được tái sử dụng đúng cách sẽ góp phần rất lớn trong việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên. Thái Nguyên là thành phố đô thị loại 1, là thành phố đông dân thứ 10 cả nước, thành phố lớn thứ 3 ở miền Bắc Việt Nam sau Hà Nội và Hải Phòng, trung tâm vùng trung du và miền núi phía Bắc. Tốc độ đô thị hóa tăng nhanh, cuộc sống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 của người dân ngày càng được tăng cao dẫn đến nhu cầu và việc sử dụng tài nguyên ngày càng lớn kéo theo sự gia tăng lượng rác thải rắn nói chung và lượng rác thải sinh hoạt nói riêng ngày càng nhiều. Hiện tại, chưa có công trình nghiên cứu nào một cách đồng bộ để đánh giá thực trạng quản lý, đề xuất hướng tái chế, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt đô thị ở Thái Nguyên. Công tác quản lý, thu gom, phân loại, quản lý và tái sử dụng chất thải, nếu được thực hiện từ hộ gia đình, có hệ thống quản lý và công nghệ phù hợp sẽ rất có ý nghĩa trong việc mang lại lợi ích kinh tế hộ gia đình, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên cho đất nước. Cùng với sự phát triển kinh tế, đời sống của người dân được cải thiện đáng kể. Đứng trước nhu cầu thực tiễn trên, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài “Hiện trạng và giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Thành phố Thái Nguyên” 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài + Mục tiêu của đề tài Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt tại khu vực đô thị thành phố Thái Nguyên, đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả kinh tế đối với chất thải và góp phần bảo vệ môi trường đô thị ở thành phố Thái Nguyên. + Yêu cầu của đề tài - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, xử lý, nguồn phát thải, số lượng, thành phần chất thải sinh hoạt tại khu vực thành phố Thái Nguyên. - Trên cơ sở kết quả đánh giá thực trạng đó đề xuất các giải pháp hợp lý để quản lý, tái sử dụng nguồn rác thải sinh hoạt tại khu vực thành phố Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Tổng quan về chất thải Theo điều 3 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 về quản lý chất thải rắn [21]: + Hoạt động quản lý chất thải rắn: bao gồm các hoạt động quy hoạch, quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người. + Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. + Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng. + Phế liệu: là sản phẩm, vật liệu bị loại ra trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng được thu hồi để tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm khác. + Thu gom chất thải rắn: là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp nhận. + Lưu giữ chất thải rắn: là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất định ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trước khi chuyển đến cơ sở xử lý. + Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh, thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc chôn lấp cuối cùng. [...]... chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải 3.3.3 Đánh giá việc xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP. Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá về công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã ở TP. Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá sơ bộ về giá mua một số thành phần của rác thải có thể tái chế và ước tính giá trị kinh tế từ rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 - Cơ sở hạ tầng, cơ cấu dân số, đặc điểm lao động, việc làm và các nguồn tài nguyên, mức tăng trưởng kinh tế… 3.3.2 Điều tra, đánh giá hiện trạng rác thải sinh hoạt tại các phường, xã TP. Thái Nguyên - Điều tra, đánh giá nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt - Đánh giá về hiện trạng thu gom, xử lý, vận chuyển rác thải sinh hoạt - Nhận thức và ý... số giải pháp quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Phương pháp thu thập các số liệu thứ cấp như: các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của TP. Thái Nguyên Các số liệu thứ cấp thu thập từ Ủy ban nhân dân các phường, xã, TP. Thái Nguyên, Sở Tài nguyên & Môi trường, phòng Tài nguyên & Môi trường TP. Thái Nguyên. .. tỉnh Thái Nguyên về một số giải pháp cấp bách tăng cường công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Quyết định số 1672/2007/QĐ-UBND ngày 22/8/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên về việc điều chỉnh bổ sung, nộp, quản lý và sử dụng phí vệ sinh trên địa bàn TP. Thái Nguyên 2.3 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH trên thế giới và ở Việt Nam 2.3.1 Hiện trạng quản. .. đạt 71%, còn 29% rác thải sinh hoạt đang thải ra môi trường chưa được xử lý Trong đó, tổng khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn toàn tỉnh khoảng 1.167 tấn/ngày, bao gồm 1.080 tấn chất thải sinh hoạt ngoài khu công nghiệp và 87 tấn rác trong khu công nghiệp Tình trạng xử lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 rác thải sinh hoạt gặp nhiều khó... liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 Phần 3 ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý (thu gom, vận chuyển và xử lý) rác thải sinh hoạt tại các phường, xã ở TP Thái Nguyên Thành phố Thái Nguyên được chia ra thành 3 khu vực nghiên cứu sau đây: Khu vực phía Bắc thành phố Thái Nguyên: gồm 5... biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về sau + Rác: là thuật ngữ dùng để chỉ chất thải rắn hình dạng tương đối cố định, bị vứt bỏ từ hoạt động của con người Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, được hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người (Trần Hiếu Nhuệ và cs, 2001)[26] + Chất thải là sản phẩm được sinh. .. thu gom, xử lý được gần 70% lượng rác thải Như vậy, mỗi ngày vẫn còn hàng trăm tấn rác thải sinh hoạt bị xả trực tiếp ra môi trường (Vi Ngoan, 2009)[28] 2.3.3 Tình hình quản lý, xử lý RTSH tại tỉnh Thái Nguyên Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Nguyên năm 2005 [2], tính đến thời điểm tháng 6/2005 hầu hết các thị trấn thuộc các huyện thị đều có hợp tác xã thu gom rác thải sinh hoạt: - Thị... tiếp làm nhiệm vụ là 72 người, hàng ngày Công ty Quản lý đô thị quét rác duy trì trên diện tích khoảng 269.000m2 (chiếm 41% diện tích cần quét) và thu gom, xử lý khoảng 27 tấn rác thải sinh hoạt (mới chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu của người dân) Bảng 2.6 Lƣợng rác thải sinh hoạt tại tỉnh Thái Nguyên Đặc điểm Dân số TP Thái Nguyên (nghìn ngƣời) Lƣợng CTR phát sinh Thành thị Nông thôn (tấn/ngày) (tấn/ngày)... vệ sinh môi trường dần đi vào nền nếp Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Môi trường và Công trình đô thị và các đội vệ sinh phường, xã đã duy trì thực hiện các quy định về giờ thu gom rác thải, địa điểm tập kết rác thải, nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng, khoa học Toàn bộ lượng rác thải được thu gom, vận chuyển và xử lý chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi rác Đá Mài, xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên . tế, xã hội và môi trường từ công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt ở TP. Thái Nguyên 65 4.3. Một số tồn tại và đề xuất giải pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại TP. Thái Nguyên 68. giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại các phường, xã khu vực TP. Thái Nguyên 43 4.2.1. Nguồn phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại thành phố Thái Nguyên 43 4.2.2. Hiện. Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt tại khu vực TP. Thái Nguyên 52 4.2.2.1. Hiện trạng thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt TP. Thái Nguyên . 52 4.2.2.2. Hiện trạng xử lý

Ngày đăng: 17/02/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan