Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

86 472 0
Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm qua, phê luôn giữ vai trò là một trong số ít những mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Hàng năm, phê đóng góp tới 10% vào tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Với tầm quan trọng của mình, phê đợc xếp vào danh sách 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam đợc chọn là một trong những mặt hàng trọng điểm cần phát huy trong giai đoạn 2001-2010. Cũng nh nhiều mặt hàng nông sản khác, hoạt động sản xuất xuất khẩu phê phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan nh thời tiết, khí hậu sự bấp bênh, không ổn định luôn là đặc tính cố hữu của thị trờng này. Chỉ trong một thập kỷ qua, thị trờng phê thế giới đã trải qua tới ba đợt biến động mạnh, đấy là cuộc khủng hoảng thừa niên vụ 1994/1995, cơn sốt phê niên vụ 1997/1998 cuộc khủng hoảng vừa qua, trong đó đợt biến động mới đây đợc coi là nghiêm trọng nhất. Đến nay, trải qua những ngày giá phê xuống tới mức kỷ lục, thấp nhất trong vòng 30 năm trở lại đây, chúng ta mới thực sự cảm thấy đợc sự tàn phá dữ dội của cuộc khủng hoảng này. Tuy nhiên, mức độ thiệt hại đối với mỗi nớc là khác nhau tuỳ thuộc vào sự chủ động của nớc đó vào thị trờng phê thế giới. Có thể nói, Việt Nam là một trong những nớc chịu hậu quả nặng nề nhất do tính phụ thuộc của ngành phê Việt Nam vào thị trờng thế giới rất cao, có tới 98% sản lợng là dành cho xuất khẩu. Bên cạnh đó còn do những yếu kém trong hoạt động của ngành vốn tồn tại từ trớc tới nay: phê phát triển ồ ạt không theo quy hoạch, khâu chất lợng chế biến cha đợc chú trọng, cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc quảng bá phê Việt Nam ra thị trờng thế giới xây dựng thơng hiệu cho phê Việt Nam. Đây mới chính là nguyên nhân sâu xa của vấn đề những biến động của thị trờng phê thế giới vừa qua chỉ là một nguyên nhân khách quan là giọt nớc làm tràn đầy ly. Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 1 Khoá luận tốt nghiệp Do những biến động của thị trờng phê diễn ra với tốc độ rất nhanh bất thờng nên bài viết có thể không theo kịp với những biến động của thị trờng xảy ra trong quá trình viết. Tuy nhiên điều này không ảnh hởng lớn đến mục đích của đề tài. 2. Mục đích của đề tài: Mục đích của đề tài là phân tích những biến động của thị trờng phê, tìm ra nguyên nhân khách quan, chủ quan để từ đó đa ra lối đi đúng đắn nhất cho ngành phê Việt Nam, giúp ngành phê Việt Nam phát triển bền vững có một vị thế quan trọng trên thị trờng phê thế giới. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Những biến động của thị trờng phê thế giới trong thời gian qua ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất - xuất khẩu phê Việt Nam. 4. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp thu thập tổng hợp tài liệu. - Phơng pháp thống kê phân tích. - Phơng pháp lý luận biện chứng. 5. Bố cục của khoá luận. Với mục đích nghiên cứu trên, khoá luận sẽ bao gồm các phần: Chơng 1: Tình hình sản xuất xuất khẩu phê Việt Nam trong những năm gần đây . Chơng 2: Những biến động bất thờng của thị trờng phê thế giới trong thời gian qua ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất - xuất khẩu phê Việt Nam. Chơng III: Một số giải pháp đối vớisản xuất xuất khẩu phê Việt Nam Mặc dù đã có rất nhiều sự cố gắng nhng bài viết không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Em rất mong nhận đợc những ý kiến phê bình, góp ý của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Xuân Nữ đã h- ớng dẫn giúp em hoành thành khoá luận này. Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 2 Khoá luận tốt nghiệp C h ơ n g i Tình hình sản xuất xuất khẩu phê Việt Nam trong những năm gần đây I. Tình hình sản xuất Việt Nam đợc đánh giá là một trong những quốc gia có điều kiện thuận lợi để trồng phát triển cây phê, đặc biệt là các điều kiện về khí hậu, thổ nhỡng, nguồn lao động dồi dào. Với việc khai thác tối đa các lợi thế vốn có, trong những năm qua, ngành phê Việt Nam đã nhanh chóng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng phê thế giới. Diện tích, năng suất sản lợng không ngừng tăng đã đa Việt Nam từ vị trí thứ 8 trong các nớc sản xuất phê thế giới về sản lợng (1995) lên vị trí thứ 2 vào năm 2001. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, khâu chế biến phê vẫn còn là một điểm yếu của ngành phê Việt Nam. Chính vì vậy, trong thời gian qua, mặc dù ngành phê Việt Nam có những bớc phát triển nhng vẫn không theo kịp các nớc sản xuất phê khác trên thế giới. Tình hình sản xuất phê Việt Nam trong những năm qua có thể đựơc khái quát qua một số chỉ tiêu sau: 1. Diện tích Cây phê đã xuất hiện ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XVI, nhng đến cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20 cây phê mới thực sự đợc phát triển diện tích phê cũng bắt đầu tăng nhanh. Năm 1975, khi vấn đề phát triển cây phê đợc đặt ra, cả nớc ta mới chỉ có không đầy 20 ngàn ha, chủ yếu đợc trồng ở hai tỉnh ĐăkLăk GiaLai. Đến năm 1980, toàn ngành cũng mới chỉ đạt 180 ngàn ha. Trong những năm qua, nhờ có chính sách khuyến khích sản xuất xuất khẩu phê của Đảng Nhà Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 3 Khoá luận tốt nghiệp nớc, cầy phê đã bắt đầu đợc phát triển trên quy mô lớn diện tích phê không ngừng tăng. Đến năm 2000, diện tích phê trên cả nớc đã đạt tới con số đáng kinh ngạc là 500.000 ha, điều này vợt ngoài dự kiến của ngành. phê đ- ợc trồng rộng khắp trên toàn quốc chủ yếu tập trung ở một số tỉnh nh Tây Nguyên, ĐăkLăk, Lâm Đồng, Gia Lai, KonTum , đặc biệt Tây Nguyên chiếm tới 73,3 % diện tích phê cả nớc. Bảng 1 : Diện tích phê qua các niên vụ vừa qua Niên vụ Diện tích (ha) Số diện tích tăng so với niên vụ trớc đó (ha) 1992 /93 140.000 - 1993/94 150.000 10.000 1994/95 215.000 65.000 1995/96 295.000 80.000 1996/97 350.000 55.000 1997/98 410.000 60.000 1998/99 460.000 50.000 1999/00 520.000 60.000 2000/01 500.000 -20.000 Nguồn: VINACAFE Có thế thấy trong những năm qua, diện tích phê tăng với tốc độ nhanh chóng. Chỉ trong 10 năm mà diện tích đã tăng lên gần gấp 5 lần, tuy nhiên tăng không đều. Trong niên vụ 1996/1997 diện tích phê tăng chậm hơn so với năm trớc đó do thị trờng phê thế giới vừa trải qua cuộc khủng hoảng thừa vào năm 1994/1995. Tuy nhiên, do tình hình khan hiếm phê trong niên vụ 1998/1999, giá phê tăng cao nên đến niên vụ 1999/2000 diện tích phê lại tăng với tốc độ lớn hơn diện tích phê đạt con số lớn nhất từ trớc tới nay, 520.000 ha, phê đợc trồng tràn lan ở khắp nơi trong cả nớc. Đến niên vụ 2000/2001, do giá phê trên thị trờng thế giới sụt giảm nghiêm trọng, nhiều hộ nông dân trong nớc đã chặt bỏ cây phê để trồng các loại cây công nghiệp Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 4 Khoá luận tốt nghiệp khác khiến cho lần đầu tiên diện tích phê trong nớc giảm khoảng 20.000ha xuống còn 500.000ha. Nhìn chung, diện tích phê tăng qua các năm. Nguyên nhân chủ yếu là do: * Điều kiện đất đai ở Việt Nam rất thuận lợi cho việc trồng phát triển cây phê. Việt Nam có khoảng 10,5 triệu ha đất nông nghiệp (chiếm 1/3 diện tích cả nớc). Trong đó, có những loại thổ nhỡng có giá trị kinh tế cao nh đất đỏ bazan trải dài từ cao nguyên Trung bộ đến Đông Nam Bộ. Theo thống kê của Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, diện tích đất có thể trồng đợc phê gồm 3 loại đất: S1 (rất thích hợp trồng phê); S2 (thích hợp trồng phê) S3 (ít thích hợp trồng phê). Tổng số diện tích đất có thể trồng đợc phê trong cả nớc là 2.368.765 ha, trong đó hai loại S1 S2 là 1.084.660 ha chiếm 46%. Nếu chỉ so sánh với hai loại đất S1 S2 thì với diện tích phê khoảng 500.000 ha chúng ta mới chỉ khai thác khoảng 47%. Vì vậy quỹ đất để trồng phê là rất dồi dào diện tích phê vẫn có thế mở rộng đợc trong những năm tới. * phê là một trong những loại cây công nghiệp mang lại lợi nhuận cao hơn so với cây lơng thực. Theo tính toán của Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn thì lợi nhuận của phê gấp 3,4 lần so với sản xuất gạo 2,9 lần ngô. Hơn nữa, cây phê là một loại cây công nghiệp dài ngày, việc đầu t ban đầu chỉ cần một lần, sau đó là đầu t bổ sung. Điều này rất phù hợp với nguồn vốn eo hẹp của các hộ nông dân ở nớc ta. Cụ thể Viện nghiên cứu đã đa ra hiệu quả mức vốn đầu t cho một ha cây phê trồng ở Tây Nguyên, một vùng đất rất thích hợp với loại cây này, thì thứ tự mức lợi nhuận nh sau (so với một số loại cây công nghiệp khác) Bảng 2: Mức lợi nhuận đối với mỗi loại đất trồng Đơn vị : 1000đ/ha/năm Cây công nghiệp phê Tiêu Cao su Chè Điều Đất rất thích hợp (S1) 7508 4740 4200 3720 3094 Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 5 Khoá luận tốt nghiệp Đất thích hợp (S2) 4035 2440 3050 3110 2800 Đất ít thích hợp (S3) 2057 _ 2610 2200 2144 Nguồn: Kết quả thống kê của Bộ Nông Nghiệp Do hiệu quả kinh tế cao nh vậy, nhiều vùng, nhiều nơi trong cả nớc đã chuyển sang trồng thâm canh cây phê. Thậm chí , do có một thời gian dài (1997 - 1998) phê bán đợc giá cao, sản xuất thu đợc lợi nhuận siêu ngạch, thêm vào đó các hộ nông dân lại đợc giao đất tự quản lý công việc trồng trọt kinh doanh của mình. Chính vì vậy đã xảy ra tình trạng đua nhau ồ ạt trồng phê. Nhiều ngời nhất là dân di c tự do vào chặt phá rừng để trồng phê. Theo thống kê sơ bộ, hàng chục ngàn ha rừng đầu nguồn đã bị tàn phá. Chính vì vậy, trong những năm qua diện tích phê tăng tràn lan, đặc biệt là giai đoạn 1995 - 2000. 2. Năng suất Một điều mà ngành phê Việt Nam đáng tự hào là năng suất phê Việt Nam đợc đánh giá là cao nhất thế giới, vợt xa năng suất của các nớc sản xuất phê khác, kể cả những nớc luôn dẫn đầu về sản lợng nh Brazil, Colombia, Indonesia. Đấy chính là điểm mạnh cũng là lợi thế cạnh tranh của phê Việt Nam khiến cho nhiều nớc sản xuất phê trên thế giới phải kinh ngạc. Năng suất bình quân của Việt Nam qua một số năm nh sau: Bảng 3: Năng suất bình quân qua các giai đoạn Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năng suất(tạ/ha) 14 14,4 15 15,2 16 20 21 Nguồn: VINACAFE Trong khi năng suất phê của hầu hết các nớc đạt dới 1 tấn/ha thì phê Việt Nam trong năm qua đã đạt tới kỷ lục 2,1 tấn/ha luôn giữ vị trí hàng đầu (năng suất bình quân của thế giới là 6,05 tạ/ha) Bảng 4: Năng suất phê của một số nớc năm 2001 Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 6 Khoá luận tốt nghiệp STT Tên nớc Năng suất kg/ha Hệ số so với Việt Nam 1. Việt nam 2.101 1 2. ấn Độ 967 0.46 3. Colombia 924 0,44 4. Brazil 792 0,38 5. Indonesia 738 0,35 6. Uganda 525 0,25 7. Mexico 368 0,18 8. Venezuela 300 0,14 (Nguồn ACPC, ICO, Commodity expert.com, niên giám thống kê 2000) Bên cạnh nguyên nhân trong những năm qua Viện nghiên cứu phê Việt Nam đã cung cấp hàng chục tấn hạt giống mới, năng suất cao cho các địa phơng thì đất đai cùng với điều kiện khí hậu thích hợp là hai yếu tố quan trọng giúp cho phê Việt Nam đạt năng suất cao. Mặt khác, cây phê Việt Nam lại trẻ hơn rất nhiều so với phê của các nớc khác hiện nay đang là thời điểm cho năng suất cao nhất Ngành phê Việt Nam luôn tự hào đạt đợc năng suất cao nhất thế giới, hơn cả Brazil, nhng trớc những diễn biến của thị trờng phê thế giới hiện nay thì ngành phê Việt Nam cần phải xem xét lại. Bởi vì phê Việt Nam đạt năng suất cao nhất thế giới nhng mức chi phí một tấn phê nhân cũng ở mức cao. năng suất cao không hẳn đã đem lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, bên cạnh việc duy trì năng suất đã đạt đợc, Việt Nam cần phải chú trọng nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm. 3. Sản lợng Năm 2000 vừa qua là năm đột phá của ngành phê Việt Nam về sản l- ợng. Sản lợng phê đạt mức cao nhất từ trớc tới nay vợt xa chỉ tiêu đặt ra, đa Việt Nam vơn lên vị trí thứ hai thế giới về sản lợng phê đứng đầu thế giới về sản lợng phê vối ( phê vối của Việt Nam chiếm 18% sản lợng phê vối toàn cầu). Đây là kết quả tất yếu của năng suất cao diện tích phê ngày càng đợc mở rộng. Hơn nữa, đây cũng là giai đoạn cây phê cho năng Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 7 Khoá luận tốt nghiệp suất cao nhất. Có thể nói, nếu xét về năng suất sản lợng thì ngành phê Việt Nam không thua kém bất kỳ một ngành phê nào trên thế giới. Bảng 5 : Diễn biến sản lợng phê Việt Nam Niên vụ Sản lợng (tấn) Số lợng tăng so với niên vụ tr- ớc (tấn) 1992/93 140.400 _ 1993/94 181.200 40.800 1994/95 211.920 30.720 1995/96 236.280 24.360 1996/97 242.300 6.020 1997/98 413.580 171.280 1998/99 404.206 - 9374 1999/00 700.000 295.794 2000/01 900.000 200.000 Nguồn: Báo cáo VICOFA Sau khi Việt Nam chính thức gia nhập vào tổ chức phê thế giới (ICO) vào năm 1991, hoạt động sản xuất phê của Việt Nam bắt đầu đi vào quy mô hơn, sản lợng tăng đều qua các năm Việt Nam luôn giữ vị trí là một trong ba nớc sản xuất phê hàng đầu thế giới. Trừ niên vụ 1998/1999, do ảnh hởng của hiện tợng ElNino, thời tiết khô hạn, sản lợng phê Việt Nam giảm 9374 tấn nhng sau đó lại tăng mạnh vào niên vụ 1999/2000 2000/2001. Nếu nh so với niên vụ 1992/1993 diện tích phê chỉ tăng gấp 5 lần thì sản lợng tăng tới gần 9 lần. Đây cũng chính là yếu tố góp phần tạo nên sự biến động thị trờng trong niên vụ vừa qua. Từ trớc tới nay, sản lợng cao luôn là mục tiêu đặt ra của ngành phê Việt Nam nói chung cũng nh của mỗi hộ trồng phê nói riêng. Đến nay, mục tiêu đó đã phần nào đạt đợc đã đến lúc Việt Nam cần thay đổi quan điểm về mục tiêu đặt ra cho toàn ngành. Mục tiêu đặt ra lúc này không chỉ là sản lợng cao mà chúng ta cần phải xét đến hiệu quả kinh tế. 4. Công nghệ chế biến. Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 8 Khoá luận tốt nghiệp Chế biến là khâu có tác động quan trọng đến chất lợng sản phẩm phê xuất khẩu. Vậy mà, theo đánh giá của Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty phê Việt Nam thì " nhìn lại toàn bộ công nghệ sản xuất phê của Việt Nam hiện nay, công nghệ chế biến phê vẫn là khâu yếu nhất, ít đợc quan tâm, ít đ- ợc đầu t, cơ sở vật chất chế biến không tơng xứng với sản lợng phê quả hàng năm, công nghệ chế biến cha đợc định hình đến từng cơ sở " Khâu chế biến phê bắt đầu từ giai đoạn thu hái phê, chọn lọc sơ chế phê, sau đó chế biến thành phê nhân phê thành phẩm. Trong khi các nớc sản xuất phê khác trên thế giới đã sử dụng may thu hoạch phê thì ở Việt Nam vẫn phổ biến kiểu thu hoạch tuốt cành. Cách thu hái này không chỉ mất nhiều thời gian mà còn khiến cho phê thu hoạch bị lẫn cả quả xanh non hoặc quả chín nẫu. Đối với khâu sơ chế, trình độ công nghệ vẫn còn rất lạc hậu. Sau năm 1975, khi đi vào phát triển sản xuất phê, chúng ta mới có một ít xởng chế biến cũ kỹ, chắp vá. ở phía Bắc có một số xởng chế biến ở Đồng Giao, Phủ Quỳ với thiết bị lắp đặt từ năm 1960-1962 do Cộng hoà Dân chủ Đức chế tạo. ở phía Nam có một số xởng của các doanh điền cũ nh Rossi, Delphante để lại công suất không lớn. Sau đó, cùng với việc mở rộng diện tích trồng phê, chúng ta cũng đã bắt tay vào xây dựng các xởng chế biến mới. Các cơ sở chế biến với thiết bị mới, chất lợng sản phẩm khá đợc xây dựng trong vòng 5-7 năm trở lại đây, tuy nhiên trình độ công nghệ vẫn còn rất đơn giản thua xa các n- ớc sản xuất phê khác trên thế giới. Cả nớc ta hiện nay chỉ có khoảng 50 dây chuyền chế biến phê công nghiệp, tổng công suất đạt 100.000 tấn/năm trong khi khối lợng phê xuất khẩu của niên vụ vừa qua là 700.000 tấn. Điều này có nghĩa là phần lớn sản l- ợng phê đợc chế biến tại các hộ gia đình bằng những chiếc máy xay xát nhỏ, công nghệ đơn giản. Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 9 Khoá luận tốt nghiệp Đối với phơng pháp chế biến khô, phơng pháp phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, kho cất trữ sân phơi thì phê thu hái về chủ yếu đợc xử lý phân tán ở từng hộ nông dân qua con đờng phơi khô trên cả sân xi măng lẫn sân đất. Diện tích sân phơi thiếu thốn không đủ để phơi phê. Hậu quả là phê hái về bị bỏ đống, ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng hơng vị. Một chi nhánh của VINACAFE ở Đăklăk cho biết bình quân 218 ha phê mới có một sân phơi, trong khi đó tiêu chuẩn của thế giới là 100 ha phê có 1 ha sân phơi (trong khi độ ẩm của Việt Nam cao hơn so với nhiều nớc khác trên thế giới). Không chỉ sân phơi mà hệ thống sấy khô phê cũng không đợc trang bị. Vào những năm ma kéo dài trong vụ thu hoạch phê phải sấy bằng than đá khiến cho độ ẩm của phê không đạt tiêu chuẩn. Còn đối với phơng pháp chế biến - ớt. Còn đối với phơng pháp ớt, phơng pháp chế biến hiện đại hơn thì hiện nay Việt Nam vẫn cha trang bị đợc đầy đủ hệ thống máy móc không đáp ứng đợc nhu cầu lợng nớc xả rất lớn. Ngoài các vấn đề về giống, khí hậu, canh tác thì việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch cha hợp lý là một nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lợng phê Việt Nam. Vì vậy, đòi hỏi ngành phê nớc ta cần có một sự chuyển biến lớn trong công nghiệp chế biến để ngành phê nớc ta có thể tồn tại tiếp tục phát triển. II. Tình hình xuất khẩu. 1. Kim ngạch khối lợng xuất khẩu Có lẽ phê là một trong số ít các mặt hàng xuất khẩu đáng tự hào nhất của Việt Nam, bởi vì có tới 95% sản lợng phê hàng năm dành cho xuất khẩu. Từ chỗ chỉ là một ngành hàng xuất khẩu nhỏ bé, hàng năm chỉ xuất khẩu chừng 5 - 7 ngàn tấn với kim ngạch xuất khẩu không quá 10 triệu đến nay phê đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 10 [...]... Việt Nam Việt Nam khó có thể cung cấp phê vào trái mùa vụ Thứ nhất là do lợng phê dự trữ rất ít Thứ hai là do các hộ sản xuất phê cũng nh các đơn vị kinh doanh xuất khẩu phê thờng muốn bán nhanh phê vào mỗi vụ thu hoạch để quay vòng vốn Vì vậy xuất hiện thực trạng vào cuối mỗi vụ phê, mặc dù nhu cầu phê trên thị trờng rất lớn giá phê lên cao nhng Việt Nam lại không còn phê. .. trớc Trong hai niên vụ gần đây kim ngạch xuất khẩu phê của Việt Nam không tăng thậm chí còn giảm do giá phê trên thị trờng thế giới giảm đa hoạt động sản xuất xuất khẩu phê Việt Nam rơi vào tình trạng lao đao 2 Một số thị trờng xuất khẩu chính Thị trờng xuất khẩu phê của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng Từ chỗ chỉ xuất khẩu sang khoảng 40 nớc vào năm 1990, thì đến năm 1999 thị tr- Nguyễn... Đức luôn a chuộng phê arabica, có đến gần 75% khối lợng phê nhập khẩu phê dịu, trong đó 44% là phê dịu Colombia 29% là loại phê dịu khác phê dịu Braxin phê Robusta chiếm tỷ trọng 13% 14% Không chỉ là thị trờng tiêu thụ phê lớn nhất Châu Âu, Đức còn là nơi mua bán trung chuyển phê của cả Châu Âu Ngoài ra Đức còn chế biến phê hoà tan xuất khẩu sang khoảng... biến nông lâm sản ngành nghề nông thôn (thuộc Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn) cho rằng:" Nếu tỷ lệ phê loại I trong tổng khối lợng phê xuất khẩu của Việt Nam đớc nâng lên 35% thì nớc ta có thể sẽ nâng kim ngạch xuất khẩu phê trong niên vụ này lên thêm 3,2 triệu USD Còn nếu chất lợng phê của Việt Nam tơng đơng với phê Indonesia thì kim ngạch xuất khẩu phê của Việt Nam sẽ tăng... còn Việt Nam thanh toán lại bằng sản phẩm phê Việc Việt Nam gia nhập tổ chức phê thế giới (ICO) năm 1991 là một bớc ngoặt đánh giá sự phát triển của ngành phê Việt Nam nói chung cũng nh sự mở rộng thị trờng xuất khẩu phê nói riêng Đến nay, Việt Nam là một trong những nguồn cung cấp phê cho những thị trờng tiêu thụ lớn trên thế giới Bảng 7: 10 nớc nhập khẩu phê lớn nhất của Việt Nam. .. nghiệp phê của Indonesia đã liên tục áp dụng các biện pháp chặt chẽ để quản lý xuất khẩu phê tăng các chuẩn mực chính thức cho phê xuất khẩu Chính vì vậy mà phê của Indonesia đã có thể cạnh tranh với các nớc sản xuất phê truyền thống nh Bờ Biển Ngà (Cotdivoa), Uganda Camơrun 2.4 Mehico Sau Braxin, Việt Nam, Colombia Indonesia, Mehico cũng đợc xếp vào danh sách các nớc sản xuất và. .. lợng cà phê Việt Nam xuất khẩu qua các năm không ngừng tăng lên, ngày càng khẳng định vững chắc vị trí chủ lực của mặt hàng phê trong cơ cấu hàng xuất khẩu đa Việt Nam trở thành một trong 3 nớc xuất khẩu phê lớn nhất trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng: Indonesia, ấn Độ Việt Nam Đặc biệt là với khối lợng xuất khẩu đạt 14.578 nghìn bao (1 bao = 60 kg) trong niên vụ 2/2000 - 2/2001 Việt Nam. .. phê này là kết quả của đợt sơng giá kéo dài ảnh hởng tới sản lợng phê tại Braxin- nớc sản xuất phê đứng đầu thế giới Thêm vào đó, ở một số nớc sản xuất phê tại khu vực Châu á, hiện tợng Elnino đã khiến cho cây phê bị hạn hán Đặc biệt là ở Indonesia, nớc sản xuất phê đứng thứ hai Châu á, động đất thời tiết xấu xảy ra tại khu vực trọng điểm- đảo Sumatra- đã làm giảm lợng phê xuất. .. số nớc xuất khẩu chính nh Brazil, Indonesia, Colombia giá phê Việt Nam thờng thấp hơn rất nhiều (khoảng từ 50 - 100 USD/tấn) Cụ thể, giá phê R2-5% của Việt Nam thờng thấp hơn khoảng 90USD/kg so với phê cùng loại của Indonesia Giá phê sàng 16 của Việt Nam vẫn thấp hơn giá phê trên sàng 15 của Uganda khoảng 200 USD/tấn Hoặc cùng loại phê Catimo nhng các nhà xuất khẩu của Việt Nam chỉ... ngành phê Việt Nam cùng với hai yếu tố chất lợng giá cả nó góp phần làm giảm năng lực cạnh tranh của phê Việt Nam Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 20 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hiền - A11K37F 21 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II Những biến động bất thờng của thị trờng phê thế giới trong thời gian qua ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất xuất khẩu phê Việt Nam I Thị trờng phê thế . gian qua và ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất - xuất khẩu cà phê Việt Nam. Chơng III: Một số giải pháp đối vớisản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam . ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam không tăng và thậm chí còn giảm do giá cà phê trên thị trờng thế giới giảm đa hoạt động sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Diện tích cà phê qua các niên vụ vừa qua - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 1.

Diện tích cà phê qua các niên vụ vừa qua Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5: Diễn biến sản lợng cà phê Việt Nam - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 5.

Diễn biến sản lợng cà phê Việt Nam Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 7: 10 nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam. - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 7.

10 nớc nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 14: Mức tiêu thụ cà phê tại thị trờng Mỹ qua những năm gần đây - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 14.

Mức tiêu thụ cà phê tại thị trờng Mỹ qua những năm gần đây Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng16: Diễn biến giá cà phê tại một số thời điểm nh sau: - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 16.

Diễn biến giá cà phê tại một số thời điểm nh sau: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 18:Tiêu thụ tại một số nớc đứng đầu về nhập khẩu cà phê: - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 18.

Tiêu thụ tại một số nớc đứng đầu về nhập khẩu cà phê: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng19: Tổng tiêu thụ toàn cầu - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 19.

Tổng tiêu thụ toàn cầu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng thống kê cho thấy cầu về cà phê trong một số năm gần đây tăng chậm, không tơng xứng với nguồn cung cà phê - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng th.

ống kê cho thấy cầu về cà phê trong một số năm gần đây tăng chậm, không tơng xứng với nguồn cung cà phê Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 20: Kim ngạch xuất khẩu qua các năm Niên vụLợng xuất khẩu  - Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam

Bảng 20.

Kim ngạch xuất khẩu qua các năm Niên vụLợng xuất khẩu Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan